Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.22 KB, 40 trang )

Tuần 20
Ngày soạn:3/1/2017
Ngày dạy:....../01/2017
Tiết:73-76
BÀI 17: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi chú
A. Hoạt động Chú ý vào câu hỏi khởi Cho học sinh thi tài
khởi động:
động/5
giữa các nhóm sắp xếp
ca dao, tục ngữ.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
- GV hướng dẫn cách
đọc văn bản: Đọc rõ
1. Đọc các câu - Chú ý nghe
ràng, rành mạch.
tục ngữ:
- GV đọc mẫu
Mục đích: Giúp
HS nắm nội dung - HS đọc. Tìm hiểu chú
văn bản
thích
2. Tìm hiểu văn
bản.
Mục đích: Nội - 2 nhóm: Tục ngữ về
dung chính của thiên nhiên và lao động


tác phẩm, nghệ sản xuất.
thuật, ý nghĩa.

- Dựa vào chủ đề bài
học, có thể chia 8 câu
tục ngữ trên thành mấy
nhóm?Mỗi nhóm gồm
những câu nào?Hỹ đạt
tên từng nhóm?
- Học sinh tiến hành - Giáo viên cho học
thảo luận.
sinh hoàn thành vào
phiếu học tập số 1 và số
2: Thảo luận 5 phút đề
hoàn thành.

- Học sinh hoàn thành
theo yêu cầu bằng cách
đánh dấu x.

- Tục ngữ là
những câu nói
dân gian ngắn
gọn, ổn định có
nhịp điệu, hình
ảnh, đúc kết
những bài học về:
+ Quy luật của
thiên nhiên
+ Kinh nghiệm

lao động sản xuất.
+Kinh nghiệm về
con người và xã
hội.
- Nghệ thuật:
- Giáo viên yêu cầu học +Diễn đạt ngắn
sinh hoàn thành bản gọn.
nhận xét.
+Sử dụng cách
diễn đạt đối xứng,
nhân quả, hiện
tượng...

Tiết 74
Học sinh hoàn thành
Điền những từ:nhân
dân, ngắn gọn, kinh


nghiệm, vần, quan sát,
nhịp điệu, túi khơn,
tương đối, hình ảnh vào
chỗ có dấu ba chấm.
Trang 8
3. Tìm hiểu về
văn nghị luận:
Mục
đích:Tìm
hiểu đặc điểm
chung của văn

nghị luận.
- Học sinh đọc văn bản
và trình bày

C. Hoạt động
luyện tập
Củng cố những
kiến thức về các
câu tục ngữ và
văn nghị luận.

- Giáo viên cho học
sinh trả lồi các câu hỏi
a, b, c để tìm hiểu nhu
cầu nghị luận

- Gọi học sinh đọc văn
bản Chống nạn thất học
để tìm hiểu thế nào là
văn nghị luận bằng
cách trả lời các câu
hỏi(1),(2),(3)/11
Tiết 75
Gọi học sinh đọc bài
tập 1:
- Các câu a, b,c phản
- Vẩn còn giá tri đến
ánh kinh nghiệm gì của
ngày nay.
nhân dân khi quan sát

thiên
nhiên
?Kinh
nghiệm ấy, cho đến
- Kinh nghiệm trong nay, cịn có giá trị
chăn ni và trồng trọt. khơng? Vì sao ?
- Các câu d, e, g truyền
đạt kinh nghiệm gì của
nhân dân trong lao
động sản xuất ?
- Những đăc điểm về
hình thức nghệ thuật
của tục ngữ được thể
hiện như thế nào trong
các câu trên, Tác
dụng ?
Tiết 76
- Học sinh trả lời qua - Gọi học sinh đọc yêu
việc tìm hiểu văn bản.
cầu bài tập 2 và trả lời
các câu hỏi/13
+Để thuyết phục người
đọc, tác giả đưa ra
những lí lẽ và dẫn
chứng nào ?
+Theo em, bài viết có
nhằm góp phần giải


quyết vấn đề trong thực

tế khơng?Vì sao?
D. Hoạt động Hỏi người thân, sưu Tìm hiểu ca dao, tục
vận dụng
tầm sách báo địa ngữ địa phương em
Biết vận dụng phương.
sinh sống.
nhận biết tục ngữ
và văn nghị luận.
E. Hoạt động Học sinh sắp xếp
Sắp xếp các câu tục ngữ
tìm tịi mở rộng
cho sẵn vào nhóm phù
Tìm và sắp xếp
hợp.
tục ngữ và tìm Học sinh đọc.
Đọc bài Cà phê và tách
hiểu thêm về văn
ngị luận

