PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ
CẤP QUẬN - NĂM HỌC: 2015-2016
Câu 1. (5,0 điểm)
1.1. (2,0 điểm) Hồn thành các phương trình hóa học sau.
a. Fe3O4 + HCl
→
to
b. CuO + H2SO4 đặc
→
c. NaHCO3 + Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 1:1)
→
d. Cl2 + NaI
→
1.2. (3,0 điểm) Hồn thành sơ đồ biến hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có). Viết các phương trình
hóa học.
+O
+ O (V O , t )
(3)
t
+ KOH
+ KOH
→ A
→ B
→ C
→ A
→ D
→E
a. FeS2
(1)
(2)
(4)
(5)
(6)
2
2
2
o
5
o
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
b. HCl → Cl 2 → NaCl → Cl 2 → CuCl2 → KCl → AgCl
Câu
Hướng dẫn chấm
a. Fe3O4 + 8HCl
→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
to
Câu b. CuO + H2SO4 đặc
→ CuSO4 + H2O
1.1 c. NaHCO3 + Ca(OH)2
→ CaCO3 ↓ + NaOH + H2O
d. Cl2 + NaI
→ 2NaCl + I2
t
(1) 4FeS2 + 11O2
→ Fe2O3 + 8SO2 (A)
o
o
V O ,450 C
† 2SO3(B)
(2) 2SO2 + O2 ‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆˆ
0,25 đ
(3) SO3 + H2O
→ H2SO4 (C)
0,25 đ
(4) 2H2SO4 + Cu
→ CuSO4 + SO2 ↑ (A) + 2H2O
0,25 đ
(5) SO2 + KOH
→ KHSO3(D)
0,25 đ
(6) KHSO3 + KOH
→ K 2SO4 (E) + H2O
0,25 đ
to
0,25 đ
2 5
Câu
1.2
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
(7) 4HCl + MnO2
→ MnCl 2 + Cl 2 ↑ +2H2O
o
t
(8) Cl 2 + 2Na
2NaCl
0,25
điện phâ
n dung dịch, có màng ngăn
(9) 2NaCl + 2H2O
→ 2NaOH + Cl 2 ↑ + H2 ↑
0,25 đ
to
(10) Cl 2 + Cu
→ CuCl 2
0,25 đ
(11) CuCl 2 + 2KOH
→ Cu(OH)2 ↓ + 2KCl
0,25 đ
(12) KCl + AgNO3
→ AgCl ↓ + KNO3
0,25 đ
Câu 2. (5,5 điểm)
2.1. (2,0 điểm) Chỉ dùng thêm nước và CO2 hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết
các chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, NaCl, BaCO3 và BaSO4.
2.2. (3,5 điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được
0,784 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu được17,27 gam
hỗn hợp chất rắn Y. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, tính thành phần phần trăm về khối lượng của
các chất trong X.
Bài
Hướng dẫn chấm
Trang 1/5
Điểm
Câu
2.1
Hòa tan 5 chất rắn vào nước. Chia làm 2 nhóm:
Nhóm tan: Na2CO3, Na2SO4 và NaCl.
Nhóm khơng tan: BaCO3 và BaSO4.
Sục khí CO2 đến dư vào hai chất rắn khơng tan. Chất tan ra, tạo dung dịch
trong suốt là BaCO3; chất không tan là BaSO4.
BaCO3 + CO2 + H2O
→ Ba(HCO3)2
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được vào 3 dung dịch cịn lại.
Dung dịch khơng có hiện tượng là NaCl.
Hai dung dịch còn lại xuất hiện kết tủa trắng.
Na2CO3 + Ba(HCO3)2
→ BaCO3 ↓ +2NaHCO3
Na2SO4 + Ba(HCO3)2
→ BaSO4 ↓ +2NaHCO3
Sau đó tiếp tục sục khí CO2 vào 2 cốc chứa 2 chất rắn vừa thu được, chất rắn
nào tan là BaCO3 ⇒ Dung dịch ban đầu là Na2CO3.
Chất rắn không tan là BaSO4 ⇒ Dung dịch ban đầu là Na2SO4.
