Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.04 KB, 27 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : SINH HỌC - KHỐI 8
Tọ và tên giáo viên : Phan Thế Lượng.
Năm sinh : 1978
Năm vào ngành : 2004
Các nhiệm vụ được giao: Giảng dạy mơn Hố học 8 + Sinh học 8 + sinh 6a,6b + CN 8c.

I – PHẦN ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈU TIÊU PHẤN ĐẤU:
1. Thống kê kết quả điều tra và chỉu tiêu phấn đấu :

Hồn
Diện

cảnh
Lớp
Nữ chính
số
đặc
sách
biệt

Kết quả xếp loại
học tập bộ môn
năm học
2016 - 2017
G

K

Tb

Y



Sách
giáo Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2017 2018
khoa
hiện
Học sinh giỏi
Học lực
có Huyện Tỉnh Q.Gia G K TB Y

8A
8B
8C

2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh :
a) Thuận lợi:
- Kiến thức bộ môn sinh học rất sát với thực tế khi học sinh học sinh dễ hiểu phù hợp
với nhận thức của học sinh vùng nông thôn.
- Sách giáo khoa học sinh có mua đủ, giáo viên bám sát chương trình có ý thức chun
mơn nghiệp vụ trong q trình giảng dạy.
- Giáo viên được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn để nâng cao chất lượng giảng dạy.
b) Khó khăn:
- Đồ dùng thực hành , tranh mơ tả cịn thiếu nhiều.
- Phòng học chức năng chưa phát huy được tác dụng tốt, chưa có đủ phịng học bộ mơn
riêng biệt.
- Một số em chưa có ý thức trong học tập, việc quan tâm của một số phụ huynh tới con
em chưa tốt.
- Về phía phụ huynh phần lớn cịn mãi làm ăn chưa chú ý đến việc học của con em
mình cịn phó mặc hồn tồn cho nhà trường, hoặc có phụ huynh khơng biết cách kèm cặp
con em mình học tập, thậm chí có một số phụ huynh khi được nhà trường mời lên cùng giáo
dục con em còn tỏ thái độ khơng chịu hợp tác, cịn bênh vực con em mình.



II – BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY , THỰC HIỆN CHỈ
TIÊU CHUYÊN MÔN:
- Sử dụng các phương pháp hợp lý với môn học ( Phương pháp thực hành, trực quan,
quan sát .......)
- Giáo viên ra các câu hỏi trăc nghiệm, tự luận phù hợp với đối tượng học sinh, thường
xuyên kiểm tra nhận thức học sinh
- Sử dụng hình thức ra câu hỏi nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ tìm tịi phát hiện kiến
thức cơ bản trọng tâm của bài học
- Kiểm tra thường xuyên trong giờ dạy tác động đến cả 3 đối tượng, đối với học sinh yếu
giáo viên dùng những câu hỏi vừa sức để các em có thể đạt được điểm trung bình trong khi
trả lời.
III – PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: I (PHẦN I)
Tiêu đề: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản

Rèn kỹ năng quan

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Củng cố niềm tin vào khả

vị trí các cơ quan trong cơ

sát tìm hiểu về cấu tạo

năng khoa học hiện đại trong

thể người.


cơ thể người

việc nhận thức bản chất cấu

Giải thích được một

tạo cơ thể người.

- Kể tên và xác định được

-Giải thích được vai trị

u cầu về rèn luyện
kỹ năng
-

-

của hệ thần kinh và hệ nội

số hiện tượng trong tự

tiết trong sự điều hoà hoạt

nhiên có liên quan đến

động các cơ quan.

cơ thể người

-

Nắm được cấu tạo tế

- Có ý thức vận dụng các tri
thức kiến thức kĩ năng đã
học vào cuộc sống, sản xuất
và học tập.

bào và mô

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:......chiếm ........%, Khá giỏi.......chiếm ........%


Từ tiết thứ: ........... đến tiết thứ: ..................
Tuần thứ : ............ đến tuần thứ: ...............
Từ ngày :............... đến ngày :.....................
Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo
Chuẩn bị của thầy cô giáo
tưởng đạo đức, lối sống

hoặc bồi dưỡng nâng cao
- Cấu tạo bộ xương người. GV:
- Giáo dục cho HS ý

thức bảo vệ hệ thần

Tranh vẽ; Mơ hình:

kinh và luyện tập nâng

Cơ thể người, Cấu tạo bộ
xương người, các loại mô,
cung phản xạ, tế bào thần
kinh

cao sức khoẻ của bản
thân.

