Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Cùng con rèn kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 28 trang )


“Cùng con rèn kỹ năng” dành cho bố mẹ và con
Giới thiệu chung .................................................................... 2
Kỹ năng MC – Thuyết trình .................................................. 3
Kỹ năng giao tiếp ứng xử ..................................................... 5
Kỹ năng tự phục vụ ............................................................... 7
Kỹ năng phát triển trí nhớ..................................................... 9
Kỹ năng tạo dựng phong thái lịch sự ................................ 11
Kỹ năng quản lý cảm xúc ................................................... 13
Kỹ năng giải quyết vấn đề .................................................. 15
Kỹ năng thoát hiểm ............................................................. 17
Kỹ năng định hướng nghề nghiệp .................................... 19
Kỹ năng làm việc đồng đội ................................................. 21
Cùng con vào lớp một ........................................................ 23

1


Giới thiệu chung
“Cùng con rèn kỹ năng” là nội dung đi liền với chương trình dạy kỹ năng sống tại trường mầm
non. Tại đây phụ huynh sẽ tìm thấy những gợi ý trong việc rèn kỹ năng sống cơ bản cho trẻ tại
nhà. Với phương châm giúp trẻ phát triển các cảm xúc và hành vi phù hợp để hỗ trợ cho q
trình thích nghi, hịa nhập vào cuộc sống và việc học tập của trẻ.
Với những nội dung trong “Cùng con rèn kỹ năng”, phụ huynh sẽ dễ dàng hơn trong việc
tương tác với trẻ để rèn luyện kỹ năng sống cơ bản cho trẻ. “Cùng con rèn kỹ năng” đưa ra
cách rèn luyện 11 kỹ năng cơ bả qua các phần: Trải nghiệm cùng con, Cùng con rèn kỹ năng
và Học mà chơi – Chơi mà học. Từ đó phụ huynh tập trung phát triển sự TỰ TIN vào bản thân
và khả năng TỰ CHỦ cho trẻ ở những môi trường khác nhau và giúp trẻ tự đưa ra quyết định
giúp bản thân đạt được điều mình muốn mà không gặp phải những hệ quả rắc rối.

Phụ huynh là người HỖ TRỢ giúp trẻ khám phá thế giới và rèn luyện kỹ năng chứ không phải


là người truyền tải kiến thức, cũng không phải là người dạy bảo trẻ phải làm gì. Các hoạt động
được thiết kế theo mơ hình HỌC QUA TRẢI NGHIỆM và lấy trẻ làm trung tâm:

“Cùng con rèn kỹ năng” cũng chính là một quyển nhật ký nhỏ giúp phụ huynh ghi lại quá trình
rèn kỹ năng với con và lưu lại khoảnh khắc đáng nhớ của cả gia đình khi cùng nhau trải nghiệm
và vui chơi.
2


Kỹ năng MC – Thuyết trình
Giúp trẻ tự tin nói trước đám đơng, có giọng nói truyền cảm, sử dụng ngơn ngữ cơ thể
khi nói và nói được các chủ đề khác nhau một cách hấp dẫn.

Ai sẽ là người trình diễn bài thơ hay nhất?
Cùng tơ màu cho số cánh hoa mà các thành viên trong nhà sẽ được nào.
Bài thơ: Kể chuyện
Hơm nay mình kể chuyện
Dẫn dắt bằng đơi tay
Để câu chuyện thêm hay
Nhìn bạn bằng đơi mắt

Bố

Mẹ

Đơi chân mình thoăn thoắt
Như sóc nhỏ pha trị
Giọng nói lúc nhỏ to
Đưa bạn vào cổ tích.




Giới thiệu về mình với giọng to vang nhất, đôi tay thể hiện động tác rõ nét nhất, nhìn vào người nghe với
nụ cười tươi tắn nhất.
Bạn tên gì?
Từ đâu đến?
Lên mấy tuổi?
Bằng tớ khơng?
Trong cuộc sống
Bạn thích gì?
Ước mơ chi?
Bạn của tớ
3


Bố mẹ cùng con vẽ bức tranh về gia đình và hướng dẫn con giới thiệu về bức tranh đó cho mọi người
cùng nghe nhé.

Giúp trẻ thấy tầm quan trọng của hành động qua trò chơi “Nobita”
Bước 1: Hướng dẫn trò chơi.
- Yêu cầu các thành viên tham gia trò chơi xếp thành hàng hoặc vịng trịn và nhìn vào người dẫn trị.
- Trị chơi có 4 nhân vật: Nobita, Chaien, Xeko, Xuka. Mỗi nhân vật có một cách thể hiện riêng.
Chaien rất béo thể hiện bằng cách hai tay chống hơng. Nobita đeo kính thể hiện bằng cách ngón trỏ
và ngón cái tạo vịng trịn thành 2 mắt kính và để lên mắt. Xeko mỏ nhọn thể hiện bằng dùng hai bàn
tay tạo mỏ vịt trước miệng. Xuka mặc váy nên hai bàn tay xịe hai bên hơng thể hiện chiếc váy.
- Các thành viên tham gia sẽ luôn nhìn vào người dẫn và làm theo những gì người ấy nói, người ấy
làm gì thì khơng quan tâm.
- Ai làm nhầm, sai theo lời hoặc khơng nhìn vào người dẫn đều bị phạt (hát 1 bài, nhảy lò cò…)
Bước 3: Phân tích và rút bài học sau trị chơi:
- Ai nhầm? Nhầm bao nhiêu lần?

