TUẦN 16
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5
(Từ ngày 18 /12/2017 đến ngày 22/12/2017 )
Thứ
Hai
18/12
Ba
19/12
Tư
20/12
Năm
21/12
Sáu
22/12
Tiết
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
Buổi
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Mơn
CC
Tốn
T.Đọc
TC- TV
L.sử
KC
TC- Tốn
C.tả
Tốn
TC- Tốn
T.Dục
LTVC
TC- Tốn
TC- TV
TĐ
Tốn
Đ.đức
TC-TV
LT&C
TC- Tốn
TC-TV
T.L.văn
Tốn
Địa
TC-TV
M.Thuật
HĐTNST
K.học
T.L.V
T.Dục
Tốn
HĐTT
K. Thuật
Â.nhạc
K.học
TCT
16
76
31
76
16
16
61
16
77
62
31
31
62
77
32
78
16
78
32
63
79
31
79
12
80
16
16
31
32
32
80
16
16
16
32
Tên bài dạy
Tuần 16
Luyện tập
Thầy thuốc như mẹ hiền
Rèn kĩ năng đọc
Hậu phương những năm sau ch/thắng b.g
Kể chuyện được chứng kiến hoặc t/gia
Luyện tập
Về ngơi nhà đang xây
Giải tốn về tỉ số phần trăm (TT)
Ơn: Giải tốn về tỉ số phần trăm
GV Chuyên dạy
Tổng kết vốn từ
Luyện tập giải toán tỉ số phần trăm
Rèn kĩ năng viết
Thầy cúng đi bệnh viện
Luyện tập
Hợp tác với những người xung quanh( t1)
Ôn tập về từ và câu.
Tổng kết vốn từ (tt)
Luyện tập
Tổng kết vốn từ
Tả người (KT)
Giải toán về tỉ số phần trăm (TT)
Ôn tập
Luyện tập tả người
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
Luyện tập tả người (Thay cho bài sgk)
GV Chuyên dạy
Luyện tập
Tuần 16
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
BUỔI SÁNG
Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2017
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Tốn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Rèn kĩ năng làm tốn dạng tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong
giải toán.
- Hs tính cẩn thận, nhanh.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định :
4’ 2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên chữa BT 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới :
1’ Giới thiệu bài : Luyện tập
HDHS làm bài tập.
12’ Bài 1.
- HS đọc đề bài.
- HS trao đổi theo cặp để hiểu mẫu.
- Lưu ý HS : Đây là làm tính với tỉ số
phần trăm của cùng 1 đại lượng.
- HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
18’ Bài 2.
- HS đọc bài tốn.
- HS thảo luận cặp để tìm cách giải.
Hoạt động của học sinh
- Hát
- 3 HS lên bảng, mỗi HS 1 ý.
- Lắng nghe.
Cặp đôi, cá nhân
- Đọc thầm.
- Trao đổi với nhau.
Ví dụ: 6% + 15% tính như sau: lấy
6 + 15 được 21, viết thêm kí hiệu % sau
số 21.
Các mẫu cịn lại làm tương tự.
- Làm vào phiếu học tập. 1 em lên bảng
làm bài.
Kết quả:
a) 65,5% ; b) 14% ;
c) 56,8% ; d) 27%.
- Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai).
Cặp đôi, cá nhân
- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
3’
- HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS - Làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
yếu.
Bài giải.
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9
thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thơn Hồ An đã thực
hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thơn Hồ An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số : a) Đạt 90%
b) Vượt 17,5%
- Nhận xét, sửa sai.
- Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai).
- Hỏi: 18 : 20 = 0,9 = 90%. Tỉ số này + Coi kế hoạch là 100% thì đạt được
cho biết điều gì?
90% kế hoạch.
+ Tỉ số phần trăm: 117,5% cho biết + Coi kế hoạch là 100% thì đã
điều gì ?
thực hiện được 117,5% kế hoạch
+ Tỉ số phần trăm: 17,5% cho ta biết + Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt
điều gì ?
17,5% kế hoạch.
Bài 3. (Dành cho HS cần bồi dưỡng
làm ở nhà )
- Hướng dẫn cách làm
- Nêu cách làm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài
sau.
Tiết 3
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu được ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách
cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng.
- Hs có thái độ u mến, kính trọng nghề thầy thuốc.
