TUẦN 10
Ngày soạn: 05/11/2021
Ngày dạy: Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
Buổi chiều
Tốn
Tiết 51: NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ + LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.Vận dụng được
vào giải bài tốn có phép nhân với số có hai chữ số.
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề. Giáo dục HS lịng say mê ham
học bộ mơn.
Cv 3969: Gộp 2 bài dạy trong 1 tiết. Làm BT: 1 (a, b, c), 3 tr.69; BT 1, 2 (cột 2, 3);
BT 3.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, pp
-HS: Máy tính, điện thoại.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (2 phút)
- Cho HS hát khởi động
- HS hát
- GV dẫn vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới (12 phút)
- Gv viết phép nhân: 36 ¿ 23 =? - HS đọc phép nhân.
- Em có nhận xét gì về thừa số của - 2 thừa số đều có hai chữ số.
tích?
36 ¿ 23 = 36 ¿ (20 + 3)
- Em hay vận dụng tính chất nhân
= 36 ¿ 20 + 36 ¿ 3
một số với một tổng để tính?
= 720 + 108 = 828
* GV hướng dẫn: Để tránh phải - Lắng nghe
thực hiện nhiều bước tính ta có thể
đặt tính cột dọc, dựa vào cách đặt
tính nhân với số có một chữ số.
36
23
¿
108
72
828
Vậy 36 ¿ 23 = 828
? 108 là tích riêng thứ nhất, viết - Lùi sang bên trái một cột
như cách nhân với số có 1 chữ số,
em có nhận xét gì về cách viết tích
riêng thứ hai so với tích riêng thứ
nhất ?
? Nêu các bước thực hiện nhân 36 - 1,2 HS nêu miệng: Viết 36 dưới 23 sao
¿ 23 ?
cho các hàng thẳng cột, viết dấu ¿ vào
khoảng giữa của 2 thừa số.
- 2, 3 HS nêu
- Muốn nhân với số có hai chữ số - Tích riêng thứ 2 lùi sang bên trái một
ta làm như thế nào?
cột so với tích riêng thứ 1
- Các tích riêng được viết như thế - HS thực hiện
nào?
+ Bước 1: đặt tính
+ Bước 2: tính từ phải sang trái
+ Bước 3: cộng 2 tích
3. Hoạt động thực hành
Bài tập 1 (tr.69)
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước - HS tóm tắt bài.
thực hiện phép nhân với số có hai Tóm tắt:
chữ số.
Bán: 96 vé
- Gv củng cố bài.
Mỗi vé giá: 15 000 đồng
? Rạp thu về … đồng?
- 1 HS làm bài
Bài giải:
Rạp thu về số tiền là:
15000 ¿ 96 = 1 440 000 (đồng)
Đáp số: 1 440 000 đồng
- HS nhận xét bổ sung.
Bài tập 3 (tr.69)
- Yêu cầu HS tóm tắt bài và nêu - 1 HS đọc yêu cầu bài
cách giải.
- 2, 3 HS nêu
- Lùi 1 cột so với tích riêng thứ nhất về
bên trái
- Gọi 1 HS làm bài
- Gv nhận xét, củng cố bài.
Bài tập 1 (tr.69)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực - 1 HS đọc yêu cầu bài.
hiện nhân với số có hai chữ số.
- Tích riêng thứ hai được viết như - Ta thay lần lượt từng thừa số đã cho
thế nào so với tích riêng thứ nhất? - HS thực hiện làm vở bài tập.
- Gv củng cố bài.
- Lớp chữa bài.
- Đáp án: 1560; 1716; 17160
- Lắng nghe
Bài tập 2 (tr.70)
- Muốn tính giá trị m ¿ 78 ta làm - 4 HS trả lời
như thế nào?
- Gv giúp đỡ HS khi làm.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Gv củng cố về nhân số tròn chục
với số có hai chữ số.
4. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
- Gv tuyên dương học sinh xuất
sắc.
- Nhận xét giờ học
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Chính tả
TIẾT 11: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. Yêu cầu cần đạt
Nếu chúng mình có phép lạ
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức các khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT (2)a phân
biệt s/x.
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ.Giáo dục tính cẩn
thận, chính xác, yêu thích chữ viết
Người chiến sĩ giàu nghị lực
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “Người chiến sĩ giàu nghị
lực”.
- Luyện viết đúng các âm vần dễ lẫn: tr /ch, ươn /ương.
-NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.HS u thích mơn
học.
CV 3969: Dạy gộp âm vần, HS tự viết CT đoạn bài ở nhà.
* GDQP&QN: Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn gian khổ, hy sinh để hoàn
thành nhiệm vụ của các chú bộ đội và cơng an.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, pp
-HS: Máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS hát.
- HS hát
- GV đọc, HS viết vào nháp các từ - HS viết
sau: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn
sẻ.