- Vì sao con nhầm?
- Vậy điều gì ảnh hưởng đến con nhiều hơn? Hành động hay lời nói? -> Hành động ảnh hưởng đến
con nhiều hơn là lời nói.
- Nếu con nói con ngoan đã đủ chưa? Cần làm gì thì cha mẹ mới tin? – Con hứa con sẽ ngoan và con
đi quét nhà, con ngồi im nghe cha mẹ không nghịch mới chứng tỏ con ngoan.
- Con đã hứa điều gì và sẽ hành động như thế nào để thực hiện lời hứa đó?
4


Kỹ năng giao tiếp ứng xử
Giúp trẻ thể hiện lời nói lịch sự lễ phép với mọi người, biết tiếp khách giúp bố mẹ, tự
giác giúp đỡ gia đình cơng việc nhà và ứng xử văn minh nơi công cộng.

Cả nhà cùng liệt kê những việc mà mọi người sẽ làm vào bảng phân công dươi đây nhé.
Việc anh/chị của bé
Ngày
Việc mẹ sẽ làm
Việc bố sẽ làm
Việc bé sẽ làm
sẽ làm
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


Thứ 7

Chủ nhật
Mỗi bông hoa là một việc tốt bé dã làm trong tuần qua, bé hãy tô màu số bông hoa bé nhận được nhé.

5


Bố mẹ cùng con đóng vai vào những tình huống sau với cách ứng xử phù
hợp. Trước khi thực hiện, bé hãy đánh dấu “V” vào lựa chọn của bé nhé.
.
Tình
huống 1: Bé vào cửa
hàng KFC, tại đó đang có hai
khách đứng xếp hàng trước. Bé
sẽ ứng xử ra sao?
Bé xếp hàng chờ đến lượt

Bé chen lên trên vì bé q
đói rồi

Tình huống 2: Bạn của bố mẹ
đến nhà chơi, bố mẹ đang dở
việc trong bếp chưa ra ngay
được. Bé sẽ ứng xử ra sao?

Tình huống 3: Cả nhà cùng đi
chơi công viên, bé đã uống hết
nước mà thùng rác thì ở mãi
phía xa. Bé sẽ ứng xử ra sao?


Bé mở cửa chào khách,
mời khách ngồi và mời khách
uống nước

Bé vứt ngay vỏ bim bim
xuống đường

Bé chạy vào phòng trốn

Bé cầm trên tay khi nào tới
thùng rác thì bỏ vào.

Học cách lắng nghe qua trò chơi “Điện giật”
Bước 1: Giới thiệu luật chơi: Trò chơi mang tên “Điện giật”. Trong trị chơi này có thể có thêm cả bố mẹ
và anh chị em trong nhà chơi cùng để tăng thêm phần hứng khởi. Khi bố mẹ hô “Điện giật, điện giật” thì trẻ
sẽ hơ lại “Giật ai, giật ai”. Bố mẹ sẽ nói ra hành động mà trẻ khơng làm theo sẽ bị điện giật (cù eo). Ví dụ:
Điện giật ai không ngồi xuống sàn (cầm tay nhau, ngồi vào bàn ăn…) Giới hạn thời gian mỗi lần là 10 giây.
Bước 2: Tổng kết bài học từ trò chơi: Sau khi chơi xong bố mẹ sẽ đặt câu hỏi để trẻ trả lời:
- Con cảm thấy thế nào sau khi chơi? u cầu trẻ nói được cảm nhận của mình: vui, thoải mái, sung
sướng, mệt…
- Vừa rồi ai chơi tốt nhất?
- Người ấy đã chơi tốt như thế nào?
- Muốn chiến thắng trong trị chơi này cần điều gì?
- Lần sau chơi lại con sẽ làm gì để tốt hơn nữa?
Sau đó bố mẹ tổng kết lại bài học rút ra sau trò chơi:
- Biết lắng nghe
- Quan sát và chú ý đến mọi thứ xung quanh
- Nhanh nhạy trước mệnh lệnh của người khác
6



Kỹ năng tự phục vụ
Giúp trẻ tự chăm sóc bản thân trong việc ăn uống và khi bị bệnh, tự bảo vệ bản thân
trước thời tiết và có thói quen ngăn nắp gọn gàng.

Cả nhà cùng tổ chức cuộc thi nấu ăn nhé. Các thành viên trong gia đình sẽ chọn món nào trong những
món sau để tham gia thi nào. Bé hãy hỏi ý kiến mọi người và nối các thành viên với món ăn đó nhé.

Anh
/Chị

Mẹ


Bố

Cuộc thi đã hồn thành. Bé dán bức ảnh món ăn của cả nhà vào khung dưới và giới thiệu về bức ảnh đó
cho mọi người cùng nghe nhé.

7


Bố mẹ giúp bé thực hiện tốt kỹ năng tự phục vụ khi ở nhà nhé.