Hỗ trợ: Gv cho hs luyện đọc nhiều.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài thơ về ngôi nhà đang xây
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
1’ Giới thiệu bài: Thầy thuốc như mẹ
hiền.
10’ HĐ1: HDHS luyện đọc.
- HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho HS.
Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo u
cầu của GV.
- Lắng nghe.
Cá nhân, cặp đơi, nhóm
- 1 HS cần bồi dưỡng đọc bài.
- HS đọc theo trình tự:
+ HS 1: Hải Thượng Lãn Ơng … cho
thêm gạo, củi.
+ HS 2: Một lần khác … càng nghĩ
càng hối hận.
+ HS 3: Đoạn còn lại.
- Yêu cầu HS đọc phần Chú giải.
- HS đọc thầm.
- GV giải thích: Lãn Ơng có nghĩa là - Nghe.
ơng lão lười …
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện
đọc theo cặp từng đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- GV đọc mẫu tồn bài.
- Theo dõi GV đọc.
10’ HĐ2: Tìm hiểu bài
Cá nhân, nhóm
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, - Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu
cùng đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả hỏi trong sgk dưới sự điều khiển của
lời câu hỏi trong sgk.
nhóm trưởng.
Câu hỏi tìm hiểu bài:
Trả lời:
+ Hải Thượng Lãn Ơng là người như + Là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái,
thế nào?
khơng màng danh lợi.
+ Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân + Lãn Ơng nghe tin con của người
ái của Lãn Ơng trong việc ơng chữa thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm
bệnh cho con người thuyền chài.
đến thăm. Ơng tận tụy chăm sóc … cho
họ gạo, củi.
+ Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn + Lãn Ơng tự buộc tội mình về cái chết
Ơng trong việc ông chữa bệnh cho của một người bệnh không phải do ông
người phụ nữ?
gây ra. Điều đó chứng tỏ ơng là người
thầy thuốc rất có lương tâm và trách
nhiệm.
+ Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một + Ơng được tiến cử vào chức ngự y
người không màng danh lợi ?
nhưng ông đã khéo chối từ.
+ Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài + Lãn Ơng khơng màng công danh, chỉ
như thế nào?
chăm làm việc nghĩa …
- Bài văn cho em biết điều gì ?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung và ghi bảng.
- Viết vào vở.
10’ HĐ3: Đọc diễn cảm
Cặp đôi, cá nhân
Hỗ trợ: Gv cho hs luyện đọc nhiều.
- 3 HS nối tiếp đọc bài, HS cả lớp theo - 3 HS đọc bài.
dõi, tìm giọng đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1: - Theo dõi GV đọc.
+ Treo bảng phụ có viết đoạn 1.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
+ Đọc mẫu.
nghe.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn HS đọc hay nhất, tuyên
dương.
- Nhận xét, đánh giá HS.
3’ 4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài
sau.
Tiết 4
Tăng cường Tiếng Việt
Rèn kĩ năng đọc
I/Mục tiêu:
- Luyện đọc lại bài: “Thầy thuốc như mẹ hiền”
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Đọc diễn cảm một đoạn yêu thích
II. Chuẩn bị.
• Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1' 1. Ổn định.
Hoạt động của học sinh
35'
2'
2.Bài học
*Giới thiệu bài:
- GV đọc mẫu lại một lần
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc của toàn bài.
-Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đơi.
- GV hỗ trợ thêm cho học sinh
- Mời nhiều nhóm đọc trước lớp.
- Hỏi các câu hỏi trong bài
- Nhận xét
*. Nhóm hỗ trợ
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm một đoạn
yêu thích.
-Tự chọn và luyện đọc một đoạn
-Tổ chức cho hs thi đọc
- Nhận xét tuyên dương nhóm có bạn đọc
hay, diễn cảm.
3. Tổng kết
- Nhận xét, dặn dò.
- Lắng nghe
- Nêu lại giọng đọc của bài
- Hình thành theo nhóm, đọc
bài
- Các nhóm đọc
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
*.Nhóm bồi dưỡng
Luyện đọc diễn cảm toàn bài
Theo lời một nhân vật trong
chuyện
- Thi đọc
• Nghe
...................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Nắm bắt mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dịch biên
giới.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới; ảnh các anh
hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)
+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Khởi động:
• Hát
4’
2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới
Thu Đơng 1950.
• Ta quyết định mở chiến dịch Biên• Học sinh nêu.
1’
30’
3’
22’
giới nhằm mục đích gì?
• Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch•
Biên giới Thu Đơng 1950?
Giáo viên nhận xét và đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới:
Hậu phương những năm sau chiến
dịch biên giới.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập
1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho
Cách mạng nước ta?
2/ Tác dụng của đại hội chiến sĩ thi
đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
3/ Tinh thần thi đua kháng chiến của
nhân dân ta được thể hiện ra sao?
4/ Tình hình hậu phương trong
những năm 1951 – 1952 có tác động
gì đến cuộc kháng chiến?
Hoạt động 2:
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1 Tìm hiểu về đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
II của Đảng diễn ra vào thời gian
nào?
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho
Cách mạng Việt Nam? Điều kiện để
hồn thành nhiệm vụ ấy là gì?
Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hội chiến
sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn
quốc
1. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ
gương mẫu toàn quốc diến ra trong
bội cảnh nào ?
2. Việc tuyên dương những tập thể
và cá nhân trong Đại hội có tác dụng
như thế nào đối với phong trào thi
Học sinh nêu.
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động lớp.
- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ tiết
học
Nhóm, cả lớp.
- Từng nhóm nhận nhiệm vụ và thảo
luận rồi trình bày, các nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
+ … 2 – 1951
+ Nhiệm vụ: đưa cuộc kháng chiến
đến thắng lợi
+ Điều kiện: phải phát triển tinh thần
yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia
ruộng đất cho nông dân.
+ Trong khi cả nước đang hăng hái
thi đua học tập và tăng gia sản xuất
để góp phần phục vụ káng chiến.
+ Có tác dụng đọng viên và đẩy
mạnh phong trào.
đua yêu nước phục vụ kháng chiến ?
3. Lấy dẫn chứng về một trong 7
tấm gương anh hùng được bầu.
Nhóm 3: Tinh thần thi đua yêu nước
của đồng bào ta được thể hiện qua
các mặt như thế nào?
1. Kinh tế.
2. Văn hoá, giáo dục
3. Nhận xét về tinh thần thi đua học
tập và tăng gia sản xuất của hậu
phương trong những năm sau chiến
dịch Biên giới.
4. Bước tiến mới của hậu phương có
tác động như thế nào tới tiền tuyến?
- Nhận xét và chốt sau từng câu mà
HS trình bày.
4. Củng cố.
- Nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ
5’
1’
+ VD: La Văn Cầu
+ Toàn dân thi đau sản xuất lương
thực, thực phẩm phục vụ kháng chến
+ Thi đua học tập, nghiên cứu khoa
học để phục vụ kháng chiến
+ Sôi nổi trên toàn quốc
+ Làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc
kháng chiến.
- Lắng nghe và nhận xét
- Trả lời và đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dị:
• Thi đua kể về một trong bảy anh
• Học bài.
hùng được Đại hội bầu
• Chuẩn bị: “Chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ ”.
• Nhận xét tiết học
Tiết 2
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
- Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, mạnh dạn.
- u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình (nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại câu chuyện em đã được
nghe, được đọc về những người đã góp
sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu
vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
1’ Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia.
HDHS kể chuyện.
7’ HĐ1: Tìm hiểu đề bài.
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân dưới các từ ngữ: một buổi
sum họp đầm ấm trong gia đình.
- Đề bài yêu cầu gì?
Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 HS lên kể chuyện. HS cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
Cả lớp
- 2 HS đọc to.
- Theo dõi.
- Kể về một buổi sum họp đầm ấm trong
gia đình.
- 4 HS nối tiếp đọc.
- HS đọc gợi ý trong sgk.
- Em định kể về buổi sum họp nào? - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. câu chuyện mình sẽ kể.
19’ HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao
Nhóm, cá nhân
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể trong nhóm.
- 3 HS tạo thành 1 nhóm cùng kể, trao đổi
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
về ý nghĩa câu chuyện.
b) Kể trước lớp:
+ Tổ chức cho HS thi kể.
- 3 đến 5 HS tham gia kể câu chuyện của
+ HS nhận xét bạn kể chuyện.
mình trên lớp.
- Nhận xét.
+ Nhận xét, đánh giá HS.
3’
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Tăng cường Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về:
- Cách tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị
VBT, phiếu
III.Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định.
4’ 2. Luyện tập:
*. Hoạt động chung cả lớp
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm
thế nào?
Tìm tỉ số phần trăm của 30 và 25?
Nhận xét bài cũ.
