Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ngu van 8 Bai 25 Viet doan van trinh bay luan diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.35 KB, 10 trang )

Tuần: 25
Tiết : 93-94
NS: 8/2/2017
ND:

HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
-Sơ giản về thể Hịch
-Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng só
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyêt thắng kẻ thu xâm lược của quân dân thời
Trần.
- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng só
2. Kó năng
- Đọc –hiểu một văn bản viết theo thể hịch
- Nhận biết được không khí thời đại sôi sục thời Trần chuẩn bị cuộc kháng
chiến chống giặc Mông- Nguyên xâm lược lần hai.
-Phân tích được nghệ tht lập luận, cách dùng các điển tích.
3. Thái dộ
- Lịng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ơng cha
ta.
II. CHUẨN BỊ
GV:Sgk,sgv, tlc,ga.
HS: Sgk, chuản bị bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là “Chiếu”?
?Nêu nội dung văn bản Chiếu dời đô? Tác dụng của bài chiếu.


3. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
TIẾT 1
Hoạt động 1:
?Giới thiệu vài nét về tác giả?
- Gv: bổ sung thêm về công huân
hiển hách có công lớn trong 3 cuộc
chống Nguyên Mông. Giữ chức Tiết

Nội dung
I. Đọc tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300), tước
Hưng Đạo Vương một danh tướng kiệt
xuất của dân tộc.
- là người có phẩm chất cao đẹp.
- Là người tài năng văn võ song toàn (3


chế và giành thắng lợi lẫy long.

lần chống quân Nguyên)
2. Tác phẩm:
- Hịch là văn nghị luận thời xưa, được
?Em hãy giới thiệu thể loại hịch?
vua chúa, tướng lónh hoặc thủ lónh dùng
?Hịch tướng só ra đời trong hoàn cảnh để cổ động, thuyết phục hoặc kiêu gọi
nào?
đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- HTS được viết khoảng năm 1285

Yêu cầu HS đọc VB
3. Đọc VB- Tìm hiểu từ khó:
HS đọc
a/ Đọc VB
Cho HS đọc từ khó
b/ Từ khó (Sgk)
4. Bố cục
? Bài Hịch này được chia làm mấy
P1:Từ đầu…còn lưu tiếng tốt (Nêu những
phần? Nội dung chính của mỗi phần? gương tru thần nghĩa sĩ trong sử sách để
HS phát biểu
khích lệ ý chí lập cơng, xả thân vì nước)
GV kết luận
P2:Tiếp….ta cũng vui lòng ( Lột tả sự
ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng
thời nói lên lòng căm thù giặc Của TQT)
P3: Các ngươi…vui vẻ phỏng có được
khơng? (Phân tích phải trái , làm rõ đúng
sai)
P4: cịn lại (Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích
lệ tinh thâng chiến đấu.)
Hoạt động 2:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nêu gương sử sách:
Hoạt động 2.1
Kỉ tín, Do Vu, Dự Nhượng, Thân Khoái,
?Mở bài Hịch, tác giả đã nêu lên
Vương Công Kiên, Cốt Ngột Lang
những điều gì?
HS phát biểu

?Tại sao tác giả không nêu gương
trong sử sách dân tộc mà lại lấy
gương Bắc sử, gương trong hàng ngũ
kẻ thù?
 Nêu các tướng trung thần nghóa só xưa và
HS trao đổi 2 phút, phát biểu
nay ,kêu gọi tướng sĩ nhà Trần suy nghĩ về
GV nhận xét, kết luận.
nghĩa vụ, trách nhiêm của bản than đối với
?Cách nêu gương như thế nhằm mục đất nước.
đích gì?
HS phát biểu
GV chốt lại
TIẾT 2
ND:
Hoạt động 2.2