Những việc bé đã tự làm
được là

Tuần này bé sẽ tự làm
những việc sau


5 điểm đáng khen nhất của
bé trong tuần này

Rèn sự chủ động qua trò chơi “Xem ai nhanh hơn”
Bước 1: Giới thiệu luật chơi: Trò chơi mang tên “Xem ai nhanh hơn”. Trong trị chơi này có thể có thêm
cả bố mẹ và anh chị em trong nhà chơi cùng để tăng thêm phần hứng khởi.
- Những chiếc ghê (số ghế luôn ít hơn số người 1 chiếc) được xếp chụm vào nhau quay phần ngồi
được ra ngoài. Cả nhà vừa đi vòng tròn quanh ghế vừa hát một bài hát vui.
- Khi bài hát kết thúc, các thành viên thật nhanh ngồi vào một chiếc ghế. Người thừa ra sẽ bị loại khỏi
trò chơi.
- Cả nhà bớt đi 1 ghế và những thành viên còn lại tiếp tục chơi, người còn lại cuối cùng là người
chiến thắng.
Bước 2: Tổng kết bài học từ trò chơi: Sau khi chơi xong bố mẹ sẽ đặt câu hỏi để trẻ trả lời:
- Con cảm thấy thế nào sau khi chơi? Yêu cầu trẻ nói được cảm nhận của mình: vui, thoải mái, sung
sướng, mệt…
- Vừa rồi ai chơi tốt nhất?
- Người ấy đã chơi tốt như thế nào?
- Muốn chiến thắng trong trò chơi này cần điều gì?
- Lần sau chơi lại con sẽ làm gì để tốt hơn nữa?
Sau đó bố mẹ tổng kết lại bài học rút ra sau trò chơi: Cần nhanh nhẹn và chủ động.
8


Kỹ năng phát triển trí nhớ
Giúp trẻ có hiểu biết cơ bản về bộ não, giúp trí nhớ ngắn hạn của trẻ được phát triển
và tăng khả năng tập trung của trẻ trong các công việc khác nhau.

Cả nhà cùng nhìn vào những hình ảnh sau trong 1 phút và ghi nhớ về đồ vật ấy. Sau 1 phút hãy gấp sách lại
và nói xem mình nhớ được những gì nhé.


Sau khi gấp sách vào, bé nhớ được những hình ảnh nào? Bé hãy khoanh trịn vào hình ảnh đó. Cả nhà
cùng tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau nhé: Hình ảnh mà ai trong nhà cũng nhớ là hình ảnh nào? Tại sao lại
như vậy?

Tìm điểm khác biệt trong hai bức tranh sau và đánh dấu vào điểm khác biệt đó.

9


Bé hãy nói cho bố mẹ biết “Những điều gì có thể xảy ra?” trong trường hợp sau. Bố mẹ hãy giúp
bé ghi lại những điều có thể xảy ra vào ô trống bên cạnh nhé.

Tăng cường ghi nhớ qua trò chơi “Ếch nhảy xuống ao”
Bước 1: Giới thiệu luật chơi: Trò chơi mang tên “Ếch nhảy xuống ao”. Trong trị chơi này có thể có thêm
cả bố mẹ và anh chị em trong nhà chơi cùng để tăng thêm phần hứng khởi. Cả nhà ngồi thành vòng tròn ,
lần lượt nói theo 1 chiều nhất định như sau:
- Người đầu tiên nói “Một con ếch”, người tiếp theo nói “nhảy xuống ao”, người tiếp theo nói “tỏm”.
Người tiếp theo sẽ tiếp tục nói “hai con ếch”, người tiếp theo nói “nhảy xuống ao” thì người tiếp theo
nói “tỏm” và người tiếp theo nói tiếp “tỏm”. Cứ tiếp tục như vậy, có bao nhiêu con ếch nhảy xuống ao
sẽ có bấy nhiêu tiếng “tỏm” mà mỗi người chỉ nói 1 tiếng “tỏm” khi đến lượt mình.
- Người nào nói sai thì sẽ thua và bắt đầu lại từ đầu. Ví dụ: đáng nhẽ đến lượt mình phải nói “tỏm” mà
nói “ba con ếch” thì sẽ sai. Hoặc đáng nhẽ phải nói tiếp số con ếch nhảy xuống ao thì lại nói “tỏm”.
Bước 2: Tổng kết bài học sau trị chơi: Sau khi chơi xong bố mẹ sẽ đặt câu hỏi để trẻ trả lời:
- Con cảm thấy thế nào sau khi chơi? Yêu cầu trẻ nói được cảm nhận của mình: vui, thoải mái, sung
sướng, mệt…
- Vừa rồi ai chơi tốt nhất?
- Người ấy đã chơi tốt như thế nào?
- Muốn chiến thắng trong trị chơi này cần điều gì?
- Lần sau chơi lại con sẽ làm gì để tốt hơn nữa?

Sau đó bố mẹ tổng kết lại bài học rút ra sau trò chơi:
- Chú ý tập trung
- Ghi nhớ thật tốt
10


Kỹ năng tạo dựng phong thái lịch sự
Giúp trẻ thể hiện phong thái lịch sự khi nhận quà từ người khác, trẻ biết lắng nghe mọi
người, biết cách bắt tay và biết nguyên tắc cơ bản trong khi ăn tiệc đứng.