Tuần 21


Ngày soạn:9/1/2017
Ngày dạy:....../01/2017
Tiết:77-80
BÀI 18: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi chú

A. Hoạt động Chú ý vào câu hỏi khởi Cho học sinh quan sát
khởi động:
động/5
tranh và giải thích ý
nghĩa của các câu tục
ngữ.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
- GV hướng dẫn cách
đọc văn bản: Đọc rõ
1. Đọc các câu - Chú ý nghe
ràng, rành mạch.
tục ngữ:
- GV đọc mẫu
Mục đích: Giúp
HS nắm nội dung - HS đọc. Tìm hiểu chú
văn bản
thích
2. Tìm hiểu văn
bản.
Mục đích: Nội - 2 nhóm: Tục ngữ về
dung chính của con người và xã hội.
tác phẩm, nghệ
thuật, ý nghĩa.
- Học sinh tiến hành
thảo luận nhóm 5 phút.

3. Rút gọn câu:
Mục đích: Học

sinh biết cách rút
gọn câu và vận
dụng vào nói,
viết.

-Câu (2) có từ chúng
ta(Chủ ngữ)
- Bọn họ, họ...
- Học sinh trình bày

- Chia các câu tục ngữ
thành 2 nhóm và nhận
xét về nội dung và nghệ
thuật của mỗi câu trong
nhóm.
- Nội dung của hai câu
tục ngữ(1),(2) có mâu
thuẫn hay bổ sung cho
nhau khơngVì sao?

- Tục ngữ thể
hiện truyền thống
tơn vinh giá tr5
con người:Đạo lí,
lẽ sống nhân
văn...
- Tục ngữ còn là
bài học, những
lời khuyên về
-Giáo viên cho học sinh cách ứng xử:đấu

trả lời câu hỏi c/19
tranh xã hội à
quan hệ xã hội.
- Nghệ thuật:
+Sử dụng so
sánh, ẩn dụ, đối,
điệp...
+ Tạo vần nhị
- Học sinh nhận xét về cho câu văn dễ
cấu tạo của hai câu(1), nhớ, dễ vận dụng.
(2) có gì khác nhau.
- Học sinh tìm các chủ *Rút gọn câu:
ngữ khác có thể làm + Làm câu văn
ngắn gọn, thơng
chủ ngữ cho câu (1)
- Tìm thành phần được tin được nhanh,


lược bỏ trong câu in
đậm/19
- Thế nào là rút gọn câu
theo gợi ý sách giáo
khoa?

- Học sinh trình bày

- Có, để tạo sự lễ phép.

- Học sinh trình bày.


tránh lặp từ đã
xuất hiện.
+ Ngụ ý hành
động nói trong
câu là của chung
mọi người

- Theo em cần thêm từ
ngữ vào câu in đậm
dưới đây khơng/vì sao?
- Cần lưu ý gì khi rút
gọn câu ?

Tiết 78
4. Đặc điểm của
văn nghị luận:
Mục
đích:Biết - Học sinh xem lại văn
xác định luận bản và trình bày.
điểm, luận cứ và
lập luận cho một
đề văn cụ thể,

5.Đề văn nghị
luận và việc lập
ý cho bài văn
nghị luận:
Mục
đích:đặc
điểm cấu tạo của

bài văn nghị luận,
các bước tìm iểu
đề, tìm ý.

Gọi học sinh đọc bảng
thông tin/20 và trả lời
các câu hỏi a, b, c
- Xác định luận điểm
trong văn bản chống
nạn thất học? Những
câu văn nào thể hiện
luận điểm?
- Tìm luận cứ ?Lập luận
Học sinh thảo luận ?
nhóm 6 phút.
a.Gọi học sinh đọc các
- Học sinh thực hiện.
đề trong sách và trả lời
- Căn cú vào tính chất các câu hỏi:
- Nối các cột cho phù
của các đề thể hiện
hợp.
- Căn cứ vào đâu để xác
Học sinh thảo luận định các đê văn trên là
văn nghị luận.
nhóm trong 5 phút.
b. Tìm hiểu đề văn nghị
Học sinh trình bày.
luận:Tìm
hiểu

đề
văn:Chớ nên tự phụ
- Đề nêu lên tính chất gì
?
- Đối tượng và phạm vi
bàn luận ở đây là gì ?
-Chuẩn bị kiến thức gì
khi viết?