HS:
- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú
ý nội dung bài cũ có liên
quan đến bài mới.
- Nghiên cứu trước bài.
- Chuẩn bị theo nhóm đồng
các TN liên quan đến bài.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: II (PHẦN I)
Tiêu đề : VẬN ĐỘNG
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản
- Nêu ý nghĩa của hệ vận
động trong đời sống
- Kể tên các phần của bộ
xương người - các loại khớp
- Mô tả cấu tạo của xương
dài và cấu tạo của một bắp

- Nêu được cơ chế lớn lên
và dài ra của xương
- Nêu mối quan hệ giữa cơ
và xương trong sự
vận động.
- So sánh bộ xương và hệ cơ
của người với thú, qua đó
nêu rõ những đặc điểm thích
nghi với dáng đứng thẳng với
đôi bàn tay lao động sáng tạo
(có sự phân hố giữa chi trên

và chi dưới).
- Nêu ý nghĩa của việc rèn
luyện và lao động đối với sự
phát triển bình thường của
hệ cơ và xương. Nêu các
biện pháp chống cong vẹo
cột sống ở học sinh.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
- Biết sơ cứu khi nạn nhân
bị gãy xương.
- Kỹ năng lắng nghe tích
cực, hợp tác, ứng xử, giao
tiếp trong khi thảo luận.Tìm
kiếm và xử lý thơng tin
SGK, tranh ảnh, internet

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Đặt mục tiêu: rèn luyện thể
dục, thể thao để tăng cường
hoạt động của cơ.
giải quyết vấn đề, xác định
nguyên nhân của hiện tượng
mỏi cơ và cách khắc phục.
- Biết sơ cứu khi nạn nhân
để hiểu cấu tạo, tính chất bị gãy xương.

của cơ.


- Tìm kiếm và xử lý thơng
tin SGK, quan sát tranh hình
để tìm hiểu hoạt động của
cơ, xác định nguyên nhân
mỏi cơ và đề ra biện pháp
chống mỏi cơ, kỹ năng trình
bày sáng tạo.
- So sánh phân biệt, khái
qt khi tìm hiểu sự tiến hóa
của hệ vận động .
- Tìm kiếm và xử lý thơng
tin SGK, quan sát tranh ảnh
để tìm hiểu sự tiến hóa của
hệ vận động ở người so với
thú.
- Giải quyết vấn đề khi xác
định cách luyện tập thể
thao, lao động vừa sức,
đúng tư thế
- Tự tin khi trình bày trước
tổ, nhóm
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:......chiếm ........%, Khá giỏi.......chiếm ........%


Từ tiết thứ: ........... đến tiết thứ: ..................
Tuần thứ : ............ đến tuần thứ: ...............
Từ ngày :............... đến ngày :.....................
Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo
tưởng đạo đức, lối sống
hoặc bồi dưỡng nâng cao
- Rèn luyện ý thức tự giác
trong học tập.
- Câu tạo và tính chất của
- Rèn luyện ý thức kỷ luật.
cơ và xương.
- Giáo dục tính kiên trì và
cẩn thận.
- Có ý thức bảo vệ thiên
nhiên và mơi trường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh
cơ thể.