Cả nhà cùng làm một bữa tiệc và mời khách mời đền tham dự nhé. Bé đã làm gì để giúp bố mẹ vậy? Món ăn
mà bé tham gia chế biến là món gì? Bé đã thể hiện phong thái lịch sự của mình như thế nào trong bữa tiệc?
Bố mẹ giúp bé ghi điểm đó vào các cánh hoa nhé.

Điểm
đáng khen
của bé

Bé hãy đánh dấu “V” vào bạn ngồi lắng nghe chưa đúng trong lớp học nhé.

11


Bố mẹ hãy đóng giả thành bức tượng để bé nặn thành tư thế ngồi lắng nghe thật đúng theo hướng dẫn
của “Bàn tay lắng nghe nhé.

Nói là bạc
Im lặng là vàng
Lắngn ghe là kim cương


Cùng bình chọn người lắng nghe tốt nhất trong nhà nào. Bé hãy nối viên kim cương với người ấy và tô màu cho
viên kim cương nhé.

Anh/
Chị

Mẹ

Bố



Thực hiện theo nguyên tắc “1 chạm”
Bước 1: Thế nào là nguyên tắc 1 chạm: Bố mẹ yêu cầu con đưa bút cho bố mẹ. Thông thường con sẽ
đưa bút ngẫu nhiên mà không chú ý. Bố mẹ đặt câu hỏi:
- Làm thế nào sẽ tốt hơn? Khi đưa bút mắt con nên nhìn vào đâu? Tay đưa bút nên như thế nào?
Làm sao để bố mẹ cầm vào bút có thể viết được ngay?
Nếu con đưa đầu bút cho bố mẹ thì bố mẹ sẽ mất thời gian quay chiếc bút lại rồi mới viết được. Để tiết
kiệm thời gian và bố mẹ thấy dễ chịu hơn con nên đưa đuôi bút cho bố mẹ, để bố mẹ cầm vào là viết
được ngay. Đó là nguyên tắc “1 chạm”.
Bước 2: Áp dụng nguyên tắc này trong đưa đồ cho người khác.
- Đưa dao, kéo: Đưa cán kéo, chuôi dao cho người khác.
- Đưa chìa khóa: Tìm đúng chìa khóa bố mẹ cần để đưa.
- Cả nhà cùng thực hiện đưa đồ cho nhau với ánh mắt, nụ cười và lời nói lịch sự dành cho nhau.
Bước 3: Áp dụng ngun tắc 1 chạm với chính mình
- Xếp giày dép: Làm sao để khi đi ra có thể xỏ chân vào giày dép và đi luôn? -> Hướng mũi dép ra
ngồi.
- Lấy vật gì ở đâu cất vào đúng chỗ đó.
12



Kỹ năng quản lý cảm xúc
Giúp trẻ nhận diện gọi tên cảm xúc cơ bản của bản thân, trẻ biết cách ứng xử khi thấy
hạnh phúc hay buồn phiền và biết cách giải tỏa tức giận.

Cả nhà cùng ngồi nghe nhạc và nhớ về kỷ niệm vui nhất mà mình có được trong gia đình:
Sau 2 phút, cả nhà cùng chia sẻ kỷ niệm đó cho nhau
nghe. Cả nhà có thể viết lại hoặc vẽ lại kỷ niệm đó vào các khung dưới đây.
Bố vui nhất là khi…

Mẹ vui nhất là khi…

Chúng con vui nhất là khi…

13


Bé vẽ mặt cười vào những việc mà bé thấy vui
và mặt mếu
vào việc mà bé thấy buồn nhé.
Bé cùng bố mẹ nói to cảm xúc vui (buồn) của mình lên theo mẫu câu: con đang cảm thấy……..

Cùng con tập Yoga cười
Yoga Cười là môn thể dục được Bác sĩ Kataria - Ấn Độ phát triển một cách độc đáo. Ông phối hợp những
bài tập cười và cách thở của Yoga để đưa Oxy vào cơ thể và não bộ nhiều hơn giúp cơ thể khỏe hơn .
Yoga Cười được giả lập như một bài tập cho cơ thể qua trao đổi ánh mắt và vui đùa như trẻ thơ. Sau đó
cười trở thành thật sự và lây lan nhanh. Bố mẹ cùng con tập luyện những động tác Yoga cười mỗi ngày để
tạo khơng khí vui vẻ phấn chấn cho cả gia đình mọi lúc mọi nơi.
Bước 1: Tập các động tác Yoga cười. Bố mẹ hướng dẫn con các động tác cơ bản của Yoga cười và
cùng con tập. Mỗi động tác được thực hiện trong khoảng 30 giây. Giữa các động tác bố mẹ cùng con thể

hiện động tác khích lệ đó là: Vỗ hai tay và nhảy lên đồng thời miêng nói “Tốt rất tốt, ha ha ha”.