Mỗi bài văn nghị
luận đều có luận
cú, luận điểm và
lập luận.


Tiết 79
Học sinh thực hành lập c. Tìm hiểu cách lập ý
ý
cho văn nghị luận:
giáo viên cho học sinh
cách xác lập luận điểm,
luận cú và lập luận cho
bài văn nghị luận/22 và
tiến hành lập ý cho đề
văn chớ nên tự phụ.
C. Hoạt động
Học sinh đọc
luyện tập:
Mục đích:Nhận
biết các câu tục - Trình bày

ngữ, biết cách rút
gọn câu...
1. Luyện tập về
tục ngữ:

Gọi học sinh đọc các
câu tục ngữ và trả lời
các câu hỏi:
Ý nghĩa các câu tục ngữ
trên ?Tác dụng của biện
pháp nghệ thuật?
Tiết 80

2. Luyện tập về Câu (2),(3)(4) là câu rút Câu nào là câu rút gọn
rút gọn câu:
gọn
trong câu sau? Những
thành phần nào được
rút gọn/rút gọn như thế
để làm gì?
Học sinh đọc và trình
Vì sao người khách
bày: Vì rút gọn quá
trong câu chuyện hieu3
mức.
nhầm nhau?
Học sinh xác định
3. Luyện tập về
Xác định luận điểm,
văn nghị luận:

luận cú, lập luận cho
bài văn Cần tạo thói
Học sinh lập ý.
quen tốt trong đời sống
xã hội
Học sinh về thực hành
Tìm hiểu đề và lập ý
theo yêu cầu.
cho đề văn:Phải chăng
Sưu tầm các câu tục thật thà là cha dại?
D. Hoạt động ngữ và bài văn nghị
vận dụng:
luận
- Tìm hiểu và vận dụn
Biết vận dụng các
vào đời sống.
câu tục ngữ vào
đời sống, cách rút


gọn câu
-Tìm thêm các câu tục
E. Hoạt độn tìm
ngữ khác
tịi mở rộng:
Tuần 22
Ngày soạn:30/1/2017
Ngày dạy:....../02/2017
Tiết:81-84
BÀI 19.TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

Tên hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi chú
A. Hoạt động Học sinh trình bày
Gọi học sinh nhìn vào
khởi động:
các bức tranh và giới
thiệu ngắn gọn về tình
thần yêu nước thể trong
các bức tranh.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
Chú ý lắng nghe.
Giáo viên hướng dẫn
1. Đọc các văn Học sinh đọc và tìm học sinh đọc rõ ràng,
bản:
hiểu chú thích.
rành mạch...
Mục đích: nắm
nội dung văn bản.
Học sinh đọc đoạn văn
và trả lời các câu hỏi:
2. Tìm hiểu văn Nhóm trong 5 phút.
bản:
Nghị luận về tinh thần Xác định câu chủ đề
Mục đích: Nhận yêu nước của nhân dân của đoạn?Văn bản trên
biết văn nghị uận ta.
nghị luận về vấn đề gì ?

xã hội, tìm hiểu
nội dung và nghệ
Học sinh tìm và trình - Tìm bố cục của bài
thuật
bày.
văn và lập ý cho bài
văn?(MB, TB, KB)
Dựa vào văn bản trình - Tìm những dẫn chứng
bày.
chứng minh cho vấn đề
trên?

- Nhân dân ta có
một lịng nồng
nàn u nước, đó
là truyền thống
quý báu.
- Nhiệm vụ của
Đảng:
+ Biểu dương tất
cả những biểu
hiện khác nhau
của lòng yêu
nước.
+ Tuyên truyền,
tổ chức, lãnh đạo
mọi người đóng
góp vào cơng
việc khàng chiến.


Tiết 82
Học sih xác định câu - Đọc các đoạn văn từ - Xây dựng luận
mở đầu và câu kết thúc Đồng bào ta ngày nay... điểm ngắn gọn,
của đoạn. Cách sắp nồng nàn yêu nước và súc tích, lập luận
xếp...
trả lời câu hỏi (1),(2),
chặt chẽ.


