Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.31 KB, 11 trang )

Tuần 19

Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2018
Mĩ Thuật 2
CHỦ ĐỀ 8 : MÂM QUẢ NGÀY TẾT
(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu vẻ đẹp và đặc điểm của một số loại quả cây trong tự nhiên.
- Thể hiện mâm ngủ quả ngỳ tết bằng cách vẽ, nựn hoặc xé dán giấy màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II – PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Phương pháp: +, Vẽ cùng nhau, tạo hình ba chiều.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động theo cá nhân , theo nhóm
III- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuât lớp 2.
- Tranh ảnh một số loại quả và tranh vẽ, sản phẩm tạo hình về chủ đề
“Mâm quả ngày Tết”.
- Hình minh họa cách vẽ.
HS chuẩn bị : - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, kéo bút, hồ dán...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: Cho HS vẽ hát một bài hát quả.
1. Hướng dẫn tìm hiểu
- GV yêu cầu HS nhớ lại và kể tên một số loại quả quen thuoocjnthuwowngf thấy trng
mâm quả ngày Tết.
- GV cho Hs quan sát tranh ảnh minh họa và gợi ý HS thảo luận:
+ Em thường thấy những loại quả gì trong mâm quả ngày Tết?
+ Em thích những quả nào? Hình dáng, màu sắc của chúng như thế nào?
+ Mâm quả trong các sản phẩm được thể hiện bằng những hình thức nào?
+ Em thấy có những loại quả nào trong các sản phẩm mĩ thuật?
- Hình dáng, màu sắc của quả trong sản phẩm mĩ thuật có giống mâm quả trong tự


nhiên không?
+ Các loại quả trên mâm quả mĩ thuật được sắp xếp như thế nào?
- Gv tóm tắt;
2. Hướng dẫn thực hiện
- Gv cho Hs xem một số tranh ảnh để Hs biết cách tạo quả .
- Gv tóm tắt
+ Vẽ hình dáng chung cuat quả, vẽ các chi tiết như cuống lá,...
+ Xé giấy màu dán kín hình.
+ Chọn màu đất theo ý thích hoặc theo màu của quả tự nhiên.
Nhận xét tiết học


- Đánh giá giờ học , tuyên dương HS tích cực, động vien, khuyến khích các HS chưa
hồn thành bài.
- Vận dụng quy trình- sáng tạo
......................................................
Mĩ thuật: 1
Chủ đề 9: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh
thiên nhiên;
- Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp các loại nét và màu sắc để tạo nên
vẻ sinh động cho bức tranh;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/ Gv: - Giấy vẽ A4, bìa cứng, tranh ảnh;
2/ Học sinh : - Giấy vẽ A4, màu vẽ, kéo hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(tiết 1)
Khởi động

- Gv cho HS vẽ nét để Giới thiệu vào bài.
1: Hướng dẫn tìm hiểu:
HS quan sát hình 9.1
+ Em thấy có những hình ảnh gì trong những bức ảnh chụp phong cảnh?
+ Em thấy đường nét, màu sắc trong những hình ảnh về phong cảnh thiên nhiên như thế
nào?
+ Em còn biết những phonh cảnh nào khác?
- Gv cho Hs xem hình 9.2 để HS tìm hiểu về tranh phong cảnh.
+ Em thấy các bức tranh phong cảnh vẽ những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ?
+ Đường nét m, màu sắc của các hình ảnh trong mỗi bức tranh như thế nào?
- Gv tóm tắt;
2: Cách thực hiện
- Gv đặt câu hỏi HS
+ Em sẽ vẽ phong cảnh gì?
+ Hình ảnh nào sẽ là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
+ Em sẽ vẽ những nét gì, màu sắc như thế nào vào các hình ảnh để bức tranh phong
cảnh của mình trở nên đẹp và sinh động?
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.3
+ GV vừa thực hiện vừa nêu từng bước vẽ.
+ GV yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- Cho HS q sát h 9.4: tự chọn ndung tranh để vẽ.
- GV nhận xét chung tiết học.
.............................................................
Mĩ thuật: 5


CHỦ ĐỀ 8 : TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN
(Tiết 1 viết tay)
............................................................................

Thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2018
Mĩ thuật:3
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
( Tiết 1 viết tay)
...................................................................
Hoạt động giáo dục lớp 3
LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG, LÀM HOA GIẤY
I . MỤC TIÊU
- Hướng dẫn HS biết làm bưu thiếp chúc Tết( hoặc hoa giấy) để chúc tặng bạn, người
thân... nhân dịp năm mới.
II. CHUẨN BỊ
- Bìa màu A4 hoặc giấy bìa trắng.
- Giấy thủ công các màu, kéo , hồ dán, dây thép mỏng que làm cành hoa.
- Giấy vẽ, bút màu, bút viết.
- Các loại bưu thiếp cũ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: Khởi động.
- Gv cho HS hát bài “Sắp đến tết rồi” và gới thiêu chủ đề
- GV yêu cầu HS lập nhóm
- Cử hs điều khiển chương trình.
2: Khám phá
- Gv cho Hs làm theo nhóm của mình tự chọn
- Các nhóm bầu nhóm trưởng và tiến hành tập dưới sự giúp đỡ của GV.
- Các nhóm thảo luận và làm sản phẩm theo ý tưởng của mình. .
- Các nhóm lên trình bày sản phẩm
3: Trị chơi (Lò cò tiếp sức)
- Gv phổ biến luật chơi.
- Các nhóm tiến hành thi đua
- GV tuyên dương khen ngợi nhóm thực hiện tốt,
4: Nhận xét –đánh giá.

- Đánh giá hs tham gia và hoạt động tốt
- GV nhận xét thái độ học tập của hs trong tiết học.
- Tuyên dương khen ngợi nhóm hs xuất sắc.
..............................................................
Mĩ thuật: 4
CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN


(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Sử dụng quy trình: + Xây dựng cốt truyện,
+Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề
+ Tạo hình con rối- nghệ thuật biểu diẽn
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách học mĩ thuật lớp 4
- Tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình về chủ đề
- Những sản phẩm của học sinh các lớp ( nếu có).
- Giấy vẽ, màu vẽ,dây thép, giấy báo, giấy màu, vải , kéo, hồ dán, đất nặn
- Các vật tìm được như ống hút, que, vỏ hộp, bìa...
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Khới động
Cho HS hát bài sắp đến tết rồi và GV giới thiệu chủ đề
1- Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn Hs thuyết trình
+ Nội dung câu chuyện được thể hiện thơng qua sản phẩm mĩ thuật của nhóm em là gì?
+ Các nhân vật là những ai? Họ đang làm gì? Ở đâu?

+ Em đã thể hiện khơng khí lẽ hội , ngày tết và mùa xuân nư thế nào?
+ Em có nhận xét gì về bố cục và màu sắc của sản phẩm nhóm mình?
+ Em thích nhất sản phẩm mĩ thuật của nhóm nào vì sao?
+ Em thích sản phẩm nào của các bạn trong lớp?
+ Em có nhận xét gì và học hỏi được điều gì từ sản phẩm của các bạn?
- Gv hướng dẫn HS thêm các sản phẩm khác?
2. Tổng kết chủ đề
- Đánh giá giờ học , tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa
hồn thành bài.
- Dặn dị chuẩn bị cho tiết học sau
.............................................................
Thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2018
Hoạt động giáo dục lớp 2
TRANG TRÍ NGÀY TẾT
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời
nhất của dân tộc.
- HS biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán.


II. ĐỒ DÙNG:
- Hình ảnh về Tết Nguyên đán.
- Sưu tầm một số cành cây đào hoặc cành cây khác , hoa dào
- Giấy thủ cơng , kéo băng dính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1: Khởi động: - Gv cho Hs hát các bài hát về ngày tết và giới thiệu chủ đề
- Giáo viên giới thiệu một số hoạt động của Tết Nguyên đán:
- Mọi người đi sắm Tết, chúc Tết.
- Hoa đào, hoa mai là hoa truyền thống tượng trưng cho ngày tết.
- Khơng khí Tết tưng bừng, náo nhiệt

2: Khám phá
Trang trí ngày tết
- Gv chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ học tập
- Gv hd cả lớp hoạt động theo và trang trí theo ý tưởng của các em
- Gv quan sát và hướng dẫn các em
- Các nhóm hs lên giơi thiệu về sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
3. Trị chơi: Chuyền bống tiếp sức.
- Gv giới thiệu luật chơi .
- Cho HS chơi giữa các tổ.
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá:
GV khen ngợi các nhóm HS có những sản phẩm thể hiện đẹp …
.......................................................
Hoạt động giáo dục lớp 5
TRANG TRÍ NGÀY TẾT