10’ Bài 1: Tính ( theo mẫu)
- HD mẫu : 6% + 15% = 21 %
112,5 % -13% = 99,5 %
14,2 % x 3 = 42,6 %
60% : 5 = 12%
Dựa theo phần mẫu, nêu cách tính?
+ GV giải thích cách làm.
+ HD tương tự các phép tính cịn lại.
Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động của học sinh
Hát
- 1 HS
- BC + BL, kết quả: 30 : 25 = 120 %
- BC+ BL
- HS nêu
a/ 17% + 18,2% = 35,2%
b/ 60,2% - 30,2% = 30%
c/ 18,1% x 5
= 90,5%
d/ 5%: 4
= 13,25%
* Làm vở+ BP
11’ Bài 2:
Dự định: Thơn Đơng: 25 ha
- Bài tốn cho biết gì?
Thơn Bắc: 32 ha
12’
Hết năm: Thôn Đông: 27 ha
Thôn Bắc: 27 ha
a/ Hết năm thơn Đơng thực hiện:… %,
- Bài tốn hỏi gì?
vượt mức:… %
- Muốn biết hết năm thơn Đơng thực hiện bao b/ Thôn Bắc thực hiện:... % kế hoạch.
nhiêu %, vượt mức bao nhiêu % ta làm thế
- HS thực hiện bài ra nháp, điền kết
nào?
quả vào chỗ chấm:
- Nêu cách làm phần b?
a) 108%; 8%
3’ - Thu chấm 1 số bài.
b) 84,375 %
- Nhận xét, sửa sai.
*. Chia nhóm thực hành
*. Nhóm bồi dưỡng
*. Nhóm hỗ trợ
Bài 3:Giá bán một chiếc bàn là
Bài 3:
2500000 đồng, trong đó tiền vật liệu
+ Tiền mua: 1 600 000 đồng.
chiếm 605%, cịn lại là tiền cơng. Hỏi
+ Tiền bán: 1 720 000 đồng.
tiền cơng đóng bàn đó là bao nhiêu?
Tiền bán bằng: …% tiền vốn
* HS đọc đề, tìm hiểu đè, nêu tóm tắt
Lãi: … %?
bài tốn
GV gợi ý hỗ trợ thêm cho học sinh làm
Giải
Tỉ số % của tiền bán và tiền vốn là:
1 720 000: 1600000 = 1,075 = 107,5%
Số phần trăm tiền lãi là:
107,5 % - 100% = 7,5%
Đáp số: 7,5%
- Tự suy nghĩ làm bài.
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở
- HS nhận xét tiết học.
- GV nhận xét.
3. Tổng kết
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài.
+ Chuẩn bị bài: “Giải tốn về tìm tỉ số phần
trăm” (tt)
....................................................................................................................................................
BUỔI SÁNG
Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2017
Tiết 1
Chính tả: (Nghe viết)
Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà
đang xây.
- Làm được BT (2) a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu chuyện
(BT3).
- Hs cẩn thận khi viết.
II. Chuẩn bị:
- BT 3 viết sẵn trên bảng phụ.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên
3. Bài mới:
1’
Giới thiệu bài:
20’ HĐ1: HDHS nghe – viết.
- GV đọc đoạn viết.
- HS đọc đoạn viết.
- Hình ảnh ngơi nhà đang xây cho em thấy
Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe.
Cả lớp
- Theo dõi.
- 1 HS đọc to.
- … đất nước ta đang trên đà phát
điều gì về đất nước ta ?
- HS tìm các từ khó viết, dễ lẫn.
- HS luyện viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc chính tả.
- Đọc lại tồn bài.
- Đánh giá và chữa bài.
- Nhận xét chung.
HĐ 2 : HDHS làm BT chính tả.
10’ Bài 2 :
c) HS đọc bài.
- HS tự làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 3
HS.
- Nhóm làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc
các từ nhóm mình tìm được. u cầu các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
3’
triển.
- HS tìm: xây dở, giàn giáo, huơ huơ,
sẫm biếc, cịn nguyên,…
- 1 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp
viết bảng con.
- Viết vào vở.
- Soát lỗi.
- 2 đến 3HS nộp vở để GV đánh giá.
Số còn lại đổi chéo vở để chữa lỗi.
Nhóm 3, lớp
- 1 HS đọc to.
- 1 nhóm viết vào giấy khổ to, các
nhóm khác viết vào vở.