(3)
- Sử dụng từ ngữ
- Nhận xét về nghệ gợi hình
thuật nghị luận của văn - Sử dụng biện
bản ?
pháp liệt kê.
Học sinh tìm hiểu và
3. Mối quan hệ thực hiện.
giữa bố cục và
lập luận:
Học sinh trình bày theo
Mục đích:Hiểu sự hiểu biết khi tìm
được sự gắn bó
hiểu bài.
giữa bố cục và
lập luận.

Gọi học sinh xem sơ đồ
và phan gợi ý/31-32 và
trả lời các câu hỏi.
Bài văn nghị luận có bố

cục mấy phần, phương
pháp, nội dung của mỗi
phần?

Tiết 83
C. Hoạt động
luyện tập:
Mục
đích:Hệ
thống hóa về
phương pháp lập
- Trình bày.
luận.
1. Luyện tập về - Phần đầu là kết luận,
phương pháp lập phần sau là luận cứ.
luận trong bài
văn nghị luận:
- Phải khoa hoc và chặt
chẽ với nhau.
Học sinh đọc và trình
bày.
- Tư tưởng:Chỉ có học
mới thành tài...
- Bài văn có bố cục 3
phần.

Gọi học sinh đọc gợi ý
và thực hiện yêu cầu:
- Xác định luận cứ và
luận điểm ?

- Mối quan hệ giữa luận
cú và kết luận?
- Luận cú và kết luận có
thể thay thế cho nhau
khơng ?
- Em có nhận xét gì về
văn nghị luận?
- Học sinh đọc đoạn
văn Học cơ bản mới có
thể trở thành tài lớn và
trả lời câu hỏi: (1),(2)

Tiết 84
2. Bổ sung luận Học sinh đọc và trình Gọi học sinh đọc và bổ

- Bố cục của một
bài văn nghị luận
gồm 3 phần:
+MB: Nêu luận
điểm xuất phát
tổng hợp.
+TB: Triển khai
trình bày từng nội
dung chủ yếu.
+KB: Nêu kết
luận nhằm khẳng
định tư tưởng,
thái độ, quan
điểm của người
viết



cú cho các kết bày
luận sau:

sung các luận cứ sau
cho phù hợp.

3. Viết tiếp kết Học sinh thực hiện
luận cho các
luận cứ sau:
C.Hoạt
động
Học sinh tìm hiểu
vận dụng:

Gọi học sinh đọc và lần
lược trình bày.
Tìm hiểu và giới thiệu
về Quốc kỳ Việt Nam.
Tìm hiểu về bố cục của
bài văn.

D. Hoạt động
tìm tòi mở rộng:

Tuần 23
Ngày soạn: 6/02/2017
Ngày dạy:………./02/2017
Tiết:85-88

Bài 20.THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU- CÂU ĐẶC BIỆT
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
A. Hoạt động Học sinh trình bày
khởi động:

B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
1. Thêm trạng
ngữ cho câu:
Mục đích :giúp
học sinh nhận
biết được trạng
ngữ và công dụng
của trang ngữ.

Hoạt động của GV
Ghi chú
Giáo viên cho học sinh
thi tài giữa các nhóm
theo yêu cầu/39

- Giáo viên cho học
Học sinh thực hành sinh hình thành bảng/40
nhóm 5 phút
và cho biết trang ngữ có
thể bổ sung cho câu
Học sinh đọc và trình những nội dung gì ?
bày

- Giáo viên cho học
sinh đọc thông tin ở bài
- Có thể chuyển sang
tập 1b và xác định trạng
dầu câu, giữa câu, cuối ngữ , nội dung?
câu.
- Em có thể chuyển
- Trình bày.
trạng ngữ sang những
vị trí nào trong câu ?
- Học sinh trình bày
- Trạng ngữ có cơng
dụng gì?
- gọi học sinh chỉ ra
công dụng trong các
câu (1),(2)

Trạng ngữ:
- Về ý nghĩa trạng
ngữ thêm vào câu
để xác định: thời
gian, địa điểm
ngun
nhân,
mục đích, phương
tiện,...
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có
thể đứng dầu câu,
cuối câu hay giữa

câu.
+ Giữa trạng ngự
và C-V có một
khoảng nghỉ khi
nói hoặc dầu


phẩy khi viết.
Tiết 86
2. Tìm hiểu về
câu đặc biệt:
Mục đích: Nhận
biết được câu đặc Học sinh đọc và xác
biệt và công
định
dụng.
- Giáo viên cho học
sinh đọc ngữ liệu và
- ý (2) là định nghĩa về xác định phương án trả
câu đặc biệt.
lời đúng.
- Gọi học sinh đọc ngữ
- Học sinh đánh dấu x liệu và xác định khái
vào ý đúng cho tác niệm câu đặc biệt.
- Giáo viên cho học
dụng của câu đặc biệt.
sinh xác định tác dụng
của câu đặc biệt theo
giợi ý /42