I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời
nhất của dân tộc.
- HS biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán.
II. ĐỒ DÙNG:
- Hình ảnh về Tết Nguyên đán.
- Sưu tầm một số cành cây đào hoặc cành cây khác , hoa dào
- Giấy thủ cơng , kéo băng dính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1: Khởi động: - Gv cho Hs hát các bài hát về ngày tết và giới thiệu chủ đề
- Giáo viên giới thiệu một số hoạt động của Tết Nguyên đán:
- Mọi người đi sắm Tết, chúc Tết.
- Hoa đào, hoa mai là hoa truyền thống tượng trưng cho ngày tết.
- Khơng khí Tết tưng bừng, náo nhiệt
2: Khám phá

Trang trí ngày tết
- Gv chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ học tập
- Gv hd cả lớp hoạt động theo và trang trí theo ý tưởng của các em


- Gv quan sát và hướng dẫn các em
- Các nhóm hs lên giơi thiệu về sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
3. Trị chơi: Chuyền bống tiếp sức.
- Gv giới thiệu luật chơi .
- Cho HS chơi giữa các tổ.
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá:
GV khen ngợi các nhóm HS có những sản phẩm thể hiện đẹp …
.............................................................
Hoạt động giáo dục 1
KỂ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT
I . MỤC TIÊU :
- HS kể được một số câu chuyện về ngày tết quê em
- Hiểu và biết ý nghĩa của ngày tết dân tộc
II. TÀI LIỆU.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ về ngày tết nguyên đán
- Các bức ảnh ngày tết các vùng miền,.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Khởi động.
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ.
Bước 2: Thi kể về ngày tết quê em
- HS kể theo chủ đề .
- HS có thể đống vai.
- GV có thể đặt một số câu hỏi liên quan đến các trang phục, lễ hội thông qua ngày tết
Bước 3:Tổng kết, đánh giá
- GV nhận xét đánh giá thái độ và sự chuẩn bị của lớp, cá nhân, tổ.

- Trao phần thưởng cho các cá nhân, tổ có phần biểu diễn xuất sắc.
- Dặn dị nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.
.......................................................................
Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2018
Hoạt động giáo dục lớp 1
TRANG TRÍ NGÀY TẾT
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời
nhất của dân tộc.
- HS biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán.
II. ĐỒ DÙNG:
- Hình ảnh về Tết Nguyên đán.
- Sưu tầm một số cành cây đào hoặc cành cây khác , hoa dào
- Giấy thủ cơng , kéo băng dính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1: Khởi động: - Gv cho Hs hát các bài hát về ngày tết và giới thiệu chủ đề
- Giáo viên giới thiệu một số hoạt động của Tết Nguyên đán:
- Mọi người đi sắm Tết, chúc Tết.
- Hoa đào, hoa mai là hoa truyền thống tượng trưng cho ngày tết.
- Khơng khí Tết tưng bừng, náo nhiệt
2: Khám phá
Trang trí ngày tết
- Gv chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ học tập
- Gv hd cả lớp hoạt động theo và trang trí theo ý tưởng của các em
- Gv quan sát và hướng dẫn các em
- Các nhóm hs lên giơi thiệu về sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
3. Trò chơi: Chuyền bống tiếp sức.
- Gv giới thiệu luật chơi .

- Cho HS chơi giữa các tổ.
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá:
GV khen ngợi các nhóm HS có những sản phẩm thể hiện đẹp …
...........................................................................
Kĩ thuật 5
CHĂM SĨC GÀ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc
địa phương
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu mục đích, ý nghĩa của việc ni dỡng gà?
HS2: Nêu cách cho gà ăn uống?
- Lớp nhận xét,GV chốt ý đúng.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà.
- GV: Khi ni gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta cần tiến hành một số công
việc khác như sởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa...để giúp gà khơng bị rét
hoặc nắng nóng. Tất cả những cơng việc đó được gọi là chăm sóc gà.
- HS theo N2 dựa vào SGK và sự hiểu biết của mình để thảo luận: Chăm sóc gà nhằm
mục đích gì? Nêu tác dụng của việc chăm sóc gà?
Một số cặp trình bày trước lớp .
- GV tóm tắt nội dung chính: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nước và các chất
dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo điều kiện về nhiệt độ, ánh



sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà
khoẻ mạnh, mau lớn có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất ni gà.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- GV hướng dẫn HS theo N4 đọc thông tin ở SGK, quan sát tranh, liên hệ thực tế để
nêu các cơng việc chăm sóc gà.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét,GV chốt ý:
Các cơng việc chăm sóc gà: Sưởi ấm cho gà con, chóng nóng chống rét phịng ẩm cho
gà, phịng ngộ độc thức ăn cho gà.
Gà khơng chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn,
thức ăn bị ơi, mốc. Khi ni gà cần chăm sóc bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con,
chóng nóng chóng rét, phịng ẩm cho gà, không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc,
mặn...
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- HS tự kiểm tra kết quả bài học thông qua vở thực hành kĩ thuật.
- GV dặn HS chăm sóc đàn gà nhà mình dựa vào nội dung bài .Tổng kết giờ học.
.......................................................................
Luyện mĩ thuật 1
VẼ GÀ