- 1 nhóm báo cáo kết quả bài làm, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Theo dõi, 1 HS đọc lại bảng các từ
ngữ.
Bài 3:
Cá nhân
- HS đọc yc và nội dung của BT.
- 1 HS đọc to.
- HS tự làm bài. Gợi ý HS dùng bút chì viết các - 1 HS lên bảng làm bài, HS khác
từ còn thiếu vào vở BTTV.
làm vào vở BTTV.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét và sửa chữa nếu bạn làm
sai.
- Kết luận lời giải đúng.
- Theo dõi GV chữa và tự chữa lại
nếu bài mình sai.
Thứ tự các tiếng cần điền: rồi, vẽ,
rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, …
- HS đọc mẩu chuyện.
- 1 HS đọc to.
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ
truyền thần quá xấu khiến bố vợ
không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ
quên mặt con.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài tốn dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm
của nó.
- Hs u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập,
III. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
4’ - 1 HS lên bảng chữa BT.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ghi bảng
HĐ 1: HDHS giải toán về tỉ số phần trăm.
1’ a) Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800.
- GV đọc ví dụ.
16’ - Ghi tóm tắt đề bài lên bảng:
Số HS toàn trường: 800 HS
Số HS nữ chiếm : 52,5%
Số HS nữ
: … HS ?
- HS thảo luận cặp để nêu các bước giải.
- Yêu cầu HS tính.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS phát biểu và đọc lại qui tắc.
* Lưu ý HS: Trong thực tế, tuỳ từng bài có
thể vận dụng một trong hai cách tính trên.
800 52, 5
Trong thực hành tính có thể viết 100
Hoạt động của học sinh
- Hát
- 1 HS lên bảng chữa BT.
- Lắng nghe.
Cặp đơi. Lớp
- Chú ý theo dõi.
100% số HS tồn trường là 800 HS
1% số HS toàn trường là … HS?
52,5% số HS toàn trường là … HS?
800 : 100 52,5 = 420
Hoặc : 800 52,5 : 100 = 420
- 1 HS phát biểu.
- 2,3 HS đọc lại.
- Chú ý.
thay cho 2 cách viết trên.
b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ
số phần trăm.
- GV đọc đề bài, giải thích và HDHS:
+ Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5% được
hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng
- Chú ý theo dõi.
có lãi là 0,5 đồng.
+ Do đó gửi 1000000 đồng sau một tháng
sẽ lãi được bao nhiêu đồng?
- HS tự làm bài.
7’
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS:
+ Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi)
+ Tìm số HS 11 tuổi.
- Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi chung.
- 1 em lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào vở nháp.
Bài giải
Số tiền lãi sau 1 tháng là:
1000000 : 100 0,5 = 5000 (đồng)
Đáp số : 5000 đồng
- Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai).
Lớp, cá nhân
- 1 HS đọc to.
- Chú ý theo dõi.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số học sinh 10 tuổi là:
8’
3’
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS:
+ Tìm 0,5% của 5000000 đồng.
+ Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi.
- HS làm vào phiếu. GV giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:(Dành cho Hs cần bồi dưỡng làm ở
nhà )
- Hướng dẫn cách làm.
32 75
24
100
(học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là:
32 – 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
- Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai).
Cá nhân
- 1 HS đọc to.
- Chú ý theo dõi.
- HS dưới lớp làm vào phiếu,1 HS
lên bảng làm:
Bài giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là:
5000000 : 100 0,5 = 25000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau 1
tháng là :
5000000 + 25000 = 5025000 (đồng)
Đáp số: 5025000 đồng
3’
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai).
- Nêu cách làm
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Tăng cường Tốn
Ơn: Giải tốn về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm tỷ số phần trăm của 2 số.
- Giải được các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Khởi động:
4’ 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1’ Giới thiệu bài: Giải toán về tỉ số phần trăm.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp
5’ Bài 1/ 90
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự làm bài theo mẫu. GV theo dõi HS
làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
8’ Bài 2/91.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Ghi bảng mẫu: 1,5127 = 151,27 %
- GV chốt, ghi bảng.
Hoạt động của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*. Chia nhóm làm bài
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp
làm vào VBT
a.94 %
b. 6%
- Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai).
Cá nhân
- 1 HS đọc to.
- Làm vào VBT. 3 hs lần lượt lên
bảng làm bài.
0,37 = 37 % ; 0,2324 = 23,24 %
1,282 = 128,2 %
- Theo dõi, tự chữa bài (nếu sai).