- Nhận xét
- GV dẫn vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (10 phút)
* Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả
- Gọi HS đọc bài Nếu chúng mình có - 1 HS đọc
phép lạ
+ Các bạn nhỏ trong đoạn thơ vừa - Mong ước mình có phép lạ để cho cây
đọc đã mơ ước điều gì?
mau ra hoa, kết trái ngọt. Để trở thành
người lớn, làm việc có ích. Để làm cho
thế giới khơng cịn mùa đơng giá rét. Để
đất nước khơng cịn chiến tranh, trẻ em
ln sống trong hồ bình và hạnh phúc.
- HS tìm những từ khó và dễ lẫn khi - Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, trong
viết để luyện viết
ruột, phép lạ…
+ Nêu cách trình bày bài thơ?
- Chữ đầu dịng lùi vào 3 ơ. Hết mỗi khổ
thơ cách 1 dòng rồi viết khổ thơ tiếp.
- HS đọc thầm Người chiến sĩ giàu
nghị lực và TLCH
? Đoạn văn kể về ai?
+ Hoạ sĩ Lê Duy ứng.
? Bức chân dung Bác Hồ được anh + Ông vẽ bức chân dung Bác bằng máu.
chiến sĩ vẽ bằng gì?
? Đoạn văn cho thấy Lê Duy Ứng là + Ông là một con người giàu nghị lực
người như thế nào?
và quyết tâm cao.
* GDQP&QN: Trong chiến đấucác - HS lắng nghe
chú bộ đội và cơng an ln có tinh
thần vượt mọi khó khăn gian khổ, hy
sinh để hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
- Hướng dẫn HS tự viết chính tả tại - Lắng nghe thực hiện
nhà
3. Hoạt động thực hành (20 phút)
Bài tập 2 (tr.105)
- HS đọc yêu cầu
- Đặt trên những chữ in đậm đấu hỏi
hay dấu ngã
- HS làm bài
- Cả lớp làm trong vở bài tập
- Vài em nêu kết quả - Nhận xét
- Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất
- GV chốt kết quả đúng
đỗi, chỉ xin, nỗi nhớ, thuở hàn vi, phải,
hỏi mượn, của, dùng bữa, đỗ đạt.
Bài tập 3 (tr.106)
- HS đọc yêu cầu
- Viết lại các câu sau cho đúng chính tả
- HS làm bài
- Cả lớp làm trong vở bài tập
- Nêu kết quả?
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Nhận xét - chữa bài
b. Xấu người, đẹp nết.
- GV chốt kết quả đúng
c. Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá bể.
d. Trăng mờ cịn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi nở còn cao hơn đồi.
- HS giải nghĩa từng câu:
Ví dụ:
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Nước sơn là vẻ bề ngoài. Nước sơn
+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
đẹp mà gỗ xấu thì mau hỏng. Con người
có tính tốt, tâm hồn đẹp cịn hơn chỉ đẹp
hình thức bên ngồi.
- Mùa hè ăn cá ở sơng thì ngon. Cịn
mùa đơng ăn cá ở bể thì ngon.
Bài tập 2a (tr126)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài trong - 1 HS đọc yêu cầu bài.
VBT
- HS làm bài cá nhân.
- Gv theo dõi nhắc nhở HS làm bài.
- 1 HS làm vào phiếu học tập.
- Lớp chữa bài.
Đáp án:
Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi
chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt,
truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm một - 2 HS đọc lại cả bài.
lượt.
? Ngu Cơng là người như thế nào, - Là người có quyết tâm cao, kiên trì,
em học tập được ở ơng điều gì?
khơng quản ngại khó khăn.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS chú ý lắng nghe.
4. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày soạn: 06/11/2021
Ngày dạy: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
Buổi chiều
Địa lí
TIẾT 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ. Trình bày đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt
động sản xuất của con người.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). Giải thích vì sao Đà
Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với
khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu
mát mẻ, trong lành-trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS có thái độ u
thích mơn học, ham tìm hiểu, thích du lịch khám phá các vùng đất mới.
* Giáo dục BVMT:
- GD HS có ý thức giữ gìn TNTN, BVMT, và có những việc làm cụ thể giúp cho
môi trường thêm xanh-sạch-đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, pp
- HS: Máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS hát
- HS hát
+ Nêu các hoạt động sản xuất ở Tây - Trồng cây công nghiệp lâu năm cà phê,
Nguyên?
hồ tiêu trên đất ba dan.
- Chăn ni gia súc lớn trâu, bị trên các
đồng cỏ.
+ Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại - Rừng Tây Nguyên có hai loại: rừng
sao lại có sự phân chia như vậy?
rậm nhiệt đới và rừng khộp. Có sự phân
chia như vậy vì điều đó phụ thuộc vào
đặc điểm khí hậu của Tây Ngun có hai
mùa mưa và khơ rõ rệt.