Chuẩn bị của thầy cơ giáo

Mơ hình,tranh
hình bộ xương người
Khớp động, khớp bán
động và khớp bất động

Bộ thí nghịêm tập băng bó
gẫy xương

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: III


Tiêu đề : TUẦN HOÀN
Yêu cầu về kiến thức cơ
Yêu cầu về rèn luyện
bản
kỹ năng
- Xác định các chức năng
- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu.
mà máu đảm nhiệm liên
- Rèn luyện để tăng khả
quan với các thành phần cấu năng làm việc của tim.
tạo. Sự tạo thành nước mô
- Trình bày các thao tác sơ
từ máu và chức năng của
cứu khi chảy máu và mất

nước mô. Máu cùng nước
máu nhiều.
mơ tạo thành mơi trường
Phân biệt các hình thức
trong của cơ thể.
- Trình bày được khái niệm miễn dich.
miễn dịch.
Biết cách phịng chống bệnh
- Nêu hiện tượng đơng máu và tật thông qua rèn luyện cơ
ý nghĩa của sự đông máu, ứng thể, tăng sức đề kháng của
dụng.
cơ thể.
- Nêu ý nghĩa của sự truyền
máu
- Trình bày được cấu tạo tim
và hệ mạch liên quan đến
chức năng của chúng
- Nêu được chu kì hoạt động
của tim (nhịp tim, thể
tích/phút)
- Trình bày được sơ đồ vận
chuyển máu và bạch huyết
trong cơ thể.
- Nêu được khái niệm huyết
áp.

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Xây dựng ý thức tự giác
thói quen bảo vệ thiên nhiên,

bảo vệ mơi trường sống, có
thái độ và hành vi đúng đắn
về dân số và môi trường.
- Có ý thức vận dụng các tri
thức, kĩ năng học vào cuộc
sống, lao động sản xuất và
học tập.
- Giáo dục lịng say mê mơn
học, ham hiểu biết.
- Trình bày điều hoà tim và
mạch bằng thần kinh.
- Kể một số bệnh tim mạch
phổ biến và cách đề phịng.
- Trình bày ý nghĩa của việc
rèn luyện tim và cách rèn
luyện tim.
- Trình bày sự thay đổi tốc
độ vận chuyển máu trong
các đoạn mạch, ý nghĩa của
tốc độ máu chậm trong mao
mạch:

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân
..................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:......chiếm ........%, Khá giỏi.......chiếm ........%
Từ tiết thứ: ........... đến tiết thứ: ..................


Tuần thứ : ............ đến tuần thứ: ...............
Từ ngày :............... đến ngày :.....................
Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo
tưởng đạo đức, lối sống
hoặc bồi dưỡng nâng cao
- Rèn luyện ý thức tự giác - Cấu tạo tim và hệ mạch
trong học tập.
liên quan đến chức năng của
- Bảo vệ tự nhiên, bảo vệ chúng
môi trường sống.
- Rèn luyện ý thức kỷ luật.
- Giáo dục lòng say mê môn
học, ham hiểu biết.

Chuẩn bị của thầy cô giáo
GV:

Trang vẽ cấu tạo tim
Tế bào hồng cầu, bạch cầu.
Sơ đồ truyền máu.
HS:
- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú
ý nội dung bài cũ có liên
quan đến bài mới.

- Nghiên cứu trước bài

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
........................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ: IV


Tiêu đề : HÔ HẤP
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản
- Mô tả cấu tạo của các cơ
quan trong hệ hô hấp (mũi,
thanh quản, khí quản và phổi)
liên quan đến chức năng của
chúng.
- Trình bày động tác thở (hít
vào, thở ra) với sự tham gia
của các cơ thở.
- Nêu rõ khái niệm về dung
tích sống lúc thở sâu (bao
gồm : khí lưu thơng, khí bổ

sung, khí dự trữ và khí cặn).
- Phân biệt thở sâu với thở
bình thường và nêu rõ ý
nghĩa của thở sâu.
- Trình bày cơ chế của sự
trao đổi khí ở phổi và ở tế
bào.
- Trình bày phản xạ tự điều
hồ hơ hấp trong hơ hấp bình
thường.
- Kể các bệnh chính về cơ
quan hơ hấp (viêm phế quản,
lao phổi) và nêu các biện
pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại
của thuốc lá.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
- Kỹ năng quan sát thí
nghiệm.
- Thu thập tranh ảnh, mẫu
vật liên quan đến đột biến và
thường biến.
- Kỹ năng phân tích, tổng
hợp, phán đoán.
- Biết vận dụng giải những
bài tập liên quan.
- Sơ cứu ngạt thở-làm hơ
hấp nhân tạo. Làm thí
nghiệm để phát hiện ra CO2

trong khí thở ra.