2. Tố cáo tội ác của giặc và tâm trạng


?Đọc thầm đoạn tiếp theo và nêu cụ
thể những tội ác của giặc?
HS phát biểu
?Nhận xét cách miêu tả của tác giả?
HS phát biểu
Gv: Cung cấp tư liệu LS;
1277 Sài Xuân đi sứ buộc ta lên tận
biên giới đón rước.
- 1281, Sài Xuân lại sang sứ, cưỡi
ngựa vào cửa… Xuân đánh đạp toạc

đầu những tên canh cửa, Xuân nằm
khểnh không dậy.
?Từ việc các tướng só nhận thức rõ
mối hiểm hoạ ấy, tác giả đã bài tỏ
tâm trạng của mình ntn?
HS phát biểu
Tích hợp KNS
Trình bày suy nghĩ về lịng căm thù
giặc của vị chủ sối TQT?
HS phát biểu
?Em hiểu nỗi lòng của vị chủ tướng
bây giờ ra sao?
HS phát biểu
Tích hợp TT HCM
? TT yêu nước của TQT và của
HCM có gì giống nhau?
HS phát biểu
GV: Lo cho dân ,cho nước, qn đi
cá nhân mình.
- Hãy tìm hiểu tiếp tấm lòng của vị
chủ tướng. Đọc đoạn văn “Các ngươi
ở cùng ta… cũng chẳng kém gì”
?Đọc đoạn văn trên, em thấy cách sử
dụng lặp lại từ và nhấn mạnh từ như
thế giúp em hiểu gì về mối ân tình
giữa TQT và tướng só?
HS phát biểu
GV chốt lại
Hoạt động 2.3


của TQT:
a/ Tội ác của giặc
- Sứ giặc nghênh ngang, sỉ mắng triều
đình, bắt nạt tể phụ… đòi ngọc lụa… thu
bạc vàng… vét của kho.
Sự ngang ngược, tham lam tàn bạo của
giặc

b/ Tâm trạng của TQT
Quên ăn, mất ngủ, đau đớn, căm tức, sẵn
sang hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước

Hình tượng người anh hùng yêu nước bất
khuất.

3. Phê phán thái độ, hành động sai trái
của các tướng só và những việc nên làm


?Ông đã nghiêm khắc phê phán các
tướng só điều gì? Vạch rõ hậu quả ra
sao?
HS phát biểu
Tích hợp KNS
?Em có nhận xét gì về thái độ và
hành động của các binh sĩ nhà
Trần?
HS phát biểu
GV chốt lại
?Tác giả đã dùng thủ pháp nghệ

thuật tương phản, cách nói tăng tiến
có tác dụng gì?
HS phát biểu
GV kết luận
? Sau khi chỉ ra những sai trái cho các
binh sĩ thì TQT đã chỉ ra những việc
gì nên làm ?
HS dựa sgk trả lời
GV kết luận
?Chuỗi lập luận của TQT được kết
thúc ntn?
HS phát biểu
?Phân tích nghệ thuật lập luận ở
đoạn kết?
GV giảng giải
?Như vậy, toàn bài hịch đã khích lệ
gì ở tướng só?
HS Phát biểu
GV kết luận
- Câu thảo luận:2 phút
?Bài hịch ra đời đã tạo nên sức lay
động mãnh liệt, được truyền ra rộng
rãi, làm cho toàn quân toàn dân nức
lòng hăng hái giết giặc. Theo em,
nhờ đâu mà có được kết quả tốt đẹp
như vậy?
HS thảo luận, trình bày
GV nhận xét , kết luận
Tích hợp Tư tưởng HCM
? Tư tưởng của TQT trong bài này


- Thái độ: Bàng quan, vô trách nhiệm
không lo lắng cho hiểm họa xâm lăng
đang đe dọa đất nước.
- Hành động: Ham chơi, hưởng lạc-> Mất
nước
 So sánh tương phản, điệp từ, điệp ý tăng
tiến nhằm thức tỉnh lương tri tướng só.