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài
+ Qua các bài học về Tây Nguyên, bạn - Thành phố Đà Lạt.
nào cho biết Tây Nguyên có thành phố
du lịch nổi tiếng nào?
- GV chiếu bảng lược đồ các cao - Quan sát lược đồ và tìm trên lược đồ
nguyên ở Tây Nguyên và bản đồ địa lí thành phố Đà Lạt.
tự nhiên Việt Nam, u cầu HS tìm vị
trí của thành phố Đà Lạt trên lược đồ
và trên bản đồ.
2. Hình thành kiến thức mới (30
phút)
a. Hoạt động 1: Thành phố Đà Lạt
nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 bài 5 trả - Quan sát hình và TLCH.
lời các câu hỏi
+ Đà Lạt nằm ở trên cao nguyên nào?
- Cao nguyên Lâm Viên.
+ Đà Lạt nằm ở độ cao khoảng bao - Ở độ cao khoảng: 1500m
nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như - Ở đây quanh năm khí hậu mát mẻ.
thế nào?
+ Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm
trí địa lý và khí hậu của Đà Lạt?
Viên, ở độ cao khoảng 1500m so với
mực nước biển, có khí hậu quanh năm
mát mẻ.
- GV: Nhìn chung cứ lên cao 1000m - Lắng nghe.
thì nhiệt độ khơng khí giảm từ 5 đến
60C nên vào mùa hè ở vùng núi thường
rất mát mẻ.Vào mùa đông, Đà Lạt cũng
lạnh nhưng khơng chịu ảnh hưởng của
gió mùa đơng bắc nên khơng lạnh buốt
như ở miền Bắc.
+ Giới thiệu Hình 1, 2 trên lược đồ
hình 3 và mơ tả cảnh đẹp của Đà Lạt?
- GV: Hồ Xuân Hương là hồ đẹp nhất
nằm ở trung tâm thành phố Đà Lạt. Hồ
rộng chừng 5km2, có hình như mảnh
trăng lưỡi liềm. Những con đường
quanh hồ rợp bóng những hàng thơng,
hàng tùng reo hát suốt ngày đêm. Khi
đi dạo ven hồ Xuân Hương, có thể
nghe thấy tiếng suối chảy róc rách. Một
dịng suối đổ vào hồ ở phía bắc, một
dịng thác từ hồchảy ra phía nam.
Cả hai dòng suối đều mang tên Cam
Li. Dòng chảy ra lượn về hướng tây,
khi cách hồ 2km thì vượt qua các tảng
đá hoa cương lớn tạo thành thác Cam
Li, cảnh đẹp nổi tiếng của Đà Lạt.
+ Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố
nổi tiếng về rừng thông và thác nước?
Kể tên một số thác nước đẹp của Đà
Lạt?
- HS quan sát.
- Lắng nghe.
- Đà Lạt nổi tiếng về rừng thơng và thác
nước vì ở đây có những vườn hoa và
rừng thơng xanh tốt quanh năm. Thơng
phủ kín sườn đồi, sườn núi và toả hương
thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác nước
đẹp, nổi tiếng như thác Cam Li, Pơren…
- GV cho HS cả lớp xem tranh ảnh về - HS theo dõi ảnh của GV, sau đó giới
một số cảnh đẹp của Đà Lạt đã sưu tầm thiệu về những tranh ảnh mình sưu tầm
được.
được với các bạn trong lớp.
- GV: Đà Lạt có khơng khí mát mẻ - Lắng nghe.
quanh năm, lại có nhiều cảnh đẹp tự
nhiên, vì thế du lịch ở Đà Lạt rất phát
triển. Chúng ta cùng tìm hiểu về ngành
du lịch của Đà Lạt.
b. Hoạt động 2: Đà Lạt là thành phố
du lịch và nghỉ mát
- HS quan sát H2, 3 và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát H2, 3 và trả lời các câu
hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt lại được chọn là nơi - Vì Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp,
du lịch?
khí hậu mát mẻ, có các cảnh quan tự
nhiên đẹp như: Rừng thông, vườn hoa,
thác nước, chùa chiền,..
+ Nêu các công trình phục vụ cho du - Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn,…
lịch?
+ Kể tên một số hoạt động du lịch lý - Du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi
thú?
thể thao.
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ khu
trung tâm thành phố Đà Lạt và dựa vào
lược đồ để thuyết minh.
- GV: ở Đà Lạt, khí hậu trong lành, mát
mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho cây cối
phát triển, chúng ta cùng tìm hiểu về
hoa, quả, rau của Đà Lạt.
c. Hoạt động 3: Hoa quả và rau xanh
ở Đà Lạt
- GV yêu cầu HS đọc phần 3 trong
SGK.