Tiết 87
C. Hoạt động
luyện tập:
1. Luyện tập về
trạng ngữ:
- Câu (4): câu đặc biệt.
Mục đích: Củng
cố kiến thức về
trạng ngữ
- Học sinh xác định

- Trình bày

- Gọi học sinh xác định
trạng ngữ có trong câu
(1),(2),(3),(4)
- Giáo viên gọi học sinh
đọc bài tập 1b và xác
định thành phần trạng
ngữ có trong đoạn
trích?
- Gọi học sinh đọc mục
c và xác định cơng
dụng của trạng ngữ
trong đoạn trích?

Tiết 88
2. Luyện tập về Học sinh đọc và thực - Gọi học sinh đọc và
câu đặc biệt:
hiện theo yêu cầu: xác định câu đặc biệt

Nhóm 5 phút.
trong trường hợp a,b c.

- Câu đặc biệt là
câu khơng cấu tạo
theo mơ hình chủ
ngữ- vị ngữ.
Công dụng:bộc lộ
cảm xúc, giọi
đáp, liệt kê thông
báo về sự tồn tại
của sự vật hiện
tượng...


D. Hoạt động
vận dụng:
- Viết đoạn văn đề tài
Mục đích: Rèn
luyện viết đoạn Học sinh thực hiện theo tự chọn trong đó có sử
văn
yêu cầu.
dụng trạng ngữ và câu
đặc biệt.
E. Hoạt động
vận dụng:
Mục đích: rèn - Thực hiện.
cách sưu tầm thơ.

- Tìm một số đoạn văn,

đoạn thơ có sử dụng
trang ngữ hoặc câu đặc
biệt.

Tuần 24
Ngày soạn:13/2/2017
Ngày dạy:....../02/2017
Tiết:89-92
BÀI 21. LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi chú
A. Hoạt động Học sinh thảo luận 5 - Giáo viên gọi học sinh
khởi động:
phút trình bày
nêu ví dụ trong đời
sống có những lúc cần
phải sử dụng phương
pháp chứng minh.
- Câu tục ngữ: Nói có
sách, mách có chứng
khuyên chúng ta điều gì
?
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
1. Tìm hiểu
chung về phép
Gọi học sinh đọc ngữ - Trong đời sống

lập luận chứng
liệu: Đừng sợ vấp ngã một khi bị nghi
minh:
Học sinh suy nghĩ trình
và trả lời các câu hỏi:
ngờ, hồi nghi,
Mục đích:Hình
bày
thành khái niệm
- Để khuyên người ta chúng ta đều có
lập luận chứng
đừng sợ vấp ngã, bài nhu cầu CM sự
minh.
văn lập luận như thế thật.
nào ?Các sự thật được - Trong văn nghị
dẫn ra có đáng tin cậy luận: +Phép lập
khơng ?
luận chứng minh
- Từ việc phân tích giáo dùng những lí lẽ,
viên cho học sinh đọc bằng chứng chân


ngữ liệu/46 để rút ra thức, đã được
phép lập luận chứng thừa nhận để
minh.
chứng tỏ luận
điểm mới (cần
chứng minh) là
đáng tin cậy.
+Các lí lẽ, bằng

chứng dùng trong
phép lập luận
chứng minh phải
được lựa chọn,
thẩm tra, phân
tích thì mới có
sức thuyết phục.
Tiết 90
2. Các bước làm
Giáo viên cho học sinh
bài văn lập luận
đọc ngữ liệu /46
chứng minh:
- Câu tục ngữ khẳng
Mục đích: biết Học sinh trình bày.
định điều gì ? Chí có
cách làm bài văn
nghĩa là gì ?
lập luận chứng
Giáo viên cho học sinh
minh.
Thảo luận nhóm và hồn thành sơ đồ tư duy
trình bày trước lớp
về dàn bài.
Giáo viên cho học sinh
đọc phần viết bài/48 lựa
chọn ý và viết lại.
Từ việc phân tích trên
giáo viên cho học sinh
hình thành ý sau: Muốn

làm bài văn thuyết
minh thì phải thực hiện
mấy bước và dàn bài
gồn có mấy phần ?