4. Lời kêu gọi:
- Cảnh giác trước âm mưu xâm lược
- Tăng cường luyện tập Binh thư yếu
lược.

 Khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến
quyết thắng.


có điểm gì giống với tư tưởng HCM?
HS:khích lệ lịng yêu nước…
GV bổ sung
Tích hợp GDQP
? Học qua bài này em nhận thấy bản
thân có trách nhiện gì đối với đất
nước?
HS: Tự hòa về truyền thống đấu
tranh chống giặc ngoại xâm của dân
tộc và phải có trách nhiệm bảo vệ đất
nước...
GV nhận xét

? Nêu ý nghóa văn bản?
HS phát biểu
GV kết luận

*Ý nghĩa văn bản
Hịch tướng só nêu lên vấn đề nhận thức
và hành động trước nguy cơ đất nước bị
xâm lược
* Ghi nhớ: (SGK)

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

4. Củng cố:
Nội dung tồn bài.
5. Hướng dẫn
- Học thuộc ghi nhớ, nội dung phân tích
- Chuẩn bị bài: Câu phủ định
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần: 25
Tiết : 95
NS:9/2/2017

CÂU PHỦ ĐỊNH


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Đặc điểm hình thức câu phủ định.
- Chức năng câu phủ định.

2. Kó năng
- Nhận biết câu phủ định trong văn bản.
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
GV:Sgk, sgv,tlc,ga
HS: Sgk, chuẩn bị bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là câu trần thuật, câu trần thuật dùng để làm gì?
?Hãy cho ví dụ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Hoạt động 1:
?Những câu trên thuộc kiểu câu nào?
?Cùng là câu trần thuật nhưng câu b,
c, d có dấu hiệu chính thức gì khác so
với câu a?
HS : Có từ phủ định
?Những câu này dùng để làm gì?
HS:Xác nhận không có sự việc Nam đi
Huế
- Gv: gọi HS đọc ví dụ 2.
?Trong đoạn trích này, câu nào có từ
ngữ phủ định? Đó là từ nào?
HS: Không phải; Đâu có

Nội dung
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Tìm hiểu ví dụ

VD1
a/ Nam không đi Huế.
b/ Nam chưa đi Huế
c/ Nam chẳng đi Huế
 sự việc đi Huế khơng diễn ra.

? Dựa vào đặc điểm nào mà biết đó là
câu phủ định?
HS phát biểu

2. Hình thức
Là câu có những từ ngữ phủ định:

VD2
- Tưởng con voi...con đỉa.
- Khơng phải,….địn càn.
- Đâu có! Nó bè…thóc.
 Phản bác một ý kiến


GV nhận xét ,kết luận.
?Mấy ông thầy bói dùng câu có từ ngữ
phủ định để làm gì?
HS: Phản bác một ý kiến
Tích hợp KNS
? Em hãy cho ví dụ về câu phủ định
trong giao tiếp hằng ngày
HS đặt VD
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:

Gọi HS đọc BT1
?Câu nào là câu PĐ bác bỏ? Vì sao?

Gọi HS đọc BT2
?Những câu trên có phải là câu PĐ
không? Vì sao?

?Đặt những câu không có từ ngữ PĐ
mà có ý nghóa tương đương với những
câu trên?

Gọi HS đọc BT4
?Các câu sau có phải là câu PĐ
không? Những câu này dùng để làm
gì?

không, chẳng ,chưa, không phải……
3.Chức năng
-Phản bác một ý kiến, một nhận định.
- Thông báo , xác nhận không có sự
việc, sự vật , tính chất, quan hệ nào đó.

* Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập:
Bài 1. Có những câu phủ định bác bỏ:
a) Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu
gì đâu!
c) Không, chúng con không đói nữa đâu.
 PĐ bác bỏ vì nó phản bác 1 ý kiến, nhận
định trước đó.

