Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

Bai 6 Truyen Kieu cua Nguyen Du Nghe thuat trong Truyen Kieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.61 KB, 76 trang )

NGHỆ THUẬT TRONG
“TRUYỆN KIỀU”



I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tác giả





Nguyễn Du (1765- 1820)
Tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên
Quê của
Du ở
Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnhNguyễn
Hà Tĩnh.
đâu ?
Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm
Tác giả
của
quan và có nhiều
truyền
thống về văn
Cha là Nguyễn
Hồn học.
cảnh gia
Truyện Kiều
của Anh cùng cha
Nghiễm, đỗ tiến


sĩ, từng giữ chức Tểđình
tướng.
là ai ?
Nguyễn Du có
khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từnggì đặc
làmbiệt
quan
? to dưới thời LêTrịnh.


I. Đặt vấn đề
Một số nét đặc biệt về tác giả:
-Thời đại mà Nguyễn Du sống : Nửa cuối thế kỉ 18- đầu thế kỉ 19, là một thời kì lịch sử
đầy biến động: chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, khởi nghĩa
nổi lên khắp nơi; đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn
Có nét gì đặc biệt
- Thời ấu thơ: Sống cuộc đời sung sướng, nhung lụa.Cuộc đời như
về thời đại mà
vậy đã tác động
- Thời thanh niên: Sống lưu lạc nơi khói bụi nhân gian
Nguyễn
như thế nào
đến Du sống?
Þ Tóm lại, cuộc đời Nguyễn Du có nhiều năm phiêu bạt trên đất Bắc, lăn lóc trong
Nguyễn Du ?
khói bụi nhân gian đã giúp ông thấu hiểu đến tột cùng những vất vả, những cung
bậc khổ đau của nhân dân. Nó khơng chỉ tạo cho Nguyễn Du lối sống phong phú
mà còn ắp đầy trong ông niềm cảm thông sâu sắc với những đau khổ của con
người.
- Vì thế, Mơng Liên Đường từng nhận xét: “ Tố Như có con mắt trơng khắp sáu cõi, có

tấm lịng nghĩ đến cả nghìn đời, lời văn tả như có máu chảy trên đầu ngọn bút,
nước mắt thấm cả tờ giấy khiến ai đọc cũng phải ngậm ngùi.”


Đặt vấn đề
2 Tác phẩm:
Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹 ), tên gốc là Đoạn trường tân thanh (chữ
Hán: 斷腸新聲 ), được viết bằng chữ Nôm theo thể lục bát của
Nguyễn Du là truyện thơ kinh điển trong nền Văn học Việt Nam,
gồm 3254 câu, dựa theo tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện( 金雲翹
傳 ) của Thanh Tâm Tài Nhân ( 青心才人 ), một tiểu thuyết chương
hồi bằng văn xuôi của Trung Quốc.

=> Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm lớn nhất
trong văn học cổ điển Việt Nam, một kiệt tác của
nhân loại.


Nghệ thuật
sử dụng
ngôn từ

Nghệ thuật sử dụng từ Hán -Việt trong Truyện Kiều
Nghệ thuật sủ dụng từ ngữ súc tích, chính xác, linh hoạt
Sử dụng Ngơn từ giàu hình ảnh và nhạc điệu
Miêu tả nhân vật qua ngoại hình

Nghệ
thuật
trong

Truyệ
n Kiều

Nghệ thuật
xây dựng
nhân vật

Miêu tả nhân vật qua cử chỉ, hành động
Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự:
Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại
Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại

Tả cảnh, tả
cảnh ngụ
tình

Tả cảnh

Ước lệ
tượng trưng

Ước lệ tượng trưng trong miêu tả cảnh

Tả cảnh ngụ tình

Ước lệ trong cách miêu tả nhân vật


Nghệ thuật trong Truyện Kiều


Nghệ thuật sử dụng từ Hán -Việt
trong Truyện Kiều

Nghệ thuật sử dụng
ngôn từ

Nghệ thuật sủ dụng từ ngữ súc tích,
chính xác, linh hoạt

Sử dụng Ngơn từ giàu hình ảnh và
nhạc điệu


Nghệ thuật sử dụng từ Hán -Việt




Trước hết nét đặc sắc trong ngôn từ của Nguyễn Du là cách dùng từ Hán
-Việt trong Truyện Kiều. Chúng ta thấy, bên cạnh thành phần thuần Việt
thì trong Truyện Kiều cịn có thành phần Hán Việt. Dùng từ Hán Việt một
cách phổ biến trong văn học thời kỳ này là một phong cách có tính chất
thời đại. Theo thống kê của tổ tư liệu viện ngơn ngữ thì trong số 3412 từ
của Truyện Kiều có 1310 từ Hán Việt, tức là từ Hán Việt chiếm tỉ lệ 35%
trong tổng số từ của tác phẩm. So với những tác phẩm cùng thời thì tỉ lệ
như thế không phải là cao, song cách cách sử dụng của Nguyễn Du mới là
điều cần chú ý.
Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ cao trong vốn từ tiếng Việt (70%) song khơng vì
thế mà tác giả sử dụng nó một cách dễ dàng, tuỳ tiện. Những từ Hán Việt
được dùng trong tác phẩm thể hiện vốn hiểu biết rộng, sự sàng lọc kĩ lưỡng

của Nguyễn Du trong dùng từ. Điều này được thể hiện ở cách đưa các điển
tích, điển cố lấy từ văn học Trung Quốc vào trong thơ. Trong Truyện Kiều
có rất nhiều điển tích, điển cố song chúng ta có thể kể ra một vài ví dụ tiêu
biểu:


Nghệ thuật sử dụng từ Hán -Việt


Để miêu tả nỗi nhớ của Thuý Kiều đối với Thúc Sinh, tác giả dùng hình ảnh
sơng Tương:
Sơng Tương một dải nơng chờ
Bên trơng đầu nọ, bên chờ mối kia.
Đây chính là ý của bài thơ chữ Hán về điển tích chuyện tình của vua
Thuấn và hai bà phi là Nga Hoàng và Nữ Anh :
Anh ở đầu sông Tương
Em ở cuối sông Tương
Cùng nhìn về nhau
Dù cùng uống dịng nước sơng Tương.
• Hay miêu tả nỗi nhớ nhà da diết của Thuý Kiều, tác giả viết:
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Sân Lai, gốc tử ấy cũng là những điển tích).


Nghệ thuật sử dụng từ Hán -Việt
Và: Khen ai nhả ngọc phun châu
Nàng Ban, ả Tạ cũng đâu thế này,
hay:
Dập dìu lá gió cành chim

Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh...
•Đều là những điển tích điển cố. Đây là những điển tích điển cố khá quen thuộc và
được tác giả bố trí vào những văn cảnh nhất định giúp người đọc dễ hiểu. Đặc biệt,
Nguyễn Du có cách dùng từ rất đặc sắc thể hiện vốn tiếng Hán uyên thâm của mình
khi miêu tả nỗi nhớ của Thuý Kiều đối với Thúc Sinh trong đêm thu:
Có gì độc đáo ở
Đêm thu gió lọt song đào
cách sử dụng từ
Nửa vành trăng khuyết ba sao giữa trời
“ ngoại tứ tuần”
•Một ví dụ khác, tác giả giới thiệu tên Mã Giám Sinh:
Qúa niên trạc, ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
•Dùng từ Hán Việt “ngoại tứ tuần” ở câu thơ này quả là rất hiệu quả. Nói Mã Giám
Sinh “ngoại tứ tuần” khác hồn tồn với nói Mã Giám Sinh “ngoài bốn mươi tuổi”.
“Ngoài bốn mươi tuổi” chỉ là cách nói thơng thường, khơng có hàm ý gì cả, cịn
“ngoại tứ tuần” thì khơng phải chỉ nói ngồi bốn mươi tuổi mà cịn có ý chê già,
hàm ý đánh giá. Nó đối lập với trang phục của y ở câu thơ dưới. Ở câu thơ này, tác
giả có thể dùng từ thuần Việt nhưng như thế thì câu thơ sẽ kém hay rất nhiều.