Lớp, cá nhân
*. Nhóm hỗ trợ
Bài 3. Tính tỉ số phần trăm của hai số.
8 và 40
*.Nhóm cần bồi dưỡng
Bài 3: Giá bán một chiếc bàn là
2500000 đồng, trong đó tiền vật liệu
8’
8’
1’
40 và 8
9,25 và 25
- Làm vào vở.
Gv theo dõi hỗ trợ thêm cho học sinh
a. 8: 40 = 20%
b. 40: 8 = 500 %
c.9,25 : 25 =37%
- 3 HS trình bày. Lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- GV nhận xét, chốt.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
chiếm 605%, cịn lại là tiền cơng. Hỏi
tiền cơng đóng bàn đó là bao nhiêu?
HS đọc yêu cầu, tập tóm tắt và giải
vào vở
Gv chữa bài, nhận xét
*. Hoạt động góc
Tiết 4
Thể dục
( Gv chuyên dạy)
..........................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: Nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văm Cô Đánh
giá(BT2).
- Vận dụng từ ngữ vừa học vào trong thực tế cuộc sống .
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ.
- 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau:
Từ
Đồng nghĩa
- 4 đoạn văn của bài tâp 2 viết trên giấy khổ to.
- Lời giải BT 1,2 viết trên giấy to.
- Phiếu học tập.
Trái nghĩa
III. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu: Mỗi
HS viết 3 từ miêu tả hình dáng của con
người:
+ Miêu tả mái tóc.
+ Miêu tả vóc dáng.
+ Miêu tả khn mặt.
+ Miêu tả làn da.
- HS dưới lớp đọc đoạn văn miêu tả hình
dáng của một người thân hoặc một người
em quen biết.
- GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá HS.
3. Bài mới:
1’ Giới thiệu bài: Tổng kết vốn từ.
HDHS làm bài tập.
14’ Bài 1.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT.
Hoạt động của học sinh
- Hát
- 4 HS lên thực hiện yêu cầu của GV.
- 1- 2 HS đọc.
- Lắng nghe, ghi tên bài vào vở.
Nhóm bàn, lớp
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK.
- Theo dõi, lắng nghe và trả lời câu hỏi
của GV.
- HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, từ - Vài HS nhắc lại. Lớp theo dõi, nhận
trái nghĩa.
xét.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Chú ý.
- Yêu cầu các nhóm tìm từ đồng nghĩa,
- 2 nhóm viết vào giấy khổ to kẻ sẵn
trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung
bảng. Các nhóm khác viết vào phiếu
thực, dũng cảm, cần cù.
nhỏ.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Yêu cầu 2 nhóm viết vào giấy to dán
- Đại diện các nhóm lần lượt lên dán và trình
lên bảng, trình bày. Nhóm khác bổ sung. bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng. Tuyên
- Chú ý.
dương nhóm làm tốt.
- Treo lời giải đúng, chốt.
- Theo dõi, sau đó vài em đọc lại
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
nhân ái, nhân từ, nhân đức,
bất nhân, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn,tàn
Nhân hậu
phúc hậu, …
bạo, bạo tàn, hung bạo,…
dối trá, gian dối, gian manh, gian
Trung thực thành thực, thành thật, thật
thà, thực thà, chân thật,
giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc,
thẳng thắn …
…
anh dũng, mạnh bạo, bạo
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc
Dũng cảm
dạn, gan dạ, dám nghĩ dám
nhược, nhu nhược, …
làm, …
chăm chỉ, chuyên cần, chịu
lười biếng, lười nhác, đại lãn, …
Cần cù
khó, siêng năng, tần tảo, chịu
thương chịu khó, …
* GV lưu ý cho HS về cách vận dụng các - Lắng nghe.
từ ngữ này để đặt câu, viết đoạn văn,…
16’ Bài 2.
Nhóm đơi
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- 1 HS đọc to.
- Bài tập có những u cầu gì?
HS trả lời:
- Nêu tính cách của cơ Đánh giá.
- Tìm những chi tiết và hình ảnh để minh
hoạ cho nhận xét của mình.
- GV nhận xét và gạch chân các từ quan
- Chú ý theo dõi.
trọng.
- HS đọc thầm bài văn, thảo luận cặp và - Đọc thầm, thảo luận và tìm ý trả lời.
trả lời câu hỏi: Cơ Đánh giácó tính cách
gì?