-

Động tác 1: Vỗ tay hai nhịp ở giữa, miệng hô: “Hô hô” và 3 nhịp sang phải (trái), miệng hô “Ha ha
ha” – Thực hiện 4 lượt (giữa phải, giữa trái)
Động tác 2: Hai tay gập vào sườn như động tác gà đập cánh, miệng hô: “Hô hô” và vỗ tay sang phải
(trái), miệng hô “Ha ha ha”. – Thực hiện 4 lượt (giữa phải, giữa trái)
Động tác 3: Bắt tay cười. Hai người bắt tay nhau và cười to “Ha ha ha”. – Thực hiện 5 lần.
Động tác 4: Xin lỗi cảm ơn. Tay để lên ngực phải (trái), người cúi xuống, nhìn vào người khác và
cười to “ha ha ha”. – Thực hiện 5 lần.
Động tác 5: Điện thoại. Tay để lên tai như đang nghe điện thoại như nghe được một câu chuyện
buồn cười ở đầu dây bên kia và cười lớn “Ha ha ha”.

Bước 2: Rèn thói quen. Bố mẹ cùng con tập Yoga cười vào buổi sáng và buổi tối hàng ngày để tạo thành
thói quen. Mỗi gia đình có thể hướng dẫn những gia đình khác cùng tập để tạo thành một câu lạc bộ và
cùng nhau thực hiện các động tác Yoga cười.
14


Kỹ năng giải quyết vấn đề
Giúp trẻ biết cách xử lý một số vấn đề cá nhân như khi bị côn trùng cắn hoặc khi sợ
hãi, trẻ biết cách hợp tác với mọi người để cùng giải quyết vấn đề.

Cả nhà ngồi chia sẻ về những nỗi sợ của mình cho nhau nghe và chia sẻ cách để cùng nhau vượt qua nỗi
sợ đó. Cùng vẽ nỗi sợ đó vào khung phía dưới và vẽ chiếc lồng để nhốt nó lại.

Chia sẻ của bố mẹ về nỗi sợ của mình hồi nhỏ.
Các con biết không hồi nhỏ mẹ (ba) rất sợ…..


…..và mẹ (ba) đã vượt qua nó bằng cách……

15


Bố mẹ phát động phong trào “Tuần diệt côn trùng
gây hại” tại nhà. Bé hãy đánh dấu “V” dưới những
việc cần làm và bố mẹ giúp bé kiểm sốt cơng
việc mà bé làm được trong tuần nhé.

Những việc bé làm được để phịng chống và diệt cơn trùng có hại đó là:….

Bé hãy tơ màu những bơng hoa bé xứng đáng được nhận trong tuần nhé.

Rèn khả năng khéo léo qua trò chơi “Truyền chun”
Bước 1: Giới thiệu luật chơi: Trò chơi mang tên “Truyền chun”. Trong trò chơi này cần các thành viên xếp
thành hàng dọc , chia đội để thi đua để tăng thêm phần hứng khởi. Các thành viên ngậm ống hút vào
miệng và lồng vòng dây chun vào đó. u cầu các thành viên khơng được dùng tay mà chỉ dùng ống hút
để truyền vòng chun từ người này sang người khác về đích. Sau 5 phút, đội nào truyền được nhiều vịng
chun về đích thì đội đó chiến thắng.
Bước 2: Tổng kết bài học từ trò chơi: Sau khi chơi xong bố mẹ sẽ đặt câu hỏi để trẻ trả lời:
- Con cảm thấy thế nào sau khi chơi? Yêu cầu trẻ nói được cảm nhận của mình: vui, thoải mái, sung
sướng, mệt…
- Làm sao để chơi tốt trò chơi này?
- Lần sau chơi lại con sẽ làm gì để tốt hơn nữa?
Sau đó bố mẹ tổng kết lại bài học rút ra sau trò chơi:
- Thật khéo léo kiên trì
- Biết kết hợp và hợp tác với đồng đội
16



Kỹ năng thoát hiểm
Giúp trẻ biết ứng xử khi gặp hỏa hoạn, bảo vệ bản thân khi gặp khói và thốt hiểm khi
gặp người xấu và chủ động tìm đường về khi bị lạc.