Nghệ thuật sử dụng từ Hán -Việt


Cách dùng từ Hán -Việt cũng để tạo ra các đặc sắc về tu từ trong thơ. Ví
dụ, trong rất nhiều từ để chỉ khái niệm “phụ nữ” tuỳ từng hoàn cảnh mà
Nguyễn Du có những cách gọi khác nhau:
Để tả cái số phận cay chua, cực nhục của người phụ nữ trong xã hội cũ,
Nguyễn Du dùng “đàn bà”:
Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
• Hoặc khi gọi ơng trời là “hồng qn” thì tác giả gọi người phụ nữ là “hồng
quần” vì hai từ này có âm hưởng gần nhau mà nội dung đối lập nhau, bài
trừ nhau:
Hồng quân với khách hồng quần
Đã xoay đến thế còn vần chưa tha


Nghệ thuật sử dụng từ ngữ súc tích, chính xác, linh hoạt
Một câu thơ khác ông lại gọi là hồng nhan:
Cách sử dụng từ
Rằng: hồng nhan tự thuở xưa
‘hồng nhan’ và
Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.
‘bạc mệnh’ trong
 Cách dùng hồng nhan ở câu thơ trên cũng là ý đồ nghệ thuật
câucủa
trêntác
có gì đặc
giả. Hồng nhan, bạc mệnh vốn là một kết cấu thống nhất, một tập
hợp từ gần
biệt?
như thành ngữ “hồng nhan bạc mệnh”, ở đây tác giả tách nó ra nhằm nhấn
mạnh ý nghĩa của nó.
-Trong tác phẩm, chúng ta còn bắt gặp các từ khác cũng dùng để chỉ người
phụ nữ như: gái tơ, má đào, má hồng...
• Một đặc điểm khác trong ngơn từ nghệ thuật của Nguyễn Du là cách sử
dụng từ ngữ vô cùng linh hoạt, thể hiện vốn từ vựng tiếng Việt (cả tiếng
Hán) vô cùng phong phú của ông.
Tác giả đã dùng hàng loạt các từ ngữ khác nhau để chỉ cùng một đối tượng.

Cách sử dụng linh hoạt của tác giả giúp thể hiện được nhiều tâm trạng, nhiều
tình cảm, nhiều phương diện khác nhau trong mỗi nhân vật.


Nghệ thuật sử dụng từ ngữ súc tích, chính xác, linh hoạt


Về các từ cùng chỉ khái niệm người phụ nữ trên đây là một ví dụ. Và đây
là một ví dụ khác:
• Cùng chỉ giọt nước mắt nhưng khi đứng trước nấm mồ của Đạm Tiên,
Thuý Kiều đã khóc mà theo Th Vân thì:
“Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa”.
Cịn khi khóc vì số phận tủi nhục phải bán mình chuộc cha thì giọt nước mắt
của nàng lại khác:
“Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”
và “Áo đầm giọt tủi tóc se mái đầu”.
Và đây là giọt nước mắt của cuộc chia tay giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh:
Giọt châu lã chả khôn cầm
Cúi đầu chàng những gạt thầm giọt tương.
Cịn khi Th Kiều khóc cho Từ Hải thì lại khác:
“Dịng thu như xối cơn sầu”...


Nghệ thuật sử dụng từ ngữ súc tích, chính xác, linh hoạt




Như vậy, cùng miêu tả giọt nước mắt mà Nguyễn Du đã dùng rất nhiều từ
khác nhau để diễn đạt và mang những ý nghĩa sâu sắc. Về thủ pháp dùng

từ độc đáo này, chúng ta có thể liệt kê được rất nhiều trường hợp khác
trong Truyện Kiều: cùng chỉ một khái niệm “mặt trăng”, trong truyện
có: mặt trăng, vành trăng, cung trăng, cung Quảng, gương nga, bóng nga,
chị Hằng; cùng một khái niệm “giấc ngủ”, Truyện Kiều có các từ: giấc
xuân, giấc mộng, giấc mê, giấc vàng, giấc chiêm bao, giấc hương quan...
Ngồi ra, ngơn từ nghệ thuật Truyện Kiều cịn rất súc tích, chính xác.
Nguyễn Du có thể bằng một vài câu thơ khắc hoạ lên sắc nét chân dung
ngoại hình của một nhân vật, hay miêu tả một biến cố, một cảnh ngộ, một
sự di chuyển về không gian, hay một sự vận động của thời gian. Nguyễn
Du cũng có thể bằng một từ hay một vài từ mà bộc lộ được tất cả thái độ
đánh giá của ơng đối với tính cách, phẩm chất của một con người nào đó
hay một hiện tượng nào đó.