:
I . MỤC TIÊU:
- Tập vẽ con gà và tơ màu theo ý thích.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh một số con gà quen thuộc
- Tranh vẽ con gà
- Bài vẽ các con gà của HS các năm trước .
- Vỡ tập vẽ , bút chì bút màu.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1 : Giới thiệu con gà
- GV gới thiệu hình ảnh một số con gà và gợi ý để HS nhân biết :

* Gà trống:
+ Màu lông rực rỡ
+ Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khoẻ
+ Chân to cao
+ Mắt tròn, mỏ vàng
+ Dáng đi oai vệ
* Gà mái:
+ Mào nhỏ
+ Lơng ít màu hơn
+ Đi và chân ngắn
Hoạt động 2: Hưóng dẫn cách vẽ
- GV hướng dẫn qua câu hỏi và vẽ mẫu:
+ Vẽ phác các bộ phận, chú ý tạo các dáng khác nhua của con gà
+ Vẽ các chi tiết và vẽ màu theo ý thích


Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS xem một số bài vẽ các con gà trong VBT và của thiếu nhi
- GV gợi ý HS:
+ Chọn con gà định vẽ .
+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định .
+ Vẽ các bộ phận lớn trước .
+ Vẽ các bộ phận khác sau .
- GV gợi ý HS vẽ màu theo ý thích .
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét
- GV yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý mình
Dặn dị : Quan sát quả chuối
.................................................................
L. Mĩ thuật: 2

Bài ôn: Vẽ tranh
PHONG CẢNH TRƯỜNG HỌC
I- MỤC TIÊU:
- Rèn cho HS hiểu được nội dung tranh phong cảnh
- Biết sắp xếp mảng chính mảng phụ
- Vẽ được tranh phong cảnh đẹp
III- CHUẨN BỊ:
GV: - Sưu tầm một số tranh phong cảnh
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
HS: - Vẽ vào giấy ôi, A4, bút chì, màu, tẩy.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1:Tìm chọn nội dung tranh
GV đưa ra câu hỏi và đưa ra tranh ảnh, gợi ý
? Thế nào là vẽ phong cảnh ?
Chủ yếu vẽ phong cảnh thiên nhiên có thể điểm người hoặc con vật để bức tranh
chặt chẽ hơn.
? Vẽ phong cảnh trường có thể có những nội dung nào ?
- Chuẩn bị đến trường, góc nhỏ ở trước sân trường, quang cảnh trường.
? Khi vẽ phải vẽ như thế nào ?
- Nhóm chính nhóm phụ, tơ màu phải cân đối.
2:Hướng dẫn HS cách vẽ
GV hướng dẫn vẽ lên bảng và đặt câu hỏi
3:Thực hành
HS làm bài GV theo dõi


HĐ4: Nhận xét đánh giá:
Cuối tiết chọn một số bài để HS nhận xét.
.............................................................
Hoạt động giáo dục lớp 1

VĂN NGHỆ
I.MỤC TIÊU
- HS hát được một số bài về ngày tết
II.ĐỒ DÙNG
- Một số bài hát về ngày tết
- loa , nhạc...
- Giấy ,bút vẽ ,màu
III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :
1. Khởi động.
- Mở đầu HS hát tập thể bài hát “sắp đến tết rồi”.
2. Khám phá:
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động tới HS.
- HS chuẩn bị các hát
- HS tiến hành thi
- Gv cho các em hs lên nhận xét bình chọn .
- Các nhóm bình bầu HS.
3. Trị chơi
- Gv cho Hs chơi trò chơi chuyền bống.
+ Gv phổ biến luật chơi
+ Hs chơi thi đua giữa các tổ.
- GV nhận xét đánh giá thái độ và sự chuẩn bị của lớp, cá nhân, tổ.
- Trao phần thưởng cho các cá nhân, tổ có phần biểu diễn xuất sắc.
- Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×