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Củng cố niềm tin vào khoa
học. u thích bộ mơn.
- Xây dựng ý thức tự giác
thói quen bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ mơi trường sống, có
thái độ và hành vi đúng đắn
về dân số và môi trường.
- Có ý thức vận dụng các tri
thức, kĩ năng học vào cuộc
sống, lao động sản xuất và
học tập.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân
..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:......chiếm ........%, Khá giỏi.......chiếm ........%
Từ tiết thứ: ........... đến tiết thứ: ..................


Tuần thứ : ............ đến tuần thứ: ...............

Từ ngày :............... đến ngày :.....................
Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo hoặc
tưởng đạo đức, lối sống
bồi dưỡng nâng cao
- Rèn luyện ý thức tự giác - Cấu tạo cơ quan hơ hấp.
trong học tập.
- Các bệnh chính về cơ quan
- Rèn luyện ý thức kỷ luật.
hô hấp.
- Giáo dục lịng say mê mơn
học, ham hiểu biết.
- Đấu tranh chơng các tác
nhân gây bệnh cho đường hô
hấp, không dùng các chất
kích thích, thuốc lá gây hại
cho đường hơ hấp.

Chuẩn bị của thầy cô giáo
GV:

Tranh cấu tạo cơ quan hô
hấp, sơ đò TĐK ở phổi và
ở TB.
- Máy chiếu, bảng phụ.
HS:
- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú
ý nội dung bài cũ có liên
quan đến bài mới.
- Nghiên cứu trước bài.Máy chiếu.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ: V


Tiêu đề : TIÊU HÓA
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản
- Trình bày vai trị của các
cơ quan tiêu hố trong sự
biến đổi thức ăn về hai mặt
lí học (chủ yếu là biến đổi
cơ học) và hố học (trong
đó biến đổi lí học đã tạo
điều kiện cho biến đổi hố
học).
- Trình bày sự biến đổi của
thức ăn trong ống tiêu hoá về
mặt cơ học (miệng, dạ dày)
và sự biến đổi hoá học nhờ

các dịch tiêu hoá do các
tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt
ở ruột
- Nêu đặc điểm cấu tạo của
ruột phù hợp chức năng hấp
thụ, xác định con đường vận
chuyển các chất dinh dưỡng
đã hấp thụ.
- Kể một số bệnh về đường
tiêu hố thường gặp, cách
phịng tránh.

u cầu về rèn luyện
kỹ năng
- Phát triển tư duy, phân
tích, so sánh, khái quát hoá
số liệu, tổng hợp số liệu.
- Phát triển kĩ năng học tập:
Tự học, biết thu thập thông
tin, làm báo cáo nhỏ, làm
việc cá nhân và theo nhóm.
- Làm quen với phương pháp
tư duy lơ gíc so sánh.
- Phân tích kết quả thí
nghiệm về vai trị và tính
chất của enzim trong q
trình tiêu hố qua thí nghiệm
hoặc qua băng hình.

u cầu vận dụng vào đời

sống kỹ thuật
- Củng cố niềm tin vào khoa
học.
- vận dụng kiến thức hiểu
biết về tiêu hóa để có biện
pháp phong tránh các bệnh
về đường tiêu hóa.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân
..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:......chiếm ........%, Khá giỏi.......chiếm ........%
Từ tiết thứ: ........... đến tiết thứ: ..................