Nghệ thuật sử dụng từ ngữ súc tích, chính xác, linh hoạt




Đó là đoạn miêu tả Th Kiều, Th Vân đẹp và tài. Đó là hình ảnh Kim
Trọng với phong thái ung dung, hào hoa phong nhã:
Sắc in mặt tuyết câu dồn
Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.
Hay miêu tả Từ Hải anh hùng:
Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mười thước cao.
Khi miêu tả ông quan xử kiện, Nguyễn Du viết: “Trông lên mặt sắt đen sì”.
Nhà thơ Tố Hữu cho đây là “một trong những câu thơ hay nhất trong
Truyện Kiều”. Tố Hữu phân tích: “Tại sao lại trơng lên mà khơng là trơng
ngang, trông ra, trông vào? Ở đây tác giả đứng về phía nhân dân mà trơng

lên bọn thống trị ngồi trên đầu họ. Nhưng rồi cái mặt sắt đen sì hiện ra.
Mặt sắt lạnh lùng khơng có chút tình người, đạo lý và đen sì đến ghê tởm.
Thật khơng có chữ nào miêu tả bọn thống trị một cách ngắn gọn mà sắc
hơn”.


Nghệ thuật sử dụng từ ngữ súc tích, chính xác, linh hoạt


Và một nét nghệ thuật đặc
Nguyễn
Cịnsức
nhànữa
thơcủa
Lưu
TrọngDu
Lư nói về câu: “Đêm khuya con gái dặm trường”:
cịnchữ
là cách
dụng có
từ đắt
“Sáu
thơisử
nhưng
thể bao gồm hết ý nghĩa của cả bốn cuốn truyện dài
đó”.giá, cách dùng từ đó thể
hiện ở đâu?

• Và chúng ta thấy, chỉ cần một chữ “lẻn”, Nguyễn Du đã tóm đúng cái thần
thái của Sở Khanh: gian manh, xảo quyệt: “Mặt mo đã thấy Sở Khanh lẻn

vào”.
Ở nhân vật
• Chỉ một chữ “tót” thơi, Mã Giám Sinh đã lộ ngunMã
hình
mộtSinh,
tên vơ học, vơ
Giám
văn hố: “Ghế trên ngồi tót sổ sàng”. Cịn Hoạn Thưđiều
cay đó
độc,
nham hiểm
được
thì: Bề ngồi thơn thớt nói cười/ Mà trong nham hiểmthể
giết
người
hiện
như khơng đao.
thế nào?
• Tú Bà thì ngoại hình đã tạoỞranhân
sự ghê
vật sợ
Tú cho gười đọc: Thoắt trơng nhờn
nhợt màu da/ Ăn gì to lớn đẩy
Bàđà
thìlàm
sao?sao. Hồ Tơn Hiến dâm ơ bỉ ổi:

Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình....
• Nguyễn Du đã sử dụng những từ rất “đắt” để miêu tả về các nhân vật của
mình. Các từ đó đều rất giàu ý nghĩa, rất chính xác, súc tích và có giá trị biểu

cảm cao khi thể hiện tính cách, phẩm chất, ngoại hình... của nhân vật.


Ngơn từ giàu hình ảnh và nhạc điệu
• Bên cạnh cái súc tích, chính xác, ngơn từ mà Nguyễn Du dùng trong truyên Kiều
cũng tạo cho câu thơ giàu hình ảnh và nhạc điệu.

hình
Đó là cách tả mùa xn:
Cỏ nonNhững
xanh rợn
chân trời
ảnh
giàumột
nhạc

Cành lê trắng
điểm
vài bơng hoa.
điệu đó thường
• Là cách tả mùa hè:
được thể hiện
Dưới trăng quyên đã gọi hè
ở đâu
Đầu tường lửa lựu lập l đâm bơng
• Hay cảnh mùa thu:
Một số dẫn
Long lanh đáy nước in trời
chứng tả
cảnh của

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Nguyễn Du
• Tả cảnh sinh ly từ biệt thì
“Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm”...
=> Nguyễn Du đã kết hợp được trong câu thơ của mình một tư duy thơ sắc sảo với
việc khai thác triệt để các khả năng tu từ của ngôn ngữ Tiếng Việt và của thể thơ lục
bát. Nguyễn Du chú ý đến âm hưởng của từng từ trong khi dùng và kết hợp âm hưởng
của các từ để tạo ra một hiệu quả nghệ thuật theo ý muốn.


