Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HDC HSG TL 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 4 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ
CẤP HUYỆN - NĂM HỌC: 2015-2016

Bài 1: (4,5 điểm)
1.1. (2,5 điểm) Chỉ dùng một kim loại duy nhất (không được dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác,
kể cả nước) hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: K 2SO4, FeCl3, NH4NO3,
NaCl.
1.2. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm các chất: K2O, KHCO3 và BaCl2 (có số mol bằng nhau). Hòa tan
hỗn hợp X vào nước dư, thu được dung dịch Y. Hãy xác định thành phần dung dịch Y và viết các
phương rình hóa học xảy ra.
Bài 1
Hướng dẫn chấm
Điểm

Lấy mỗi dung dịch ra một ít để làm mẫu thử. Cho Ba kim loại vào trong 4
mẫu thử.

Bài
1.1

Mẫu nào có sủi bọt khí và khơng có hiện tượng nào khác là NaCl.
Mẫu nào có sủi bọt khí và có kết tủa màu trắng xuất hiện là K2SO4.
Mẫu nào có sủi bọt khí và có kết tủa nâu đỏ xuất hiện là FeCl 3.
Mẫu nào có sủi bọt khí, đun nóng nhẹ thấy có mùi khai là NH4NO3.
Các phản ứng xảy ra.
Ba + 2H2O 
→ Ba(OH)2 + H2 ↑


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Ba(OH)2 + Na2SO4 
→ BaSO4 ↓ + 2NaOH

0,25 đ

3Ba(OH)2 + 2FeCl 3 
→ Fe(OH)3 ↓ + 3BaCl 2

0,25 đ

o

t
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 
→ Ba(NO3)2 + 2NH3 ↑+ 2H2O
Gọi a là số mol của mỗi chất. (Học sinh có thể cho số mol mỗi chất là 1, 2...)
Khi hòa tan vào nước xảy ra các phản ứng.
K 2O + H2O 
→ 2KOH

a
2a (mol)
KOH + KHCO3 
→ K 2CO3 + H2O
Bài

1.2

0,5 đ

T : 2a
S: a

a
0

a

(mol)
(mol)

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

0,5 đ

K 2CO3 + BaCl 2 
→ BaCO3 ↓ + 2KCl
T: a
S: 0

a
0


(mol)
2a (mol)

KOH amol
Vậy dung dịch sau phản ứng gồm 
KCl 2amol

0,5 đ

0,25 đ

Bài 2: (7,5 điểm)
2.1. (4,0 điểm) Cho hỗn hợp A gồm FeO, BaO, Al2O3 vào nước (dư), thu được dung dịch B và chất
rắn C. Cho rắn C vào dung dịch NaOH dư (thấy rắn C tan được một phần), thu được dung dịch D
và rắn E. Cho rắn E tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc thu được khí F (có mùi hắc) và
dung dịch G (có chứa muối H). Nếu lấy dung dịch I (chỉ chứa muối H) thực hiện hai thí nghiệm
sau.
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch I tác dụng với Cu dư.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch I tác dụng với Al dư.
Hãy xác định thành phần của A, B, C, D, E, F, G, H và cho biết sản phẩm thu được ở 2 thí nghiệm.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Trang 1


2.2. (3,5 điểm) Cho 11,96 gam Na vào 197,98 ml dung dịch H 2SO4 4,5% (d=1,1 g/ml). Hãy tính
nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch.
Bài 2
Hướng dẫn chấm
Điểm


Hòa tan hỗn hợp A vào nước dư.
Do rắn C tan 1 phần trong dung dịch NaOH nên rắn C còn Al2O3 dư.
FeO
⇒ Thành phần rắn C gồm 
Al 2O3 d­
cBa[Al(OH)4 ]2
Vậy thành phần dung dịch B chứa Ba(AlO2 )2 h
NaOH d­
Dung dịch D gồm 
cNa[Al(OH)4 ]
NaAlO2 h
Rắn E là FeO.
Khí F là SO2.
Fe2(SO4 )3 (muèi I)
Dung dịch G gồm 
H2SO4 d­
Các phản ứng xảy ra.
Khi hòa tan hỗn hợp A vào nước dư, xảy ra 2 phản ứng.
(1)BaO + H2O 
→ Ba(OH)2

0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

0,25 đ


(2) Ba(OH)2 + Al 2O3 
→ Ba(AlO2 )2 + H2O
Bài
2.1

h
c Ba(OH)2 + Al 2O3 + 3H2O 
→ Ba[Al(OH)4 ]2
(Học sinh chỉ cần viết 1 phương trình hóa học)
FeO
Cho rắn C 
vào dung dịch NaOH dư, xảy ra 1 phản ứng.
Al 2O3 d­

0,25 đ

(3) 2NaOH + Al 2O3 
→ 2NaAlO2 + H2O
0,25 đ

h
c 2NaOH + Al 2O3 + 3H2O 
→ 2Na[Al(OH)4 ]
(Học sinh chỉ cần viết 1 phương trình hóa học)

Cho rắn E tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, xảy ra 1 phản
ứng.
(4) 2FeO +


4H2SO4 
→ Fe2(SO4 )3

+

SO2 ↑

+ 4H2O

0,25 đ

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch I tác dụng với Cu dư. Xảy ra 1 phản ứng.
(5) Cu + Fe2(SO4 )3 
→ CuSO4 + 2FeSO4