Tuần thứ : ............ đến tuần thứ: ...............
Từ ngày :............... đến ngày :.....................
Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo
tưởng đạo đức, lối sống
hoặc bồi dưỡng nâng cao
- Giáo dục đức tính cẩn thận - Đặc điểm cấu tạo của ruột
khi làm thí nghiệm.
phù hợp chức năng hấp thụ,

- Rèn luyện ý thức tự giác xác định con đường vận
trong học tập.
chuyển các chất dinh dưỡng
- Rèn luyện ý thức kỷ luật.
đã hấp thụ.
- Giáo dục lòng say mê mơn
học, ham hiểu biết.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh
bảo vệ mơi trường, ăn chín
uống sơi, phịng tránh các
bệnh về đường tiêu hóa.

Chuẩn bị của thầy cơ giáo
GV:
- Giáo án điện tử, SGK sinh
8, máy chiếu.
- Máy chiếu, phim trong một
số nội dung của bài.
Phân tích kết quả thí nghiệm
về vai trị và tính chất của
enzim trong q trình tiêu
hố qua thí nghiệm hoặc qua
băng hình.
- Bảng phụ, máy chiếu, bút
dạ, giấy trong.
HS:
- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú
ý nội dung bài cũ có liên
quan đến bài mới.
- Nghiên cứu trước bài.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng
dạy: ...........................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: VI


Tiêu đề : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
- Kỹ năng và thói quen bảo
đảm an tồn khi làm thí
nghiệm, vệ sinh nơi làm
việc.
- Thu thập được tư liệu về
thành tựu chọn giống.
- Giáo dục cho học sinh ý
thức bảo vệ môi trường
- Bước đầu cho học sinh làm
quen với phương pháp

nghiên cứu khoa học
- Phát triển tư duy, phân
tích, so sánh, khái quát hoá
số liệu, tổng hợp số liệu.

- Phân biệt trao đổi chất
giữa cơ thể với mơi
trường ngồi và trao đổi
chất giữa tế bào của cơ
thể với môi trường trong
- Phân biệt sự trao đổi
chất giữa môi trường
trong với tế bào và sự
chuyển hoá vật chất và
năng lượng trong tế bào
gồm 2 q trình đồng hố
và dị hố có mối quan hệ
thống nhất với nhau
- Trình bày mối quan hệ - Lập được khẩu phần ăn
giữa dị hoá và thân nhiệt. hằng ngày.
- Giải thích cơ chế điều
hồ thân nhiệt, bảo đảm
cho thân nhiệt ln ổn
định.
- Trình bày nguyên tắc lập
khẩu phần đảm bảo đủ
chất và lượng.

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật

- Giáo dục ý thức tự giác
thói quen bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ mơi trường sống, có
thái độ và hành vi đúng đắn
về dân số và mơi trường.
- Có ý thức vận dụng các tri
thức, kĩ năng học vào cuộc
sống, lao động sản xuất và
học tập.

Xác định thân nhiệt trong
cơ thể con người
Trao đổi chất và năng
lượng , chuyển hóa

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân
..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:......chiếm ........%, Khá giỏi.......chiếm ........%
Từ tiết thứ: ........... đến tiết thứ: ..................


Tuần thứ : ............ đến tuần thứ: ...............
Từ ngày :............... đến ngày :.....................

Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo
tưởng đạo đức, lối sống
hoặc bồi dưỡng nâng cao
- Giáo dục đức tính cẩn thận Phân biệt sự trao đổi chất
khi làm thí nghiệm.
giữa mơi trường trong với
- Rèn luyện ý thức tự giác tế bào và sự chuyển hoá
trong học tập.
vật chất và năng lượng
- Rèn luyện ý thức kỷ luật.
trong tế bào gồm 2 quá
- Giáo dục lịng say mê mơn
trình đồng hố và dị hố
học, ham hiểu biết.
có mối quan hệ thống nhất
- Phịng tránh ơ nhiễm nguồn
với nhau.
nước tự nhiên.
- Giáo dục ý thức tự giác
thói quen bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ mơi trường sống, có
thái độ và hành vi đúng đắn
về dân số và môi trường.