Cả nhà cùng trao đổi và thực hiện các cơng việc cần làm để phịng chống cháy nổ
và hỏa hoạn cho gia đình mình nhé.
1. Khơng để nhiều đồ dễ cháy ở nơi đun nấu. Không dự trữ xăng dầu, khí đốt và các chất lỏng dễ cháy ở
trong nhà ở, nếu cần thì chỉ dự trữ với số lượng ít nhất, thiết bị chứa phải kín.
2. Các phương tiện dụng cụ có xăng dầu, chất lỏng dễ cháy để cách xa bếp đun nấu, nguồn sinh nhiệt;
3. Không sử dụng gỗ, tấm nhựa, mút xốp… để ốp tường, trần, vách ngăn, nhằm hạn chế cháy lan.
4. Phải lắp thiết bị tự ngắt (aptomat) cho hệ thống điện chung toàn nhà, từng tầng, từng nhánh và từng
thiết bị tiêu thụ điện công suất lớn; không để hàng hóa dễ cháy gần bóng điện, ổ cắm, cầu dao, chấn lưu
đèn nêông.
5. Khi sử dụng bàn là, bếp điện, lị sấy phải có người trơng coi; khơng để trẻ nhỏ, người già mắt kém,
người tàn tật, người bị tâm thần sử dụng các thiết bị điện.
6. Bố trí nơi thờ cúng hợp lý, tường phía đặt bàn thờ, trần phía trên ban thờ phải bằng vật liệu khơng
cháy. Đèn, hương, nến phải đặt chắc chắn trên các vật không cháy, cách xa vật dễ cháy; Không nên đốt
vàng mã.
7. Nơi đun nấu phải có vách ngăn bằng vật liệu khơng cháy. Nếu dùng bếp gas phải có biện pháp chống
chuột cắn thủng ống dẫn gas; khi đun nấu xong phải tắt bếp và đóng van xả gas. Khi đun phải có người
trơng coi.
8. Trước khi đi ra khỏi nhà và trước khi đi ngủ phải kiểm tra nơi đun nấu, nơi thờ cúng, tắt các thiết bị
điện không cần thiết.
9. Không lắp lồng sắt, lưới sắt ở lan can nhà cao tầng. Trường hợp đã lắp thì có cửa chốt trong và khơng
được khóa. Chuẩn bị sẵn thang, thang dây để thốt nạn khi cháy xảy ra.
10. Cửa có nhiều khóa nên sử dụng các loại khóa kiểu chìa khóa khác nhau để dễ phân biệt khi mở và
quy định nơi để chìa khóa dễ thấy, dễ lấy.
11. Nhà có trẻ nhỏ, người già, người tàn tật thì phải có biện pháp thốt nạn, cứu người phù hợp và
khơng được khóa cửa phịng của những người nêu trên.

12. Chuẩn bị sẵn dụng cụ phá dỡ để tạo lối thoát nạn.
13. Mỗi gia đình nên có dự kiến các tình huống thốt nạn khi có cháy xảy ra. Trang bị dụng cụ trữ nước,
xô thùng xách nước để vừa phục vụ sinh hoạt, vừa phục vụ chữa cháy; trang bị bình chữa cháy và mọi
người trong gia đình phải học tập để sử dụng thành thạo các dụng cụ chữa cháy đã được trang bị.
14. Khi xảy ra cháy tìm mọi cách báo cháy nhanh nhất cho mọi người xung quanh biết, gọi điện
thoại cho Cảnh sát PCCC theo số 114 hoặc công an xã, phường gần nhất; đồng thời sử dụng phương
tiện để chữa cháy và thoát nạn theo tình huống đã dự kiến.
- Theo báo Cơng An -

Gia đình đã thực hiện tốt điều mấy trong 14 điều ở trên:
Những điều cả nhà còn cần thực hiện tốt hơn theo đúng chỉ dẫn là:
17


Bé hãy đọc số điện thoại mình cần gọi trong trường hợp dưới đây nhé.

Bị lạc

Gọi
số

Cháy nhà

Gọi
số

Bị thương

Gọi
số


Học cách quan sát qua trị chơi “Mơng rơi”
Bước 1: Giới thiệu luật chơi: Trị chơi mang tên “Mơng rơi”. Trong trị chơi này có thể có thêm cả bố mẹ
và anh chị em trong nhà chơi cùng để tăng thêm phần hứng khởi. Khi bố mẹ hơ “Mơng rơi, mơng rơi” thì trẻ
sẽ hô lại “Rơi đâu, rơi đâu”. Bố mẹ sẽ nói ra một địa điểm có trong nhà để trẻ rơi mơng vào đó. Ví dụ: Mơng
rơi vào cánh cửa, bậc thềm, vào ô cửa thứ 3, vào ghế tựa, … Giới hạn thời gian mỗi lần là 10 giây.
Bước 2: Tổng kết bài học từ trò chơi: Sau khi chơi xong bố mẹ sẽ đặt câu hỏi để trẻ trả lời:
- Con cảm thấy thế nào sau khi chơi? u cầu trẻ nói được cảm nhận của mình: vui, thoải mái, sung
sướng, mệt…
- Vừa rồi ai chơi tốt nhất?
- Người ấy đã chơi tốt như thế nào?
- Muốn chiến thắng trong trị chơi này cần điều gì?
- Lần sau chơi lại con sẽ làm gì để tốt hơn nữa?
Sau đó bố mẹ tổng kết lại bài học rút ra sau trị chơi:
- Ln chú ý và sẵn sàng khi cần di chuyển
- Quan sát và định hướng di chuyển thật nhanh
- Nhanh nhạy trước mệnh lệnh của người khác
18


Kỹ năng định hướng nghề nghiệp
Giúp trẻ nhận biết công việc của nghề nghiệp cơ bản trong cuộc sống và có định
hướng ban đầu cho cơng việc tương lai của mình.

Bố mẹ chia sẻ về cơng việc mình đang làm và đặc điểm của công việc ấy cho con nghe nhé.
Nghề nghiệp của mẹ là……..

Nghề nghiệp của bố là……..

Mẹ giúp bé ghi lại bài thuyết trình của bé về nghề nghiệp của bố mẹ vào đây nhé:

Xin chào tất cả các bạn, sau đây tớ sẽ giới thiệu về công việc của bố mẹ tớ…..

