Lớp 2
Tuần 19
Thủ công ( T19 ) : CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T1)
Sgv/ 230
35 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc
mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn
giản.
Với HS khéo tay:
** Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí
phù hợp, đẹp.
II / Phương tiện dạy học:
GV:- Một số mẫu thiếp chúc mừng, Quy trình gấp
HS: Kéo, hồ dán, giấy màu
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Hoạt động 1: Nhận xét bài trước
2/ Hoạt động 2:
a/ Giáo viên giới thiệu bài
b/ Quan sát và nhận xét
- Cho học sinh quan sát hình mẫu + nhận xét
- Thiếp chúc mừng có hình gì ? (HCN)
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng gì ? 20/11, 8/3
3/ Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
- Cắt tờ giấy thủ cơng có chiều dài 20 ơ, rộng: 15 ô.
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng
* Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng : Tùy vào nội dung thiếp
Với hs khéo tay cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng, nội dung và hình
thức trang trí phù hợp, đẹp.
- GV cho HS làm giấy nháp.
**NGLL: 1.23. Giới thiệu các tấm thiệp
- Giáo viên và học sinh chuẩn bị một số thiệp chúc mừng (ngày 20/11,
8/3…) có trang trí.
- Học sinh quan sát và nhận xét về hình dạng, nội dung và cách trang trí các mẫu thiệp.
Thiệp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam
Thiệp mừng Sinh nhật
Thiệp chúc mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
4/ Hoạt động 4 Củng cố - dặn dò
- Gọi học sinh nêu lại các bước gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng.
- Giáo viên dặn dị, nhận xét
Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………
_____________________________
Tn 20
Thủ cơng ( T20 ) : CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG. ( T
2)
Sgv/ 229
35 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc
mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn
giản.
II/ Phương tiện dạy học: ( như tiết 1 )
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Hoạt động 1: Bài cũ Tiết 1
2/ Hoạt động 2:
a/ Giới thiệu bài
b/ Thực hành
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình.
+ Bước 1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng.
+ Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng.
- Giáo viên tổ chức cho 4 tổ làm, giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
3/ Hoạt động 3:
- Trưng bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
4/ Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò
** NGLL : 2.16 Trò chơi: “Ai khéo tay”
- Giáo viên cho học sinh tự làm thiệp theo ý mình sau đó trình bày sản phẩm
theo nhóm.
- Lớp nhận xét chọn ra tấm thiệp đẹp nhất.
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Tấm thiệp đẹp là tấm thiệp cân đối có nội
dung phù hợp và trang trí đẹp nhất.
- Giáo viên dặn dò, nhận xét.
Phần bổ sung:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..............................................................
Tuần 21
Thủ công ( T21 ) : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( Tiết 1)
Sgv/ 232
35 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối
thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
** Với HS khéo tay:
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng.
- Phong bì cân đối.
II/ Phương tiện dạy học:
GV: Phong bì mẫu, tranh quy trình, giấy thủ cơng, kéo, hồ,…
HS: Giấy thủ công, 1 tờ giấy HCN màu trắng, kéo, bút chì, bút màu, hồ.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhận xét.
2/ Hoạt động 2:
a/ Giới thiệu bài
b/ Gv hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu phong bì mẫu và đặt câu hỏi để HS quan sát và nhận xét :
(?) Phong bì có hình gì? Mặt trước, mặt sau phong bì như thế nào?
So sánh kích thước phong bì và thiếp chúc mừng.
* * NGLL: 1.27. Giới thiệu các loại phong bì
- Giáo viên sưu tầm, giới thiệu và cho học sinh xem một số mẫu phong
bì. (Hình ảnh hoặc vật thật).
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp phong bì
- Bước 2: Cắt phong bì
- Bước 3: Dán thành phong bì
- Gấp lại theo các nếp gấp, dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường
dấu gấp ta dược chiếc phong bì.
* Tổ chức cho HS thực hành gấp nháp theo tổ.
4/ Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Củng cố: HS thi gấp phong bì. GV nhận xét tuyên dương.
Chuẩn bị tiết sau: thực hành
Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………….