Chuẩn bị của thầy cô giáo
GV:
- Giáo án điện tử, SGK sinh
8, máy chiếu.
- Máy chiếu, bút dạ, giấy

trong, bảng phụ
HS:
- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú
ý nội dung bài cũ có liên
quan đến bài mới.
- Nghiên cứu trước bài.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: VII


Tiêu đề : BÀI TIẾT
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản

- Nêu rõ vai trị của sự bài
tiết:
- Trình bày được cấu tạo
của cơ quan bài tiết nước
tiểu.

- Mô tả cấu tạo của thận
và chức năng lọc máu tạo
thành nước tiểu. Nắm
được vai trị của hệ bài tiết
, q trình tạo thành và bài
tiết nước tiểu.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
- Kỹ năng và thói quen bảo
đảm an tồn khi làm thí
nghiệm, vệ sinh nơi làm
việc.
- Bước đầu cho học sinh làm
quen với phương pháp
nghiên cứu khoa học.
- Phát triển tư duy, phân
tích, so sánh, khái qt hố
số liệu, tổng hợp số liệu.

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Giáo dục ý thức tự giác
thói quen bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ mơi trường sống, có
thái độ và hành vi đúng đắn
về mơi trường.
- Có ý thức vận dụng các tri
thức, kĩ năng học vào cuộc
sống, lao động sản xuất và

học tập.
- Củng cố niềm tin vào khoa
học. Yêu thích bộ môn.

- Kể một số bệnh về thận
và đường tiết niệu. Cách
phòng tránh các bệnh này.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân
..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:......chiếm ........%, Khá giỏi.......chiếm ........%
Từ tiết thứ: ........... đến tiết thứ: ..................


Tuần thứ : ............ đến tuần thứ: ...............
Từ ngày :............... đến ngày :.....................
Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo
tưởng đạo đức, lối sống
hoặc bồi dưỡng nâng cao
- Giáo dục đức tính cẩn thận Cấu tạo của cơ quan bài
khi làm thí nghiệm.
tiết nước tiểu.

- Rèn luyện ý thức tự giác
trong học tập.
- Rèn luyện ý thức kỷ luật.
- Giáo dục lịng say mê mơn
học, ham hiểu biết.
- Phịng tránh ơ nhiễm MT
tự nhiên.
- Giáo dục cho HS cách vệ

sinh hệ bài tiết một cách
khoa học.

Chuẩn bị của thầy cô giáo
GV:
- Giáo án điện tử, SGK sinh
8, máy chiếu.

-Tranh vẽ cấu tạo cơ quan
bài tiết nước tiểu,sự tạo
thành nước tiểu
- Máy chiếu, bảng phụ, giấy
trong.
HS:
- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú
ý nội dung bài cũ có liên
quan đến bài mới.
- Nghiên cứu trước bài

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: VIII
Tiêu đề : DA


Yêu cầu về kiến thức cơ
bản

- Mô tả được cấu tạo của
da và các chức năng có
liên quan.
- Biết cách vệ sinh da để
chống các bệnh ngoài da –
vệ sinh cho bản thân, gia
đình và cộng đồng .
-Giải thích được một số
hiện tượng thực tế
- Kể một số bệnh ngoài da
(bệnh da liễu) và cách
phòng tránh.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

- Kỹ năng và thói quen bảo
đảm an tồn khi làm thí
nghiệm, vệ sinh nơi làm
việc.
- Cho học sinh làm quen với
phương pháp nghiên cứu
khoa học
- Phát triển tư duy, phân
tích, so sánh, khái qt hố
số liệu, tổng hợp số liệu.

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Có ý thức vận dụng các tri
thức, kĩ năng học vào cuộc
sống, lao động sản xuất và
học tập.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân
..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:......chiếm ........%, Khá giỏi.......chiếm ........%
Từ tiết thứ: ........... đến tiết thứ: ..................
Tuần thứ : ............ đến tuần thứ: ...............

Từ ngày :............... đến ngày :.....................


Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo
tưởng đạo đức, lối sống
hoặc bồi dưỡng nâng cao
- Giáo dục đức tính cẩn thận Mơ tả được cấu tạo của da
khi làm thí nghiệm.
và các chức năng có liên
- Rèn luyện ý thức tự giác quan.
trong học tập.
- Rèn luyện ý thức kỷ luật.
- Giáo dục lịng say mê mơn
học, ham hiểu biết.