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố
của hoa, quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa, quả, rau của
Đà Lạt?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- Đà Lạt có nhiều rau quả xứ lạnh và
được trồng nhiều quanh năm.
+ Lan, hồng, cúc, lay-ơn…
+ Dâu tây, đào,…
+ Bắp cải, xúp lơ, cà chua…
+ Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như - Hoa chủ yếu được tiêu thụ ở các thành
thế nào?
phố lớn và xuất khẩu; Sau cung cấp cho
nhiều nơi ở miền Trung và Nam Bộ.
- GV kết luận: Ngoài thế mạnh về du - Lắng nghe.
lịch, Đà Lạt còn là 1 vùng hoa, quả, rau
xanh nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp,
ngon và có giá trị cao.
3. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
+ Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu của thành - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm
phố Đà Lạt?
Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ. Đà
Lạt có nhiều hoa quả rau xanh; rừng
thơng thác nước và biệt thự. Đà Lạt là
thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng của
nước ta.
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành VBT và chuẩn bị
bài sau: Ôn tập.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, pp
- HS: Máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- HS hát khởi động.
- HS hát
+ Tìm những động từ có trong đoạn “ Những mảnh lá mướp to bản đều cúp
văn sau:
uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng
gắt..Có tiếng vỗ cánh rè rè của vài con
ong bị đen bóng, bay rập rờn trong bụi
cây chanh”.
+ Động từ là gì? cho VD?
- Động từ là những từ chỉ hoạt động,
- GV nhận xét
trạng thái của sự vật.
- VD: chạy, hát múa, ăn, ngủ……
- GV giới thiệu: Tiết luyện từ và câu
hôm nay sẽ giúp các em ôn tập kiến
thức về động từ.
2. Hình thành kiến thức (29 phút)
Bài tập 1 (Giảm tải)
Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (đã,
đang, sắp) để điền vào ô trống?
- 2 HS đọc từng phần
- Học sinh đọc
- HS làm bài, nêu kết quả
a. Từ cần điền là “ đã”.
+ Em đã chọn từ nào trong ngoặc đơn b. Thứ tự cần điền là: đã, đang, sắp.
(đã, đang, sắp) để điền vào ô trống?
+ Tại sao chỗ trống phần a em điền từ - Vì: “đã” là sự việc đã xảy ra…..
“đã”?
+ Tại sao chỗ trống phần b em điền từ - Vì: “đã” là sự việc đã xảy ra trong quá
“đã đang, sắp”?
khứ
- Vì: “đang” là sự việc đang xảy ra trong
hiện tại.
- Vì: “ sắp” là sự việc chuẩn bị xảy ra.
Bài tập 3
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ
thời gian dùng không đúng. Em hãy chữa
lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy
hoặc bỏ bớt từ.
- 2 HS đọc mẩu chuyện.
- Cả lớp theo dõi
- HS tự làm bài - nêu kết quả
- “đã” thay bằng “đang”, bỏ từ “đang”, bỏ
- Nhận xét, chữa bài, GV chốt kết quả. từ “sẽ” hoặc thay “sẽ” bằng “đang”
+ Giải thích vì sao thay như vậy?
- Thay từ “đã” bằng “đang” vì nhà bác
học đang làm việc trong phịng làm việc.
- Bỏ từ “đang” vì người phục vụ đi vào
phịng rồi mới nói nhỏ với giáo sư.
- Bỏ “sẽ” vì tên trộm đã lẻn vào phịng
rồi.
- 2 HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh vừa - Học sinh đọc
làm.
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
- Vị giáo sư rất đãng trí. Ơng đang tập
trung làm việc nên được thơng báo có
trộm lẻ vào thư viện thì ơng chỉ hỏi tên
trộm đọc sách gì? Ơng nghĩ rằng vào thư
viện chỉ để đọc sách mà quên rằng tên
trộm đâu cần đọc sách, nó cần đồ đạc quý
giá của ông.
4. Hoạt động ứng dụng (5 phút)
+ Những từ ngữ nào thường bổ sung ý - Các từ ngữ: đã, đang, sắp, sẽ…
nghĩa thời gian cho động từ?
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài, kể lại câu chuyện “Đãng trí”
bằng lời của mình.
- Chuẩn bị bài sau: Tính từ
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày soạn: 07/11/2021
Ngày dạy: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Tốn
TIẾT 52: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ VỚI 11
I. Yêu cầu cần đạt
- Nắm được cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- HS nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 một cách thành thạo.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
HS có thái độ học tập tích cực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, pp
- HS: Máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động (5 phút)
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
2 x 134 x 5
42 x 5 x 2
138 x 4 x 25
5x9x3x2
- GV giới thiệu vào bài
2. Hình thành kiến thức (15 phút)
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé
hơn 10
- GV đưa ví dụ 1 HS tính
27 ¿ 11
+ Nhận xét về 2 thừa số trên?