+ MB: Nêu luận
điểm cần được
chứng minh
+ TB: Nêu lí lẽ
và dẫn chứng để
chứng tỏ luận
điểm là đúng đắn
+ KB: Nêu ý
nghĩa của luận
điểm đã được
chứng minh. Chú
ý lời văn kết bài
hô ứng với MB.

Tiết 91
C. Hoạt động
luyện tập:
1. Đọc các đoạn
văn và trả lời
câu hỏi:
Học sinh đọc và thảo
Giọi học sinh đọc ngữ *Luận
điểm:
Mục
đích:Hệ luận trình bày.

liệu:
Khơng sợ sai lầm
thống hóa kiến


thức về lập luận
chứng minh.

- Bài văn nêu luận điểm
gì ? Tìm câu văn thể
hiện luận điểm đó?
- Tìm luận cứ? Những
luận cứ đó có tính
thuyết phục khơng ?

- Những câu
mang luận điểm
đó
+ “Một người mà
lúc nào...tự lập
được”
+ “Thất bại là mẹ
của thành cơng”
+ “Những người
sáng suốt ... của
mình”
*Các luận cứ
-Sợ sặc nước thì
bạn khơng biết
bơi

-Sợ nói sai thì
bạn khơng học
được ngoại ngữ
-Khơng chịu mất
gì thì sẽ khơng
được gì
-Khi tiến vào
tương lai bạn làm
sao tránh được sai
lầm
-Sợ sai lầm chẳng
dám làm
-Tiêu chuẩn đúng
sai khác nhau
-Tiếp tục làm dù
cho có gặp trắc
trở
-Có người phạm
sai lầm thì chán
nản
-Có kẻ sai lầm rồi
thì tiếp tục sai
lầm thêm
-Có người biết
suy nghĩ, rút kinh
nghiệm tìm con
đường khác để


tiến lên.

-> Có sức thuyết
phục
Tiết 92
2. Nêu các bước
thực hiện các đề Học sinh hoạt động cá Gọi học sinh đọc 2 đề /
văn sau:
nhân trong thời gian 7 50 và nêu các bước
phút
thực hiện
C. Hoạt động
vận dụng:
Giáo viên hướng dẫn
Mục đích: Rèn Học sinh nghe và thực
học sinh tìm hiểu đề,
cách viết văn, tìm hiện theo yêu cầu.
tìm ý, lập dàn bài cho
ý, lập dàn bài.
các đề văn.
D. Hoạt động
Học sinh đọc các bài
tìm tịi mở rộng.
Mục đích: Rèn
văn/51-52 và thực hiện
cách cảm nhận
là tìm hiểu việc triển
văn chương.
khai lí lẽ, dẫn chứng
Tuần 25
Ngày soạn:13/2/2017
Ngày dạy:....../02/2017

Tiết:93-96
BÀI 21. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi chú
A. Hoạt động Học sinh làm việc Giáo viên cho học sinh
khởi động:
nhóm 7 phút và đại sưu tầm các đoạn thơ,
diện nhóm trình bày
câu chuyện, tranh ảnh
về đức tính giản dị của
Bác Hồ.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
1. Đọc văn bản:
Mục đích: Rèn
Học sinh đọc bài
cách đọc

Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc.
Dựa vào chú thích/55 Gọi học sinh giải thích
trình bày
chú thích từ.
2. Tìm hiểu văn Bố cục có 2 phần vì đây - Tìm hiểu bố cục văn
bản:
là đoạn trích
bản?

Mục
đích:tìm
- MB: Từ đầu ... tuyệt
hiểu nội dung văn

* Nội dung:
-Chứng minh sự
giản dị của Bác
Hồ trong đời
sống, trong quan
hệ với mọi người,
trong lời nói và
bài viết.


bản.

đẹp: Sự nhất quán giữa
cuộc đời CM và cuộc
sống giản dị, thanh
bạch ở Bác Hồ.
- TB: Phần còn lại: CM
sự giản dị của Bác Hồ
trong đời sống, trong
quan hệ với mọi người,
trong lời nói và bài viết.
- Sự giản dị của Bác Hồ
- Tìm hiểu phương
trong đời sống, trong
diện/ Mỗi phương diện,

quan hệ với mọi người,
đức tính đó được thể
trong lời nói và bài viết.
hiện ra sao ?
- Em rút ra được gì
quan văn bản?
- Nhận xét về cách lập
luận ?