- Kể một số bệnh ngoài da
(bệnh da liễu) và cách
phịng tránh.

Chuẩn bị của thầy cơ giáo
GV:
- Giáo án điện tử, SGK sinh
8, máy chiếu.
- Máy chiếu, bảng phụ.

Tranh vẽ cấu tạo của da.
HS:
- Ôn nội dung bài cũ tốt, chú
ý nội dung bài cũ có liên

quan đến bài mới.
- Nghiên cứu trước bài.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ: IX
Tiêu đề : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện
Yêu cầu vận dụng


kỹ năng

- Nêu rõ các bộ phận của hệ thần
kinh và cấu tạo của chúng.
- Khái quát chức năng của hệ thần
kinh.
- Liệt kê các thành phần của cơ quan
phân tích bằng một sơ đồ phù hợp.
Xác định rõ các thành phần đó trong
cơ quan phân tích thị giác và thính

giác.
- Mơ tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ
(chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức
năng của chúng.
- Mơ tả cấu tạo của tai và trình bày
chức năng thu nhận kích thích của sóng
âm bằng một sơ đồ đơn giản.
- Phòng tránh các bệnh tật về mắt và
tai
- Phân biệt phản xạ khơng điều kiện
và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý
nghĩa của các phản xạ này đối với
đời sống của sinh vật nói chung và
con người nói riêng.
- Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và
các chất gây nghiện đối với hệ thần
kinh

- Kỹ năng và thói quen
bảo đảm an tồn khi làm
thí nghiệm, vệ sinh nơi
làm việc.
- Giáo dục cho học sinh
ý thức bảo vệ môi
trường
- Bước đầu cho học sinh
làm quen với phương
pháp nghiên cứu khoa
học.
- Phát triển tư duy, phân

tích, so sánh, khái quát
hoá số liệu, tổng hợp số
liệu.

vào đời sống kỹ
thuật
- Giáo dục ý thức tự
giác thói quen bảo
vệ thiên nhiên, bảo
vệ mơi trường sống,
có thái độ và hành vi
đúng đắn về mơi
trường.
- Có ý thức vận dụng
các tri thức, kĩ năng
học vào cuộc sống,
lao động sản xuất và
học tập.
- Nâng cao ý thức
trách nhiệm cần phải
bảo vệ môi trường
sống cho chính mình
và cho các thế hệ
mai sau.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân
..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:......chiếm ........%, Khá giỏi.......chiếm ........%
Từ tiết thứ: ........... đến tiết thứ: ..................
Tuần thứ : ............ đến tuần thứ: ...............
Từ ngày :............... đến ngày :.....................
Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo
Chuẩn bị của thầy cô giáo


tưởng đạo đức, lối sống
- Giáo dục đức tính cẩn thận
khi làm thí nghiệm.
- Rèn luyện ý thức tự giác
trong học tập.
- Rèn luyện ý thức kỷ luật.
- Giáo dục lịng say mê mơn
học, ham hiểu biết.

- GD cho HS hiểu rõ tác
hại của rượu, thuốc lá và
các chất gây nghiện
đối với hệ thần kinh.

hoặc bồi dưỡng nâng cao

- Cấu tạo của hệ thần kinh.

- Mô tả cấu tạo của tai và
trình bày chức năng thu
nhận kích thích của sóng
âm bằng một sơ đồ đơn
giản.
- Các tật của mắt.

GV:
- Giáo án điện tử, SGK sinh
8, máy chiếu.

Tranh vẽ mơ hình não
người.
Tranh vẽ .trụ não, đại não,
não trung gian. Cơ quan
phân tích thị giác thính
giác.
- Bảng phụ.
HS:
- Ơn nội dung bài cũ tốt, chú
ý nội dung bài cũ có liên
quan đến bài mới.
- Nghiên cứu trước bài.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : X
Tiêu đề : NỘI TIẾT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×