- HS phát biểu, nhận xét.
- Nối tiếp nhau phát biểu: Cơ Đánh giácó
- GV chốt, ghi bảng.
các tính cách:
- Trung thực, thẳng thắn.
- Chăm chỉ.
- Giản dị.
- Tổ chức cho HS tìm những chi tiết và
- Giàu tình cảm, dễ xúc động.
hình ảnh minh hoạ cho từng nét tính cách
của Cơ Đánh giá trong nhóm đơi. Mỗi
nhóm chỉ làm một tính cách.
- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm HS cần hỗ - HS hoạt động trong nhóm, 2 nhóm làm
trợ.
vào giấy to. Các nhóm khác làm vào
phiếu nhỏ.
- HS 2 nhóm dán giấy lên bảng, đọc
- Các nhóm lên dán phiếu và cử đại diện
phiếu.
trình bày. Lớp nhận xét.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi và tự chữa bài mình (nếu sai).
- GV chốt lời giải đúng.
- GV treo lời giải viết trên bảng phụ, gọi - 1HS đọc bài, lớp theo dõi.
1HS đọc.
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính - Vài HS phát biểu.
3’
cách cô Đánh giácủa nhà văn Đào Vũ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV chốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
Tăng cường Toán
Luyện tập giải toán tỉ số phần trăm
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng tính tỉ số phần trăm của một số, luyện kĩ năng giải bài toán
liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Bồi dưỡng năng lực toán.
- Hs tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
- Phiếu
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên
1'
1/ Ổn định:
35' 2/ Bài học:
*. Hoạt động chung cả lớp
- Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho
thích hợp:
a/ 12% của 245kg là ……….
b/ 67% của 0.89 ha là………
c/ 0,3% của 45km là…………..
Hoạt động của học sinh
*Đọc yêu cầu
- Làm cá nhân, làm bảng con
a/ 12% của 245kg là: 41,1
b/ 67% của 0.89 ha là: 0,597
c/ 0,3% của 45km là: 0,135
- Nhận xét
- Chữa bài
Bài 2: Một vườn cây có 1200 cây. Tính - Đọc u cầu
nhẩm và viết kết quả vào chỗ chấm.
- Làm bài cá nhân vào phiếu, một
a/ 50% số cây là :……..
em làm bảng lớp.
b/ 25% số cây là : ………
Cả lớp nhận xét, chữa bài
c/ 75% số cây là :……..
GV hỗ trợ thêm cho học sinh
*. Chia nhóm thực hiện
*. Nhóm hỗ trợ
*. Nhóm bồi dưỡng
1'
Bài 3: Một cửa hàng bán 240 kg gạo,
trong đó có 85% là gạo tẻ, cịn lại là gạo
nếp. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu
ki-lô-gam gạo nếp.
* Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm đơi.
- Lầm bài vào vở.
-Gv theo dõi hỗ trợ thêm cho học sinh
3/ Tổng kết:
- Nhận xét tiết học, dặn dị.
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật
có chiều dài 15m, chiều rộng 12m.
Người ta dành 30% diện tích mảnh
đất để làm nhà. Tính diện tích phần
đất làm nhà?
- HS đọc yêu cầu, tập tóm tắt và
làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét
- Nhận xét: 54m2
Tiết 3
Tăng cường Tiếng Việt
Rèn kĩ năng viết
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS viết đúng chính tả đoạn 1 bài Thầy thuốc như mẹ hiền
- Luyện viết chữ đẹp.
- Rèn tính cẩn thận, nắn nót trong khi viết bài.
II. Chuẩn bị:
- Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG Họat động của giáo viên
1. Ổn định.
2. Bài học.
- GV đọc mẫu đoạn viết
- Hướng dẫn cho học sinh viết các từ
khó vừa tìm vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn cho học sinh viết bài vào
vở.
- Chia nhóm đối tượng luyện viết
*. Nhóm hỗ trợ
Luyện viết đúng và luyện viết chữ đẹp.
* Luyện cho học sinh viết đoạn 1
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn đoạn viết.
Họat động của học sinh
- 1 HS đọc bài.
- Tìm các từ viết dễ lẫn.
- Viết bảng con
- 1 HS viết bảng lớp.
*. Nhóm bồi dưỡng
Luyện viết đẹp, viết hoa sáng tạo
và chữ nét thanh, nét đậm
- Học sinh viết bài.