Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

HDC HSG cđ 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 5 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ
CẤP HUYỆN - NĂM HỌC: 2015-2016

Bài 1: (5,5 điểm)
1.1. (3,5 điểm) Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khơng khí
đến khối lượng khơng đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa hai
chất tan và phần không tan C. Cho khí H 2 dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E (các phản
ứng xảy ra hoàn toàn). Hãy xác định thành phần A, B, C, E và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
1.2. (2,0 điểm) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH,
Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).

Bài 1

Hướng dẫn chấm

CuO khơng bị nhiệt phân.
o

t
(1) BaCO3 
→ BaO + CO2 ↑

0,25 đ

o

t
(2) 4Fe(OH)2 + O2 


→ 2Fe2O3 + 4H2O
o

t
(3) 2Al(OH)3 
→ Al 2O3 + 3H2O

0,25 đ
0,25 đ

o

t
(4) MgCO3 
→ MgO + CO2 ↑

Bài
1.1

Điểm
0,25 đ

0,25 đ

BaO
Fe O
 2 3
Thành phần rắn A gồm Al 2O3 .
CuO


MgO
Khi hòa tan rắn A vào nước dư, trước tiên BaO tác dụng với nước, Ba(OH) 2 tạo
thành tác dụng với Al2O3. Dung dịch sau phản ứng có hai chất tan ⇒ Ba(OH)2
dư.
Ba(OH)2
Dung dịch B gồm 
Ba(AlO2 )2

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ

Fe2O3

Rắn C gồm CuO
MgO


0,25 đ

(5) BaO + H2O 
→ Ba(OH)2

0,25 đ

(6) Ba(OH)2 + Al 2O3 
→ Ba(AlO2 )2 + H2O

0,25 đ


Cho khí H2 dư qua bình chứa rắn C, nung nóng thì MgO khơng tác dụng.
o

t
(7) Fe2O3 + 3H2 
→ 2Fe+ 3H2O

0,25 đ

to

Bài
1.2

(8) CuO + 2H2 
→ Cu + 2H2O

0,25 đ

Fe

Rắn E gồm Cu
MgO


0,25 đ

Dung dịch Ba(HCO3)2 không tác dụng với dung dịch CaCl2, dung dịch Ca(NO3)2.


(1) Ba(HCO3)2 + 2NaOH 
→ BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
→ BaCO3 ↓ + NaHCO3 + H2O
Hoặc Ba(HCO3)2 + NaOH 
Trang 1

0,25 đ
0,25 đ


(2) Ba(HCO3)2 + Na2CO3 
→ BaCO3 ↓ +2NaHCO3
(3) Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 
→ BaSO4 ↓ + K 2SO4 + 2CO2 ↑ +2H2O
→ BaSO4 ↓ + KHCO3 + CO2 ↑ + H2O
Hoặc Ba(HCO3)2 + KHSO4 

0,25 đ
0,25 đ

(4) Ba(HCO3)2 + Na2SO4 
→ BaSO4 ↓ +2NaHCO3

0,25 đ

(5) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 
→ BaCO3 ↓ +CaCO3 ↓ +2H2O

0,25 đ


(6) Ba(HCO3)2 + H2SO4 
→ BaSO4 ↓ +2CO2 ↑ +2H2O

0,25 đ

(7) Ba(HCO3)2 + 2HCl 
→ BaCl 2 + 2CO2 ↑ +2H2O

0,25 đ

Bài 2: (7,5 điểm)
2.1. (3,5 điểm)
2.2. (3,5 điểm) Lấy 42,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 đem nung nóng (trong điều kiện khơng có
oxi), sau một thời gian thu được chất rắn Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại).
Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Hịa tan một phần trong dung dịch NaOH dư, thốt ra 1,68 lít khí (đktc).
Phần 2: Hịa tan hết trong dung dịch HCl dư, thốt ra 5,04 lít khí (đktc).
Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp Y.

Bài 2

Hướng dẫn chấm

Điểm

Bài
2.1

Bài
2.2


Phản ứng nhiệt nhôm.
o

t
2Al + Fe2O3 
→ Al 2O3 + 2Fe
Phần 1: Sản phẩm có khí tạo ra ⇒ Al dư.

1,68
= 0,075mol
22,4
2Al + 2NaOH + 2H2O 
→ 2NaAlO2 + 3H2 ↑

nH =
2

0,05

¬


0,075(mol)
Trang 2

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ



2NaOH + Al 2O3 
→ 2NaAlO2 + H2O
Phần 2: Tác dụng với dung dịch HCl dư.