Bài 2: Giải thích
Cả 3 câu đều là câu phủ định. Nhưng
không có ý nghóa phủ định. Vì, câu có từ
phủ định không hợp với 1 từ PĐ khác.
- Đặt câu không có từ PĐ mà ý nghóa
tương đượng.
a) Câu chuyện có lẽ chỉ là 1 câu chuyện
hoang đường song có ý nghóa.
b) Tháng 8, hồng ngọc đỏ, hồng ngọc
vàng, ai cũng từng ăn trong tết trung thu,
ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào
dạ.
c) Từng qua thời thơ ấu ở HN, ai cũng có
1 lần nghển cổ nhìn tán lá cao vút mà
ngắm nghía 1 cách ước ao chìm non sầu
xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp
món sấu dẫm bán trước cổng trường.
Bài 4: Giải thích
Cả 4 câu không phải là câu PĐ nhưng
dùng để phản bác ý kiến:
a) Ngôi nhà này không đẹp!
b) Chẳng có chuyện đó.
c) Bài thơ này không hay.


d) Tôi chẳng có sung sướng.
Gọi HS đọc BT3
?Xét câu văn sau và cho biết nếu tô
hoài thay từ PĐ “không” bằng “chưa”
thì viết lại câu này ntn?

Nghóa của câu có thay đổi không? Câu
nào phù hợp hơn?

Bài 3) Xét câu văn:
- Choắt Không dậy được nữa, nằm thoi
thóp .
Nếu thay không bằng chưa thì viết là:
- Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.
Ý nghóa của câu có thay đổi.
* Không: biểu thị ý nghóa PĐ nhất định.
* Chưa: biểu thị ý nghóa PĐ chỉ trong 1
thời điểm.
- Câu “Dế choắt không dậy được nữa,
nằm thoi thóp”: Phù hợp với câu chuyện
vì Dế choắt không dậy nữa và đã chết.

4. Củng cố:
? Đặc điểm câu phủ định?
? Chức năng của câu phủ định?
5. Hướng dẫn
- Học ghi nhớ, làm bài tập 5, 6.
- Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương TLV
IV. RÚT KINH NGHIỆM
- Thầy:
- Trị:

Tuần: 25
Tiết : 96
NS: 9/2/2017
ND:


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tập làm văn)


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
-Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương.
- các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam
thắng cảnh) ở địa phương.
2. Kỹ năng
- Quan sát, tìm hiểu, nghiêng cứu… về đối tượng thuyết minh.
- Kết hợp các pp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một VB
3. Thái độ
- Nâng cao lòng yêu quý quê hương.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hướng dẩn HS chuẩn bị trước ở nhà.
HS: Chuẩn bị
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
?Nêu những yêu cầu đối với người viết khi giới thiệu một danh lam thắng
cảnh?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Hoạt động 1:
Gv: Ra đề tài ở tiết trước về di tích
thắng cảnh ở quê hương (di tích LS, di
tích CM, di tích văn hoá, cảnh trí quê
hương).

HS: Tìm hiểu về di tích, thắng cảnh qua
tài liệu, quan sát, ghi chép những tri thức
khách quan.
Viết bài văn TM có độ dài khơng q 300
từ.
Hoạt động 2:
HS chuẩn bị dàn bài
u cầu HS trình bày dàn bài
Nhận xét, sử chữa (nếu cần)
HS:Viết một đoạn và đọc trước lớp
HS nhận xét.
Gv. Nhận xét, bổ sung, sửa chửa cho

Nội dung
I. Chuẩn bị ở nhà:
Đề: Thuyết minh ve di tích lịch sử
(danh lam thắng cảnh) ở quê hương
em.

II. Lên lớp:
Trình bày bài viết trước lớp.


hoàn chỉnh. Biểu dương những bài hay.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn
Chuẩn bị bài: Nước Đại Việt ta
IV. RÚT KINH NGHIỆM
-Thầy:
- Trị

Ngày 13 tháng 02 năm 2017

Vũ Bạch Tuyết



×