0,25 đ

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch I tác dụng với Al dư. Xảy ra 2 phản ứng.
Lúc đầu Al tác dụng với muối Fe2(SO4)3 tạo muối FeSO4.
(6) 2Al + 3Fe2(SO4 )3 
→ Al 2(SO4 )3 + 6FeSO4

0,25 đ

Khi hết muối Fe2(SO4)3, Al tác dụng với muối FeSO4 tạo Fe kim loại.
Bài
2.2

(7) 2Al + 3FeSO4 
→ Al 2(SO4 )3 + 3Fe

11,96
nNa =
= 0,52mol.
23
197,98× 1,1× 4,5
mH SO =
= 9,8gam.
100
9,8
nH SO =
= 0,1mol.
98
Trước tiên Na tác dụng với H2SO4.
2

2

4

4

Trang 2

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ



2Na + H2SO4 
→ Na2SO4 + H2 ↑
T : 0,52
0,1
(mol)
S: 0,32
0
0,1
0,1 (mol)
Khi H2SO4 hết, Na tác dụng với nước.
2Na + 2H2O 
→ 2NaOH + H2 ↑
0,32


0,32
0,16 (mol)
Khối lượng dung dịch sau phn ng.

0,5
0,25
0,5

mdungdịchsauphảnứng = mNa + mdungdịchH SO mH

0,25

mdungdịchsauphảnứng = 11,96 + 197,98ì 1,1 0,26ì 2 = 229,218 gam.

0,25 đ


2

4

2

Na2SO4 0,1 mol
Dung dịch sau phản ứng gồm 
NaOH 0,32mol
0,1× 142
C%Na SO =
× 100 = 6,195%
229,218
0,32× 40
C%NaOH =
× 100 = 5,584%
229,218
2

4

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Bài 3: (5,0 điểm)
3.1. (1,5 điểm) Để hòa tan 4,0 gam một oxit sắt cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d=1,05 g/ml).
Hãy xác định công thức của oxit sắt.
3.2. (3,5 điểm) Khi đun nóng 12,32 gam hỗn hợp K 2CO3.nH2O và Na2CO3.10H2O thì thu được

7,64 gam hỗn hợp muối khan. Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 1,344 lít
khí (đktc). Hãy xác định cơng thức phân tử của tinh thể muối ngậm nước
Bài

Bài
3.1

Bài
3.2

Hướng dẫn chấm
52,14× 1,05× 10
= 0,15mol.
100× 36,5
Phương trình phản ứng.
FexOy + 2yHCl 
→ xFeCl 2y/x + yH2O

Điểm

nHCl =

0,25 đ

0,15
¬
 0,15
(mol)
2y
4

0,15 x 2
=
⇒ =
Ta có:
56x + 16y 2y
y 3
Vậy công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.
Khi pha hai muối vào nước ta được dung dịch hỗn hợp gồm K 2CO3 và Na2CO3.
Cả hai muối đều tác dụng với HCl loãng.
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và K2CO3.
Phương trình khối lượng: 106x + 138y = 7,64 (1)
1,344
n CO =
= 0,06 mol
22, 4

0,5 đ

2

Na 2 CO3 + 2HCl 
→ 2NaCl +
x

2x




K 2 CO3 + 2HCl 

→ 2KCl +
y

2y

CO 2 ↑ + H 2O




x (mol)
CO 2 ↑ + H 2O
y

(mol)

Phương trình số mol khí CO2: x + y = 0,06 (2)
Trang 3

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ



Giải (1) và (2) ta được: x = 0,02; y = 0,04.
Ta có: m Na CO .10H O + m K CO .nH O = 12,32
⇒ 0,02 × (106 + 10 × 18) + 0,04 × (138 + 18n) = 12,32
⇒ n = 1,5
Vậy công thức phân tử của tinh thể muối ngậm nước là K 2CO3.1,5H2O hay
2K2CO3.3H2O
2

3

2

2

3

2

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Bài 4: (3,0 điểm) Có hai chất khí AOx và BHy. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong
AOx là 53,33% và phần trăm của H có trong BHy là 5,88%. Hãy xác định cơng thức phân tử hai khí
15
trên. Biết rằng tỉ khối hơi của AOx so với BHy là
.
17

Bài 4
Hướng dẫn chấm
Điểm
16x
× 100 = 53,33(1)
Ta có: %O(AO ) =
0,25đ
M A + 16x
y
% H (BH ) =
× 100 = 5,88(2)
0,25đ
MB + y
16x.(M B + y) 53,33
=
Lấy (1) chia (2) ta được:
0,5đ
y.(M A + 16x) 5,88
16x.17 53,33
x 1
15
=
⇒ =
Mà tỉ khối hơi của AOx so với BHy là
nên:
0,5đ
y.15
5,88
y 2
17

+ Trường hợp 1:
0,25đ
Nếu x = 1; y = 2.
Từ (1) ⇒ M A = 14 ⇒ NO
0,25đ
Từ (2) ⇒ M B = 32 ⇒ H 2S
0,25đ
Nhận trường hợp này vì cả hai đề là chất khí.
0,25đ
+ Trường hợp 2:
0,25đ
Nếu x = 2; y = 4.
Từ (1) ⇒ M A = 28 ⇒ SiO 2
0,25đ
Loại trường hợp này vì SiO2 là chất rắn.
x

y

------HẾT------

Trang 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×