- HS đặt tính và nêu kết quả
Hoạt động của học sinh
- HS tham gia chơi
- Nêu cách tính thuận tiện, cách nhân
nhẩm với 10, 100, 1000,...
- Số có 2 chữ số nhân với 11
27
¿
11
27
27
297
+ Em có nhận xét gì về tích với thừa - Thêm chữ số 9 ở giữa số 2 và số 7
số thứ nhất?
+ Muốn nhân số 27 với 11 ta làm như - Ta nhẩm:
thế nào?
+ 2 cộng 7 bằng 9
+ Viết 9 vào giữa 2 chữ số của thừa số
27.
- GV cho HS một số ví dụ khác:
- HS làm nháp.
¿
¿
35
11; 25
11,...
35 ¿ 11= 385 ; 25 ¿ 11= 275
b. Trường hợp hai chữ số lớn hơn
hoặc bằng 10
- GV đưa ví dụ 2 cho HS tính
- HS tính
48 ¿ 11=?
48
¿
11
48
48
528
+ Em có nhận xét gì về tích với thừa - Viết thêm chữ số 2 vào giữa 4 và 8
số thứ nhất?
- 4 + 8 = 12
- Viết chữ số 2 vào giữa 4 và 8 thêm 1
vào 4
+ Vì sao có chữ số 5?
- Thêm 1 vào 4 của 428 để được 528
+ Muốn nhân số 48 với 11 ta làm như - Ta lấy 4 cộng 8 bằng 12, viết 2 vào
thế nào?
giữa 2 chữ số của số 48 được 428, rồi
thêm 1 vào 4 của 428 để được 528.
- GV cho HS một số ví dụ khác:
- HS làm nháp.
65 ¿ 11; 78 ¿ 11,...
65 ¿ 11 = 715;
78 ¿ 11 = 858
3. Hoạt động thực hành (15 phút)
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- 2 HS đọc
+ Bài yêu cầu em làm gì?
- Tính nhẩm
+ Bài này em có được đặt tính khơng? - Khơng được đặt tính. Vì chỉ được tính
Vì sao?
nhẩm
- HS làm bài
- HS thực hiện tính nhẩm làm vào vở
- 1 em làm bảng nhóm
+ Nêu kết quả, nhận xét - chữa bài
- Kết quả:
- GV chốt kết quả đúng
34 ¿ 11 = 374
11 ¿ 95 = 1045
82 ¿ 11 = 902
+ Muốn nhân nhẩm số có 2 chữ số với - Ta cộng chữ số hàng đơn vị với chữ số
11 em làm thế nào?
hàng chục
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài 2
- 2 HS đọc
- Bài yêu cầu em làm gì?
- Tìm x
+ Nêu các thành phần của x?
- X là số bị chia
- HS làm bài
- HS thực hiện tính nhẩm làm vào vở
- 2 em làm bảng nhóm
- Nêu kết quả, nhận xét - chữa bài
a. x : 11 = 25
b. x : 11 = 78
¿
- GV chốt kết quả đúng
x = 25
11
x = 78 ¿ 11
x = 275
x = 858
+ Muốn tìm số bị chia em làm thế - Ta lấy thương nhân với số chia
nào?
Bài 3
- 1 HS đọc đề.
- HS đọc
Tóm tắt:
- Bài tốn cho biết gì?
1 hàng lớp 4: 11 HS
1 hàng lớp 5: 11 HS
- Bài tốn hỏi gì?
- Cả 17 hàng, 15 hàng: ... học sinh?
+ Muốn tính được tất cả HS em cần - Tìm số hàng cả 2 lớp
làm gì?
- HS làm bài
- HS làm vào vở
- 1 em làm bảng nhóm
- Vài em nêu kết quả bài làm
Bài giải
- GV chữa bài
Cả hai lớp có số hàng là:
- Cho HS cả lớp đối chiếu
17 + 15 = 32 ( hàng )
Số học sinh cả hai khối là
11 ¿ 32 = 352 ( học sinh )
Đáp số: 325 học sinh
- Khi giải bài toán ta thực hiện qua - 3 bước:
mấy bước? Đó là những bước nào?
+ Đọc đề
+ Tóm tắt bài tốn
+ Tìm hướng giải
Bài 4
- Nêu u cầu bài tốn?
- 2 HS đọc
- Bài tốn cho biết gì?
- Phịng A: 12 dãy – mỗi dãy: 11 người
ngồi
- Phòng B: 14 dãy – mỗi dãy: 9 người
ngồi
- Bài toán hỏi gì?
- Câu nào đúng, câu nào sai?
+ Muốn biết câu trả lời nào đúng, sai - Tính
em làm thế nào?
+ Phịng họp A có nhiều hơn phịng - Sai Vì : 12 ¿ 11 = 132
họp B 9 người đúng hay sai? Vì sao?