Thí nghiệm 1: Cu khơng tác dụng với dung dịch HCl.
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Al, Fe và Cu có trong 3,31 gam hỗn hợp X.
Phương trình khối lượng: 27a + 56b + 64c = 3,31(1)
2Al +
a
→
Fe +
b
→
6HCl
→ 2AlCl3 + 3H2 ↑
3a
1,5a (mol)
2HCl
→ FeCl 2 + H2 ↑
b (mol)
0,784
= 0,035(2)
Phương trình số mol H2: 1,5a + b =
22,4
Thí nghiệm 2: Cả 3 kim loại đều tác dụng với clo.
Gọi ka, kb, kc lần lượt là số mol của Al, Fe và Cu có trong 0,12 mol hỗn hợp
X.
Phương trình số mol: ka + kb + kc = 0,12 (3)
2Al +
Bài
2.2
2b
t
3Cl 2
→ 2AlCl 3
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
ka (mol)
o
t
3Cl 2
→ 2FeCl3
kb
→ 1,5kb
Cu +
0,25 đ
o
ka
→ 1,5ka
2Fe +
0,25 đ
0,25 đ
kb (mol)
o
t
Cl 2
→ CuCl 2
kc
→ kc
kc (mol)
Phương trình khối lượng muối: 133,5ka + 162,5kb + 135kc = 17,27(4)
Lấy (3) chia (4):
ka + kb + kc
0,12
=
⇒ 1,25a − 2,23b + 1,07c = 0 (5)
133,5ka + 162,5kb + 135kc 17,27
Giải (1), (2) và (5) ta được: a = 0,01;b = 0,02;c = 0,03.
0,02× 56
%mFe =
× 100 = 33,84%
3,31
0,001× 27
%mAl =
× 100 = 8,16%
3,31
%mCu = 100− 8,16 − 33,84 = 58,00%
Trang 2/5
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3. (3,5 điểm) Cho bột sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, đun nóng, có
nồng độ 78,4%, thu được dung dịch A và khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Biết nồng độ phần
trăm của các chất tan trong dung dịch A bằng nhau.
a. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch A.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần để tác dụng hết với 50 gam dung dịch A.
Câu 3
Hướng dẫn chấm
a. Gọi a, b lần lượt l s mol ca Fe v H2SO4.
im
o
t
2Fe + 6H2SO4(đặc)
Fe2(SO4 )3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
T: a
S: 0
b
(b − 3a)
0,5a
(mol)
(mol)
1,5a
Fe2(SO4 )3 0,5a (mol)
Dung dịch A gồm
(b − 3a) (mol)
H2SO4
mdung dịch sau phản ứng =mFe +mdung dịch H2SO4 mSO2↑
0,25 đ
98b× 100
− 64× 1,5a = 125b − 40a(gam)
78,4
Do nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch bằng nhau nên ta có:
mH2SO4d
= mFe2 (SO4 )3
0,5 đ
247
×a
49
Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
0,5a× 400
200a
C%H2SO4 = C%Fe2 (SO4 )3 =
× 100 =
× 100 = 33,89%
247
125b − 40a
125×
a − 40a
49
b. Trong 50 gam dung dịch A.
33,89× 50
mH2SO4 = mFe2 (SO4 )3 =
= 16,945gam.
100
16,945
16,945
nH2SO4 =
= 0,1729mol; nFe2 (SO4 )3 =
= 0,0423625mol.
98
400
H2SO4 + 2NaOH
→ Na2SO4 + 2H2O
0,5 đ
= 56a +
⇔ 98b − 294a = 200a⇒ b =
Câu 3
0,5 đ
0,1792
→ 0,3458
(mol)
Fe2(SO4 )3 + 6NaOH
→ 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
0,0423625
0,254175
Thể tích dung dịch NaOH 2M.
0,3458+ 0,254175
VddNaOH =
= 0,3 (lít)
2
(mol)
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 4. (3,0 điểm) Để hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp hai kim loại A và B (có tỉ lệ mol giữa A
và B lần lượt là 1:3) cần V lít dung dịch HCl 2M, thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho
Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại.
a. Tính giá trị V và m. Biết Avà B đều có hóa trị II trong các hợp chất của bài tốn này.