19


Cơng việc mà bé mơ ước là gì? Để làm tốt cơng việc đó thì bé cần làm gì
hàng ngày? Bố mẹ cùng bé xác định công việc cần làm ngay nhé.
Mơ ước của bé (vẽ hoặc viết)

Việc bé cần làm hàng
ngày để đạt được ước
mơ là:

Học cách trân trọng bản thân qua câu chuyện “Hoa hồng và cỏ dại”
Trong khu vườn nọ có hoa hồng và cỏ dại cùng nhau chung sống. Hàng ngày, mỗi lần ngước nhìn lên, cỏ
dại cảm thấy rất ghen tức với hoa hồng. Với cỏ dại, thì sống như hoa hồng mới gọi là sống. Hoa hồng
khơng chỉ đẹp mà cịn tỏa hương thơm ngát, kiêu sa cao vút cịn mình xấu xí, thấp lẹt đẹt dưới đất. Cỏ dại
thấy cuộc đời thật bất cơng với mình và quyết định đến tìm gặp thượng đế địi cơng bằng. Cỏ dại van xin
thượng đế hãy biến mình thành hoa hồng. Trước những lời cầu xin tha thiết của cỏ dại, thượng đế đã đồng
ý và biến cỏ dại thành một cây hoa hồng cao đẹp, đỏ thắm và đầy hương thơm.
Khi là hoa hồng, cỏ dại mới thấy, ngoài những tia nắng ấm áp vào mùa xn thì cũng có những ngày nắng
gay gắt bỏng rát vào mùa hè. Ngồi những giọt sương sớm thì cũng có những cơn mưa sối sả lạnh buốt.
Rồi một ngày kia, cơn bão lớn tràn qua khu vườn khiến cỏ dại (lúc đó là hoa hồng) gục ngã. Khi trút những
hơi thở cuối cùng cỏ dại nhìn lại những người bạn mình ngày xưa. Nhờ thân mềm mà cỏ dại có thể chịu
được gió mạnh, nhờ biết đồn kết với nhau nên cỏ dại có thể vượt qua được cơn bão một cách dễ dàng.
Lúc đó nó mới nhận ra dù là cỏ dại hay hoa hồng thì đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Nếu như
hoa hồng làm đẹp cho những vườn hoa thì cỏ dại làm đẹp cho những cơng viên. Và sân bóng mà khơng có
cỏ thì khơng được gọi là sân bóng nữa... Cỏ dại mỉm cười với những thế mạnh của mình rồi nhẹ nhàng
nhắm mắt.
Bất kỳ ai, bất kỳ người nào cũng có thế mạnh riêng của mình, chỉ có điều ta có khai thác và sử dụng nó

đúng chỗ hay không thôi. Bố mẹ cần trân trọng những bông hoa nhỏ của mình và tạo điều kiện tốt nhất để
bơng hoa đó lớn lên và phát huy được hết những gì vốn có của con.
20


Kỹ năng làm việc đồng đội
Giúp trẻ có tinh thần đồn kết trong các trị chơi dân gian, trẻ tự tin thể hiện tài năng
và sẵn sàng dùng tài năng để góp vui trong chương trình biểu diễn tập thể.

Cả nhà cùng nhau chuẩn bị một buổi dã ngoại tại cơng viên với những món ăn ngon và trị chơi vui
nhé.
Các thành viên đã làm gì để
Bức tranh lá do cả nhà cùng ghép lại từ lá cây thu thập tại
cùng nhau chuẩn bị cho buổi
công viên là đây (dán hình bức tranh vào khung dưới):
dã ngoại:
Bé làm…..

Mẹ làm….

Anh/chị làm……

Bố làm…..

Cả nhà cịn cùng nhau chơi
“Tung bóng” và phát hiện ra
thành viên giữa được 2 quả
bóng ở trên trời lâu nhất chính
là………


Cả nhà cùng nhau chơi một số trị chơi dân gian nữa. Và bé
muốn nói gì về buổi dã ngoại nào:
………
………
………….

21


Bé đánh dấu “V” vào ơ trống dưới hình ảnh chỉ tiết mục mà bé sẽ trình diễn trước lớp nhé.
Sau đó bố mẹ cùng con luyện tập những tiết mục tài năng đó thật tốt nha.
Nhảy

Hát

Chơi nhạc

Đọc thơ/kể chuyện

Khác
………..

Học về tinh thần đồng đội qua hình ảnh “Ba cây”
Dạy trẻ về tinh thần đồng đội qua hình ảnh ba cây sẽ giúp trẻ thấu hiểu về việc cần phải hợp tác với nhau ra
sao, cũng để giúp trẻ thấy nhiều điều quanh đó. Dụng cụ chuẩn bị rất đơn giản. Bố mẹ chuẩn bị ba cành
cây khơ có nhiều chạc nhỏ để dễ dựng được với nhau như hình bên
Bước 1: Trải nghiệm. Bố mẹ đưa cho con một cành cây, bố mẹ sẽ cầm hai cành cây còn lại và yêu cầu:
Làm sao để mỗi cái cành cây này đứng được trên khoảng trống giữa nhà. Con sẽ chụm ba cây lại và dựng
như trên hình ảnh. Bố mẹ có thể cùng con làm để dựng ba cây đứng trên khoảng trống giữa nhà.