9 ¿ 14 = 126
132 – 126 = 6
+ Câu b, c, d đúng hay sai?
- Câu b: Đ
- Câu c, d: S
+ Giải thích vì sao câu b lại đúng?
- Đúng Vì : 12 ¿ 11 = 132
9 ¿ 14 = 126
132 – 126 = 6 ( người)
4. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
+ Nhắc lại cách nhân với 11?
- Ta cộng chữ số hàng đơn vị với chữ số
- GV củng cố nội dung bài, nhận xét hàng chục
giờ học.
- Hoàn thành các bài tập trong VBT
và chuẩn bị bài sau: Nhân với số có
ba chữ số.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Kể chuyện
TIẾT 11: BÀN CHÂN KỲ DIỆU
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị
lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Bàn chân kì diệu.
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ.GD HS có nghị
lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
*QTE: Quyền được đối xử bình đẳng.
CV 3969: CĐ “Có chí thì nên” (tuần 11, 12, 13), GV lựa chọn tổ chức cho HS
thực hành 01 bài kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, pp
-HS: Máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầuHS hát.
- HS hát
- 2 HS kể lại câu chuyện đã được chứng
kiến hoặc tham gia trong giờ học trước?
- Nhận xét
* Giới thiệu bài
+ Em nào còn nhớ tác giả bài thơ: “Em - Tác giả của bài thơ “Em thương” là
thương” đã học ở lớp 3 không?
nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí.
- GV: Câu chuyện cảm động về tác giả
của bài thơ “Em thương” đã trở thành
tấm gương sáng cho bao thế hệ người
Việt Nam. Câu chuyện đó kể về chuyện
gì? Chúng ta tìm hiểu bài hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (10 phút)
* Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể - HS lắng nghe, nắm nội dung truyện
chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành
động của Nguyễn Ngọc Kí: Thập thị,
mềm nhũn, bng thõng, bất động, nhoè
ướt, quay ngoắt, co quắp,…
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa - HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới
chiếu từng tranh minh hoạ và đọc lời mỗi tranh.
phía dưới mỗi tranh.
3. Hoạt động thực hành kể chuyện –
Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện (15
phút)
a. HS kể chuyện
- HS tự luyện kể chuyện
- HS tự luyện kể chuyện
- HS kể chuyện trước lớp.
- 2 - 3 bạn kể chuyện theo tranh
- Nhóm khác nhận xét- bổ sung
- 3 HS kể lai tồn bộ câu chuyện
- Lớp bình chọn: cá nhân kể chuyện hay
b. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
+ Hai cánh tay của Kí có gì khác - Hai cánh tay của Kí bị liệt từ nhỏ.
thường?
+ Khi cơ giáo đến nhà, Kí đang làm gì? - Khi cơ giáo đến nhà, thấy Kí đang
ngồi giữa sân hí hốy tập viết
+ Kí đã cố gắng như thế nào?
- Kí kiên nhẫn bền bỉ, ngày nắng cũng
như ngày mưa, người mệt mỏi, ngón
chân đau nhức, có lúc chân bị chuột rút
liên hồi …nhưng Kí khơng nản lịng.
+ Kí đã đạt được những thành cơng gì? - Kí thi đại học trở thành sinh viên
trường đại học tổng hợp.Bác Hồ đã hai
lần gửi tặng huy hiệu của người cho
cậu học trò dũng cảm và giàu nghị lực.
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành - Kí dũng cảm và giàu nghị lực.
cơng đó?
- Hãy kiên trì, nhẫn nại, vươn lên trong
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của
điều gì?
mình.
+ Em đã học được gì ở Nguyễn Ngọc - Em học được ở Nguyễn Ngọc Kí tinh
Kí?
thần ham học, quyết tâm vươn lên cho
mình trong hồn cảnh rất khó khăn.
- GV: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm - HS lắng nghe
gương sáng về học tập, ý trí vươn lên
trong cuộc sống. Từ một cậu bé tàn tật,
ông trở thành nhà thơ, nhà văn. Hiện
nay ông là nhà giáo ưu tú dạy mơn ngữ
văn của một trường TH ở TP Hồ Chí
Minh.
5.Hoạt động ứng dụng (3 phút)
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta hãy
kiên trì, nhẫn nại, vươn lên trong khó
khăn thì sẽ đạt được mong ước của
mình.
+ Câu chuyện gợi cho em những suy + Gợi cho em lịng tự tin trong cuộc
nghĩ gì?
sống, khơng tự ti vào bản thân mà phải
phấn đấu vươn lên.
- 2 HS nêu.
+ Em đã vượt khó trong học tập như thế VD: Nhiều hơm gặp bài tốn khó em
nào?
khơng giải được em đã kiên trì đọc kĩ
lại đầu bài tìm hiểu lại phần lí thuyết cơ
đã dạy và cuối cùng em đã giải được
bài tập.