* Nghệ thuật:
- Có dẫn chứng
cụ thể, lí lẽ bình
luận sâu sắc, có
sức thuyết phục
- Lập luận theo
trình tự hợp lí.

Tiết 94
3. Chuyển đổi
câu chủ động
thành câu bị
động:
Mục đích: biết
cách chuyển đổi Học sinh đọc.
câu

Gọi học sinh đọc và
tiến hành chuyển đổi
câu
Học sinh đọc và cho Giáo viên gọi học sinh Câu chủ động là

đọc khái niệm /56
thêm ví dụ.
câu có chủ ngữ
chỉ người, vật
thực hiện một
hoạt động hướng
vào người, vật
khác ( chỉ chủ thể
của hoạt động )
Câu bị động là
câu có chủ ngữ
chỉ người, vật
được hoạt động
của người, vật
khác hướng vào
(chỉ đối tượng


Học sinh thảo luận 7 Gọi học sinh đọc ngữ của hoạt động )
phút và trình bày.
liệu/57 và trả lời câu
- Giống: Miêu tả cùng hỏi
một sự việc; hai câu - Cho biết sự giống
đều là câu bị động.
nhau và khác nhau
- Khác: + Câu a có trong câu?
dùng từ được
+ Câu b không dùng
từ được
- Hai câu a,b tuy có - Những câu sau có

dùng từ bị ,được nhưng phải là câu bị động
khơng phải là câu bị khơng?Vì sao?
động,bởi chỉ có thể nói
đến câu bị động trong
đối lập với câu chủ
động tương ứng(vì
chúng khơng có câu
chủ động tương ứng
Tiết 95
C. Hoạt động
luyện tập:
1.Hãy liệt kê
một số nhận xét
và biểu hiện:
Mục
đích:hệ Học sinh thực hiện
thống hóa kiến bằng cách dựa vào văn
thức về lập luận
bản Đức tính giản dị
của Bác Hồ
2.Câu hỏi 2.
Mục đích: Rèn Học sinh thảo luận hóm
cách suy ngẫm trình bày.
vấn đề.

Học sinh kẻ bảng/58 và
hướng dẫn học sinh
thực hiện

Học sinh nhìn sơ đồ và

nêu lợi ích của lối sống
giản dị ?(với bản thân,
với gia đình, với xã
hội )
Tiết 96

3. Chuyển đổi Học sinh đọc và thực
câu chủ động hiện cá nhận
thành câu bị
động.
C. Hoạt động Học sinh thực hiện.
vận dụng:
Mục đích: Rèn
luyện cách viết

Gọi học sinh đọc và
thực hiện theo yêu cầu.
Giáo viên hướng dẫn
học sinh lựa chọn đề
bài và viết thành bài
văn lập luận chứng


văn

minh.

D. Hoạt động
tìm tịi mở rộng:
Học sinh thực hiện

Mục đích: Rèn
cách phân tích
bức tranh…

Hướng dẫn học sinh
nhìn các bức tranh về
Bác và nhận xét.

Tuần 26
Ngày soạn:13/2/2017
Ngày dạy:....../...../2017
Tiết:97-100
BÀI 22. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi chú
A. Hoạt động Học sinh làm việc Giáo viên cho học sinh
khởi động:
nhóm 10 phút và đại chọn một trong các luận
diện nhóm trình bày
điểm và thực hành.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
1. Đọc văn bản:
Mục đích: Rèn
Học sinh đọc bài
cách đọc


Giáo viên hướng dẫn


học sinh đọc.
Dựa vào chú thích/55 - Cho biết một vài nét
trình bày
về tác giả.
Gọi học sinh giải thích
chú thích từ.
- Tìm hiểu bố cục văn
bản?
Tiết 98
2. Tìm hiểu văn
bản:
Mục
đích:tìm
hiểu nội dung văn Học sinh trình bày
bản.