Sau đó bố mẹ đưa cho con ba cây đũa rồi cũng yêu cầu con dựng ba cây đũa trên mặt đất như vậy.
Bước 2: Phân thích rút bài học. Bố mẹ đặt câu hỏi cho con trả lời.
-

Vì sao ba cây này lại đứng được trên mặt đất?
Nếu mỗi cây đứng một chỗ thì có đứng được khơng?
Ba cây này có đặc điểm gì?
Chúng đứng như thế nào?

Bố mẹ thu nhận câu trả lời của con và rút ra kết luận cho bài tập này:
-

-

Ba cây đứng được vì chúng đều nghiêng mình, chúng tựa vào nhau và giữa ba cây ấy có điểm
chung. Ba cây đứng vững cũng vì mỗi cây lại có những điểm khác biệt riêng.
Cần biết hợp tác với mọi người mới đứng vững được trong cuộc sống.
22


Cùng con vào lớp một
Khi vào lớp một, bé sẽ được giáo dục trong một mơi trường hồn tồn mới, sự “ham
chơi” dần được nhường chỗ cho việc hình thành hoạt động học tập. Hoạt động học
tập giữ vai trò chủ đạo trong giai đoạn này, đó là một hoạt động xã hội thực sự, yêu
cầu trẻ cần tuân thủ theo các quy định bắt buộc chung về giờ giấc, nội dung học, cách
thức học, công cụ học…nhằm đạt mục đích nhất định.
Vì vậy, trẻ em đầu tiểu học phải thích ứng với hoạt động học tập và các mối quan hệ
mới. Q trình thích ứng của trẻ nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong
đó sự chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lý có vai trị quan trọng. Nếu ngay từ đầu con đã
háo hức đi học, cả một năm học phía sau của con sẽ rất nhẹ nhàng. Thế nên, các bậc

phụ huynh cần giúp con chuẩn bị tâm lý và làm quen với môi trường học tập mới.

Phụ huynh cần tạo một bước đệm vững chắc để các bạn nhỏ hịa nhập với mơi
trường tiểu học một cách nhanh chóng và có động cơ học tập cao.
“Cùng con vào lớp một” sẽ giúp trẻ:
 Nhận thức sự khác biệt giữa hai môi trường học mầm non và tiểu học và cảm
nhận được vị thế xã hội mới của mình qua vẻ bề ngồi và các đồ dùng học tập.
 Có tâm thế sẵn sàng để thích ứng với u cầu mới.
 Có những kỹ năng cơ bản để hịa nhập, thích nghi trong mơi trường học tập
mới như: kỹ năng tập trung, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng kết bạn, kỹ năng giải
quyết vấn đề, kỹ năng tự chủ…
 Làm quen với những môn học mới và cách học những mơn học đó tại tiểu học
như mơn tốn, mơn tiếng Việt, mơn tiếng Anh
 Có một lượng kiến thức cơ bản để sẵn sàng với mơi trường học tập mới
 Thích thú với hoạt động học tập và gia tăng động cơ đạt thành tích học tập cao.
 Được rèn luyện mơn thể thao tương ứng để tăng cường thể lực
 Có những chuyến thăm quan nho nhỏ tại các trường tiểu học để gia tăng hào
hứng và nhận biết về môi trường học tập mới của mình.

23


L
Lớp 1 là sao?????
Câu chuyện bạn Bi vào lớp 1:
Bi năm nay lên 6 tuổi, Bi chuẩn bị
lên lớp 1 rồi mà Bi chưa biết lớp 1
như thế nào? Bi thấy lo lắng băn
khoăn lắm, lớp 1 có giống với lớp
mẫu giáo Bi đang học không nhỉ?

Cô giáo ở lớp 1 ra sao và các bạn
thế nào?
Bi hỏi mẹ “Mẹ ơi, sao lại gọi là lớp
1 ạ? Lớp 1 khác lớp lá của con
như thế nào ạ?”
Mẹ xoa đầu Bi giải thích: “Bi biết
khơng. Học tập giúp cho mình tiến
bộ, hiểu biết và lớn khôn lên.
Giống như Bi lên từng tầng của
tòa nhà chung cư vậy, Bi lên tầng
1 rồi Bi lên tầng 2, mỗi tầng như
một cấp học cao hơn. Ở mẫu giáo
Bi học hết lớp mầm thì đến lớp
chồi rồi lớp lá. Sau đó Bi lên cấp 1
học ở trường tiểu học, Bi sẽ học
lớp 1 rồi lớp 2, rồi Bi lên lớp 3, lớp
4 và lớp 5. Năm sau Bi vào lớp 1
rồi, Bi đã lớn hơn rồi và Bi cần học
hỏi thêm nhiều điều mới mẻ nữa.
Các cô giáo và các bạn ở lớp 1 sẽ
giúp Bi và mẹ cũng luôn hỗ trợ khi
Bi cần.

Đại học
THPT
(Cấp 3)
THCS
(Cấp 2)
Tiểu học
(Cấp 1)

Mẫu giáo

Bố mẹ cùng con đi thăm quan trường tiểu học, bé thấy trường tiểu học khác trường mầm non như thế nào?
1 là………
2 là……..
……………..
………………
……………….

24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×