+ Em hãy nêu một số tấm gương về các - 2 HS nêu.
bạn trong lớp có ý thức vượt khó vươn
lên trong cuộc sống?
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Kể lại câu chuyện cho mọi người cùng
nghe và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã
nghe, đã đọc.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Lịch sử
TIẾT 10: NHÀ LÍ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG
I. Yêu cầu cần đạt
- HS biết: Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua của nhà Lý. Ông
cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó,
Lý Thánh Tơng đặt tên nước là Đại Việt. Kinh đô Thăng Long ngày càng phồn
thịnh.
- Kĩ năng chỉ bản đồ
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.u
thích bộ mơn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, pp
- HS: Máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS hát
- HS hát
+ Trình bày tình hình nước ta trước - Đinh Bộ Lĩnh và con trai cả là Đinh
khi quân Tống sang xâm lược?
Liễn bị giết hại. Con trai thứ là Đinh Tồn
lên ngơi nhưng cịn q nhỏ, khơng lo nổi
việc nước. Triều đình đã họp bàn để chọn
người chỉ huy kháng
- GV nhận xét.
chiến.
2. Hình thành kiến thức mới (30
phút)
a. Hoạt động 1: Nhà Lý sự nối tiếp
của nhà Lê
- HS đọc thầm từ đầu đến: “nhà Lý - Học sinh đọc
bắt đầu từ đây”. Trả lời câu hỏi:
+ Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, - Vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh
tình hình đất nước ta như thế nào?
lên ngơi vua, tính tình bạo ngược nên
nhân dân rất ốn hận.
+ Tại sao Lê Long Đĩnh mất, các - Vì Lý Cơng Uẩn là viên quan trong triều
quan trong triều lại tôn Lý Cơng Uẩn đình nhà Lê có tài, có đức, thơng minh,
lên làm vua?
văn võ tài ba, cảm hố được lịng người
+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ - Bắt đầu thời nhà Lý năm 1909.
năm nào?
- GV chốt: Năm 1005, vua Lê Đại - HS lắng nghe
Hành mất. Lê Long Đĩnh lên ngơi
vua, tính tình bạo ngược. Lý Cơng
Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi
Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn
được tôn lên làm vua. Bắt đầu thời
nhà Lý (1909).
b. Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra
Đại La, đặt tên thành là Thăng
Long
- HS đọc thầm đoạn tiếp đến: “đổi
tên là Đại Việt”.
- GV chiếu bản đồ hành chính Việt
Nam.
+ Xác định vị trí kinh đơ Hoa Lư và
Đại La (Thăng Long ).
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn
quyết định dời đô từ đâu về đâu?
+ Về vị trí địa lí và địa thế ở Đại La
có gì thuận lợi hơn so với vùng hoa
Lư?
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh quan sát lược đồ
- Theo dõi
- Từ Hoa Lư ra thành Đại La
- Về vị trí Hoa Lư khơng phải trung tâm.
Cịn Đại La là trung tâm đất nước.
- Về địa thế ở Hoa Lư rừng núi hiểm trở
chật hẹp. Còn Đại La Đất rộng, bằng
phẳng, màu mỡ.
+ Vì sao Lý Thái Tổ rời đơ ra Đại - Vì muốn cho con cháu đời sau có cuộc
La?
sống ấm no.
+ Lý Thái Tổ có những thay đổi gì - Đổi tên Đại La thành Thăng Long.
với đất nước?
- Đổi tên nước Đại Cồ Việt thành Đại
Việt.
- GV kết luận: Mùa thu năm 1010,
vua Lý Thái tổ quyết định dời đô từ
Hoa Lư ra Thăng Long. Theo truyền
thuyết, khi vua tạm đỗ dưới thành
Đại La, có rồng vàng hiện lên ở chỗ
thuyền ngự. Vì thế vua đổi tên Đại
La là thành Thăng Long, có nghĩa là
rồng bay lên. Sau đó năm 1054 vua
Lê Thánh Tông đổi tên là nước Đại
Việt.
c. Hoạt động 3: Kinh thành Thăng
Long dưới thời thời Lý
+ Nhà Lý đã xây dựng thành Thăng - Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa được
Long như thế nào?
xây dựng. Nhiều phố phường được tạo
lập. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày 1 đông.
Kết luận: tại kinh thành Thăng
Long, nhà Lý đã cho xây dựng nhiều
lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân
dân tụ họp làm ăn ngày càng đông,
tạo nên nhiều phố, nhiều phường
nhộn nhịp vui tươi.
+ Qua giờ học này, em hiểu biết gì * Ghi nhớ: SGK
về đất nước ta dưới thời Lý?
- Vài em nêu bài học trong sgk
4. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
+ Kinh thành Thăng Long cịn có tên - Long Thành
gọi nào khác?