0,25 đ

5,04
= 0,225mol
22,4
2Al + 6HCl 
→ 2AlCl3 + 3H2 ↑

nH =

0,25 đ

2

0,25 đ

0,05


0,075(mol)
Fe+ 2HCl 
→ FeCl 2 + H2 ↑
¬



0,15

0,25 đ

0,15(mol)

Al 2O3 + 6HCl 
→ 2AlCl 3 + 3H2O

0,25 đ

Fe2O3 + 6HCl 
→ 2FeCl 3 + 3H2O
Từ các dữ kiện trên ta thế vào phương trình nhiệt nhơm (tính trong 1 phần).
o

+

2Al

t
Fe2O3 
→ Al 2O3

+

2Fe

T : (0,15+ 0,05)

S:

0,25 đ

0,25 đ
0,075 ¬ 
 0,15

0,05

Số mol Fe2O3 ban đầu:
nFe O =

mFe O − 2mAl
2 3

160

2 3

=

42,8− 2× 0,2× 27
= 0,2 gam.
160

0,25 đ

Số mol Fe2O3 trong rắn Y.
nFe O = 0,2 − 0,075× 2 = 0,05mol.


0,25 đ

2 3

Phần trăm khối lương Fe2O3 có trong Y.
%mFe O =
2 3

0,05× 160
× 100 = 18,69%
42,8

0,25 đ

Bài 3: (5,0 điểm)
3.1. (1,5 điểm) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch X gồm 2 muối NaCl và NaBr,
sau khi kết thúc phản ứng, thu được kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO 3 tham gia phản ứng.
Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
3.2. (3,5 điểm) Hòa tan m gam hỗn hợp Na 2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Nhỏ từ
từ 300 ml dung dịch HCl 0,5M vào X thấy thốt ra 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch
Ca(OH)2 dư vào Y thu được 20 gam kết tủa. Tính giá trị của m.
A. 25,6.
B. 23,2.
C. 18,3.
D. 20.

Bài
Bài 3.1


Hướng dẫn chấm
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl và NaBr.
Phương trình phản ứng.
NaCl + AgNO3 
→ AgCl ↓ + NaNO3
x 

NaBr +

x

x

(mol)

AgNO3 
→ AgBr ↓ + NaNO3

y 
→ y
y
Theo đề bài ta có: 170(x + y) = 143,5x + 188y
53
Cho x = 1⇒ y =
36
Trang 3

(mol)

Điểm


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong X
58,5
%mNaCl =
× 100 = 27,838%
53
58,5+ 103×
36
%mNaBr = 100 − 27,838 = 72,162%
nHCl = 0,3× 0,5 = 0,15 mol.
1,12
nH =
= 0,05 mol.
22,4
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự khi cho từ từ dung dịch HCl vào hai muối.
HCl + Na2CO3 
→ NaHCO3 + NaCl (1)

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

2


HCl + NaHCO3 
→ NaCl + CO2 ↑ + H2O (2)
Do dung dịch

Bài 3.2

Bài 4: (3,5 điểm) Cho 39,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,24 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc),
dung dịch Y và còn dư 3,2 gam kim loại.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch Y.

Bài 4

Hướng dẫn chấm

Điểm

2,24
= 0,1 mol.
22,4
Khi cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng mafg cịn kim
loại dư ⇒ md­ = 3,2 gam.
Sau phản ứng có Cu dư ⇒ Cu đã phản ứng với Fe2(SO4)3 tạo thành muối
FeSO4 (khơng cịn muối Fe2(SO4)3).
Các phản ứng xảy ra.
nSO =
2

2Fe3O 4 + 10H 2SO 4 

→ 3Fe 2 (SO 4 )3 + SO 2 ↑ + 10H 2O



x

1,5x

0,5x

(mol)

Cu + 2H 2SO 4 
→ CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2O



y
Cu

+

y

y

(mol)

Fe 2 (SO 4 )3 
→ 2FeSO 4 + CuSO 4


1,5x ¬ 


1,5x


→ 3x

1,5x

(mol)

Ta có phương trình khối lượng hỗn hợp: 232x + 64(1,5x + y) = 39,2 − 3,2 (1)
Phương trình số mol khí SO2: 0,5x + y = 0,1 (2)
Giải (1) và (2) ta được: x = 0,1; y = 0,05.
a. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
23,2
%mFe O =
× 100 = 59,18%
39,2
%mCu = 100 − 59,18 = 40,82%
2 3

Trang 4

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


b. Khối lượng mỗi muối trong dung dịch Y.
mCuSO = (1,5x + y) × 160 = (1,5× 0,1+ 0,05) × 160 = 32 gam.
mFeSO = 152× 3x = 152× 3× 0,1= 45,6 gam.
4

0,25đ

4

0,25đ

Lưu ý: Học sinh giải theo phương pháp bảo toàn electron vẫn chấm điểm.
------HẾT------

Trang 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×