Ngơn từ giàu hình ảnh và nhạc điệu
• Diễn tả sóng nước mn trùng của sơng Tiền Đường lúc Th Kiều tự vẫn, nhà thơ dùng liền
mấy từ có phụ âm đầu là “tr” kết hợp với vần ung, ong, ơng:
Ngọn triều non bạc
trùng trùng
Vời trơng cịn thấy bóng hồng lúc gieo!
• Và để diễn tả cái tư thế hùng dũng, đội trời đạp đất của Từ Hải thì tác giả dùng rất nhiều phụ
âm “đ” tạo ấn tượng chắc chắn, vững chải:
Đường đường một đấng anh hào
Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài
Đội trời đạp đất ở đời
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đơng.
• Và:
Vẩy vùng trong bấy nhiêu niên
Làm cho động địa kinh thiên đùng dung
• Tả bánh xe Thuý Kiều miễn cưỡng ra về nhà Mã Giám Sinh, Nguyễn Du viết:
Đoạn trường thay lúc phân kỳ
Vó xe khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh.
Câu thơ gồm rất nhiều thanh trắc.
Song khi miêu tả mùa xuân tươi đẹp, thướt tha thì nhà thơ lại có câu thơ gồm nhiều thanh

bằng: Lơ thơ tơ liễu buông mành.


Ngơn từ giàu hình ảnh và nhạc điệu
Nguyễn Du cũng rất linh hoạt trong phép đối. Tác giả sử dụng đối từ ngay trong câu thơ.
Dưới ngịi bút của ơng, thông qua biện pháp đối mà các từ ngữ trong câu thơ trở nên cân
đối, hài hoà, uyển chuyển:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Mai cốt cách tuyết tinh thần...
Hay: Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm...
Ngồi các thủ pháp trên thì cách gieo vần và sử dụng vần cũng là một thủ pháp trong
ngôn từ nghệ thuật của Nguyễn Du giúp cho câu thơ giàu hình ảnh và nhạc điệu. Có thể
nói, không một truyện thơ nào dài mà lại được gieo vần rất chỉnh như Truyện Kiều của
Nguyễn Du. Truyện Kiều hồn tồn khơng có hiện tượng túng vần. Nguyễn Du dùng vần
khơng phải chỉ để móc nối các câu thơ lại với nhau mà vần của ơng có âm hưởng, có dư
ba:
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng...


Nghệ thuật sử dụng ngơn từ
• Như vậy, nếu nói đến ngơn ngữ trong thơ là chúng ta phải nói tới cả từ ngữ lẫn
ngữ pháp, cách sử dụng từ ngữ và tổ chức các câu thơ...Trong khuôn khổ bài
viết này, chúng ta chỉ đề cập tới đằc sắc ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều
của Nguyễn Du, tức là cách dùng từ, ý nghĩa của các từ được dùng và dụng ý
của tác giả...Có thể nói rằng, ngơn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều là rất đặc
sắc và có rất nhiều yếu tố tạo nên cái đặc sắc ấy mà chúng ta chưa khám phá.

Tuy nhiên, chỉ với các lý do, chứng cứ mà chúng ta có trên đây cũng đủ để
khẳng định rằng điều đó.
• Nguyễn Du đã có sự sáng tạo, linh hoạt, sàng lọc và gọt dũa các ngơn từ của
mình một cách cơng phu và mang lại hiệu quả cao. Ngôn từ của Nguyễn Du
uyên thâm, sắc sảo, hàm súc và gần gũi...Tất cả đều chứng tỏ khả năng dùng từ
và vốn từ phong phú của Nguyễn Du. Dưới bàn tay điêu luyện của Nguyễn Du,
từ tiếng Việt trở nên đẹp hơn, óng ánh hơn và trong sáng hơn. Đặc sắc trong
nghệ thuật dùng từ của Nguyễn Du là một trong những yếu tố quan trọng mang
lại thành công rực rỡ cho Truyện Kiều trên phương diện thi pháp học. Và bởi
thế, Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều mãi là niềm tự hào của dân tộc Việt
Nam.



×