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm VBT, học thuộc ghi
nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: Chùa thời Lý.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Khoa học
TIẾT 15: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Yêu cầu cần đạt
- Giúp học sinh nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phịng tránh tai
nạn sơng nước.Nêu một số điểm cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi.
- Nêu tác hại của tai nạn sông nước.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.Ln có ý thức phịng tránh tai nạn
sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
* QTE: Quyền được chăm sóc sức khỏe. Quyền được sống cịn.
* MTBĐ
- HS biết biển (khơng khí, nước biển, cảnh quan...) giúp ích cho sức khỏe con
người.
* KNS
- Kĩ năng phân tích và phán đốn những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn
đuối nước.
- Kỹ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, pp
- HS: Máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút)
- Yêu cầuHS hát
- HS hát
+ Khi bị bệnh, cần cho người bệnh ăn - Khi bị các bệnh thông thường, ta cần
uống như thế nào?
cho người bệnh ăn các thức ăn chứa
nhiều chất dinh dưỡng như thịt, cá,
trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín
để bồi bổ cơ thể.
- Nếu người bệnh quá yếu không ăn
được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt
bằm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép,..
- Nếungười bệnh khơng muốn ăn hoặc
ăn q ít nên cho ăn nhiều bữa trong
ngày.
- Có một số bệnh cần ăn kiêng theo chỉ
dẫn của bác sĩ.
+ Người bị bệnh tiêu chảy cần chăm - Để chống mất nước cho bệnh nhân
sóc như thế nào?
tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải
cho ăn bình thường, đủ chất, ngồi ra
cho uống dung dịch ơ-rê-dơn, uống
nước cháo muối.
- Nhận xét
2. Hình thành kiến thức mới (30
phút)
a. Hoạt động 1: Những việc nên làm
và khơng nên làm để phịng tránh tai
nạn đuối nước
- GV giải thích: Đuối nước là ở tình - HS lắng nghe.
trạng kiệt sức ngạt thở ở dưới nước.
Trên thực tế một số người bị ngạt thở
do nước vẫn có khả năng được cứu
sống. Vì vậy những chuyên gia y tế
dùng thuật ngữ đuối nước.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và TL các câu - HS suy nghĩ và TL.
hỏi sau:
+ Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở - H1: Vẽ 3 bạn đang chơi gần ao. Một
H1, 2, 3?
bạn nam đang nghịch nước, hai bạn
+ Theo em việc nào nên làm và việc khác đang chạy đuổi nhau trên bờ. Việc
nào khơng nên làm? Vì sao?
này khơng nên làm. Vì mải chơi rất có
- HS báo cáo kết quả
thể bị trượt chân ngã xuống nước và bị
- Nhận xét, bổ sung.
đuối nước.
- H2: Vẽ một cái giếng, thành giếng
được xây cao và có nắp đậy rất an tồn
đối với trẻ. Đây là việc nên làm.
- H3: Vẽ các bạn đang ngồi trên
thuyền, không mặc áo phao. Hai bạn
thò tay, thò chân xuống nghịch nước.
Hai bạn ngồi trên mạn thuyền. Việc
này khơng nên làm. Vì nếu đùa nghịch
rất có thể bị rơi xuống nước và bị đuối
nước.
+ Theo em, trong cuộc sống chúng ta - Khơng chơi đùa gần ao, hồ, sơng,
cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn suối. Giếng nước phải được xây thành
đuối nước?
cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước
phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an tồn
khi tham gia các phương tiện giao
thơng đường thuỷ. Tuyệt đối không lội
qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
- Phải vâng lời người lớn khi tham gia
giao thông đường thủy. Trẻ em không
nên chơi đùa gần ao. Giếng phải được
xây cao thành, có nắp đậy.
- Kết luận: mục bạn cần biết SGK.
- HS đọc lại
b. Hoạt động 2: Những điều cần biết
khi đi bơi hoặc tập bơi
- Yêu cầu HS quan sát H4, 5 và trả lời - HS quan sát.
câu hỏi:
+ Hình 4, 5 cho em biết điều gì?
- H4: Các bạn nhỏ đang bơi ở bể bơi có
rất đơng người.
- H5: Các bạn nhỏ đang bơi ở biển có
người lớn đi cùng.
+ Theo em, nên tập bơi hoặc đi bơi ở - Ở bể bơi có nhiều người, có người
đâu?
lớn và có phương tiện cứu hộ.
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú - Trước khi xuống nước phải vận động,
ý điều gì?
tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh
bị cảm lạnh hoặc bị chuột rút. Tắm
bằng nước ngọt trước khi bơi.
- Sau khi bơi cần tắm lại xà bông và
nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang
tai và mũi.
- GV
+ Tuân theo nội quy của bể bơi, khu
vực bơi.