- Theo tác giả nguồn
gốc cốt yếu của văn
chương là gì ? Việc đưa
câu chuyện thể hiện tác
dụng gì?
Học sinh thảo luận - Trong văn bản, tác giả
nhóm trình bày
cịn đề cập tới cơng
dụng của văn chương.
Cơng dụng đó là gì ?
- Tác giả đã lập luận

Học sinh hoạt động cá như thế nào về nguồn
nhân trình bày.
gốc và cơng dụng của
văn chương ?
Tiết 99

C. Hoạt động
luyện tập:
Mục đích: thực
hành củng cố lại
kiến thức đã học.
Học sinh chọn và thảo
1.Bài tập 1.
luận nhóm trình bày

Học sinh chọn 1 trong
các yếu cầu a, b/64 thảo
luận nhóm

Tiết 100
2. Luyện tập viết
Học sinh chọn 1 trong
đoạn văn chứng - Học sinh làm việc các các đề /64 và viết một
minh.
nhân.
đoạn văn chứng minh.
- Trao đổi với bạn bệ
cạnh và nhận xét bài
lẫn nhau.
- Đưa ra những nhận

xét về những lỗi cần
tránh khi viết đoạn văn.

*Nguồn gốc cốt
yếu
của
văn
chương: Là tình
cảm, là lịng
thương người và
rộng ra thương cả
mn vật, mn
lồi.Văn chương
cịn sáng tạo ra sự
sống.


C. Hoạt động
vận dụng:

Sưu tầm và chép lại
những cảnh vật, con
người ở địa phương em
sinh sống thể hiện trong
các loại hình nghệ thuật
như Hồi Thanh nhận
xét: Có kẻ nói....mới
hay.

Tuần 27

Ngày soạn:27/02/2017
Ngày dạy:......./....../2017
Tiết: 101-104
BÀI 23.ĐỌC ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi chú
A. Hoạt động Học sinh làm việc Giáo viên cho học sinh
khởi động:
nhóm và trình bày
đọc lại các văn bản
nghị luận và điền theo
mẫu
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
Học sinh thực hiện theo Giáo viên gọi học sinh
Mục đích: Nắm yêu cầu.
đọc nội dung bảng/68
lại các yếu tố và
và thực hành ghép cột
thể loại trong văn
theo đúng yêu cầu.
nghị luận
Học sinh thảo luận -Hãy phân biệt sự khác
nhóm và trình bày.
nhau và giống nhau
giữa văn nghị luận và
tự sự, trữ tình.

- Những câu tục ngữ đã
học có thể coi là văn
Trình bày
bản nghị luận đặc biệt
hơng? Vì sao?
Tiết 102
2. Dùng cụm chủ
vị để mở rộng
câu.
Mục đích; Biết - Văn chương
cách mở rộng câu
- Thảo luận nhóm trình
bày.

- Học sinh tìm cụm
danh từ có trong câu a.
- Phân tích cấu tạo của
các cụm danh từ và cấu - Khi nói hoặc
viết có thể dùng
tạo của phụ ngữ?


- Thảo luận nhóm trình
bày.
3. Tìm hiểu
chung về phép
lập luận giải
thích:
Mục đích: Biết
cách làm bài văn

lập luận giải
thích.

- Gọi học sinh đọc ngữ những cụm từ có
liệu c/69 và trả lời các hình thức giống
câu hỏi
câu đơn bình
thường gọi là
cụm chủ-vị để mở
rộng câu.
Gọi học sinh đọc văn
bản Lòng kiêm tốn và
trả lời các câu hỏi/70

Tiết 103
C. Hoạt động
luyện tập:
Mục đích: Củng
cố kiến thức đã
học
1.Đoạn
văn Học sinh đọc và trình
Lịng nhân đạo. bày.

Gọi học sinh đọc đoạn
văn lòng nhân đạo và
trả lời các câu hỏi:Vấn
đề được giải thích và
phương pháp giải thích
trong bài.


2. Cụm chủ- vị.
Mục đích: Xác
định được cụm Học sinh thảo luận Tìm cụm chủ- vị làm
thành phần câu và
chủ-vị
nhóm và trình bày.
thành phần cụm trong
các câu sau?
3.Gộp câu có
cùng cụm chủ-vị
Học sinh thảo luận Hãy gộp các câu cùng
cập thành một câu có
nhóm trình bày.
cụm C-V làm thành
phần câu hoặc thành
phần cụm mà không
thay đổi nghĩa của
chúng?
Tiết 104
4. Gộp câu:

Trình bày

Gộp câu và thêm bớt
những từ cần thiết

- Giải thích là làm
cho người được
hiểu rõ các tư

tưởng, đạo lí..
- Bài văn giải
thích phải có
mạch lạc và lớp
lang.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×