Tuần 22
Thủ công ( T22 ) : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T2)
Sgv/ 232
35 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối
thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II / Phương tiện dạy học :
GV: Tranh quy trình, giấy thủ cơng, mẫu phong bì, kéo, hồ…
HS: giấy thủ cơng, , kéo, hồ…
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Hoạt động 1 : Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2/ Hoạt động 2 :
a/ Giới thiệu bài :
3.15. Giới thiệu phong tục lì xì ngày Tết
- Giáo viên lựa chọn và giới thiệu với học sinh một số nội dung phù hợp.
+ Tết nguyên đán vốn được coi là nét văn hóa đặc sắc của người Việt
Nam nói riêng và nhiều dân tộc Châu Á nói chung. Trong những
ngày tết, mọi người đến nhà những người thân để thăm hỏi và chúc
tết, đồng thời khơng qn “lì xì” khi gặp trẻ em hay những người cao
tuổi. Lì xì thể hiện sự may mắn, sức khỏe và sung túc. Đó là nét
truyền thống quý báu cần được duy trì và giữ gìn trong cuộc sống
hiện đại ngày nay.
b/ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán phong bì
- HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì
- Gv dùng tranh quy trình nhắc lại các bước
+ Bước 1: Gấp phong bì
+ Bước 2: Cắt phong bì
+ Bước 3: Dán thành phong bì
- Gv tổ chức cho hs thực hành; nhắc nhở hs dán cho thẳng, miết phẳng,
cân đối.Gợi ý cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm hs
3/ Hoạt động 3: Củng cố
- Củng cố: Thi làm phong bì. Nhận xét tun dương.
- Nhận xét, dặn dị: Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học,
kĩ năng thực hành. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau Ơn tập.
Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Tuần 23
Thủ cơng ( T23 ) : ÔN TẬP CHƯƠNG II :
PHỐI HỢP CẮT, GẤP DÁN
Sgv/ 236
HÌNH . (
35 phút
T
1)
I/ Mục tiêu:
+ Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
+ Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Mẫu hình các bài đã học
C. Tiến trình dạy học:
1/ Hoạt động 1: Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2/ Hoạt động 2 :
a/ Giới thiệu bài :
b/ Ôn tập
** NGLL : 1.29. Giới thiệu một số hình ảnh về an tồn giao thơng
- Giáo viên sưu tầm, giới thiệu và cho học sinh một số hình ảnh về an
tồn giao thơng.
- Giáo viên kết luận và giáo dục học sinh cần nghiêm chỉnh chấp hành
Luật An tồn giao thơng để bảo đảm tính mạng cho mình và cho mọi
người.
- HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt, dán hình trón,
các biển báo giao thơng, phong bì, thiếp chúc mừng để thực hành.
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học trong chương II.
- Yêu cầu chung để thực hiện một trong những sản phẩm trên là nếp gấp, cắt
phải thẳng, dán cân đối, phẳng, đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hồ, phù
hợp.
- HS thực hành cá nhân, GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
3/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm , GV đánh giá nhận xét từng sản phẩm.
4/ Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố: Thi hồn thành sản phẩm đẹp. - GV nhận xét tiết học
Phần bổ sung:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...............................................................
Tuần 24
Thủ công ( T24 ) : ÔN TẬP CHƯƠNG II :
PHỐI HỢP CẮT, GẤP, DÁN HÌNH ( T 2)
Sgv/ 236
35 phút
I / Mục tiêu :
+ Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
+ Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học
II/ Phương tiện dạy học :
GV: Mẫu hình các bài đã học
HS: giấy thủ cơng, kéo, hồ,..
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
2/ Hoạt động 2:
a/ Giới thiệu bài
b/ Ôn tập
- Em hãy gấp, cắt, dán một trong các sản phẩm đã học.
- Hs tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt, dán hình trón,
các biển báo giao thơng, phong bì, thiếp chúc mừng để thực hành.
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học trong chương II.
- Yêu cầu chung để thực hiện một trong những sản phẩm trên là nếp gấp,
cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng, đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà,
phù hợp.
- Hs thực hành cá nhân, GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
3/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
**NGLL : 2.20 Trị chơi: “An tồn giao thơng”
- Giáo viên tổ chức trị chơi như hướng dẫn ở mục 2.14
4/ Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố: Thi hồn thành sản phẩm đẹp. -GV nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét dặn dò: GV nhận xét tiết học
Phần bổ sung:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...............................................................