MA 3
= .
b. Xác định hai kim loại Avà B. Biết rằng
MB 7
Trang 3/5
Câu
4
Điểm
Hướng dẫn chấm
a.Gọi a, b lần lượt là số mol của A và B.
Phương trình phản ứng.
A + 2HCl
→ ACl 2 + H2 ↑
a
2a
a
a (mol)
B + 2HCl
→ BCl 2 + H2 ↑
b
ACl 2
2b
b (mol)
+ 2NaOH
→ A(OH)2 ↓ + 2NaCl
a
BCl 2
b
a
(mol)
+ 2NaOH
→ B(OH)2 ↓ + 2NaCl
b
b
(mol)
8,96
= 0,4(mol) (*)
Từ (1) và (2) ⇒ nH2 = a + b =
22,4
Câu
4
nHCl = 2nH2 = 2(a + b) = 2× 0,4 = 0,8mol
Thể tích dung dịch HCl: VddHCl =
(1)
0,25đ
(2)
0,25đ
(3)
0,25đ
(4)
0,25đ
0,8
= 0,4 (lít)
2
Khối lượng các hiđroxit :
m = a(A + 34) + b(B + 34) = (a.A + b.B) + 34(a + b)
= 19,2 + 34× 0,4 = 32,8 gam.
b. Theo đề bài ta có : b=3a.
Thay b=3a vào (*) ta được a = 0,1;b = 0,3.
Khối lượng hỗn hợp kim loại:
a.M A + b.M B = 19,2 ⇒ 0,1.M A + 0,3.M B = 19,2
MA 3
7
= nên ta có: 0,1× M A + 0,3× × M A = 19,2 ⇒ M A = 24;M B = 56.
Mà
MB 7
3
Vậy A là Mg; B là Fe.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5. (3,0 điểm) Cho 13,7 gam Ba vào 200 gam dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 8% và HCl
2,19%, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, kết tủa B và V lít khí (đktc).
Lọc kết tủa B, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn.
a. Xác định giá trị m và V.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch A.
Câu
5
Hướng dẫn chấm
8
2,19
200×
200×
13,7
100 = 0,1mol; n =
100 = 0,12mol.
nBa =
= 0,1mol; nCuSO4 =
HCl
137
160
36,5
Các phản ứng xảy ra.
Ba + 2HCl
→ BaCl 2 + H2 ↑
Câu
T : 0,1
S:0,04
0,12
0
0,06
(mol) Ba
0,06 (mol)
Trang 4/5
Điểm
0,25 đ
0,25 đ
5
Ba + 2H2O
→ Ba(OH)2 + H2 ↑
0,04
0,04
0,25 đ
0,04 (mol)
Ba(OH)2 + CuSO4
→ Cu(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓
0,04
→ 0,04
0,04
0,04
(mol)
BaCl 2 + CuSO4
→ CuCl2 + BaSO4 ↓
0,06
→ 0,06
0,06
0,06
a. Thể tích H2 thu được.
VH2 = (0,06 + 0,04) × 22,4 = 2,24 (lít)
(mol)
BaSO4 0,1 (mol)
Thành phần kết tủa B gồm
Cu(OH)2 0,04(mol)
Nung kết tủa B chỉ có Cu(OH)2 bị nhiệt phân.
to
Cu(OH)2
→ CuO + H2O
0,04
→ 0,04
(mol)
Giá trị m.
m = mCuO + mBaSO4 = 0,04× 80 + 0,1× 233 = 26,5gam.
b. Dung dịch A chỉ chứa muối CuCl2.
Khối lượng dung dch A.
mdung dịch A =mBa + mdung dịch ban đầu − mH2 − mCu(OH)2 − mBaSO4
= 13,7 + 200 − 0,1× 2 − 0,04× 98− 0,1× 233 = 186,28gam
Nồng độ phần trăm dung dịch CuCl2.
0,06× 135
C%CuCl 2 =
× 100 = 4,3483%
186,28
------HẾT------
Trang 5/5
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