Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

De KTCHKI lop 5 toan Tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.92 KB, 16 trang )

Phòng GD&ĐT Cái Nước
Trường TH Trần Thới 2
Họ và Tên:………………………………….……………
Lớp : 5

Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Môn : Tiếng việt (bài đọc)
Thời gian : 40 Phút
Năm học : 2017 – 2018

.
ĐiểmLời
phê của giáo viên

ĐỀ BÀI

A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.
Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 01 đến tuần 17, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu,
gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100
tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
a. Đọc thầm bài văn sau:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lịng nhân ái, khơng màng danh lợi.
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, khơng
có tiền chữa. Lãn Ơng biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc
thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hơi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ơng vẫn khơng
ngại khổ. Ơng ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã


nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà cịn cho thêm gạo, củi.
Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát,
người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến khám kĩ mới cho
thuốc. Hơm sau ơng đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ.
Lãn ơng rất hối hận. Ơng ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay
thầy thuốc khác, song về tình thì tơi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.”
Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và
được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
Suốt đời, Lãn ơng khơng vươn vào vịng danh lợi. Ơng có hai câu thơ tỏ chí của mình:
Cơng danh trước mắt trơi như nước,
Nhân nghĩa trong lịng chẳng đổi phương.
Theo TRẦN PHƯƠNG HẠNH
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh trịn và hồn thành các bài tập sau:
Câu 1: Thầy thuốc trong bài có tên là gì ? (0,5 điểm)
A. Thượng Hải Lãn Ông.

B. Lãn Ông Hải Thượng.

C. Hai Thượng Lan Ông.

D. Hải Thượng Lãn Ông.

Câu 2: Những chi tiết nói lên lịng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chũa bệnh cho con
người thuyền chài là: (0,5 điểm)
A. Lãn Ơng tự tìm đến thăm.


B. Ơng tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, khơng ngại khổ, ngại bẩn.
C. Ơng khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo, củi.
D. Tất cả các ý trên.

Câu 3: Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho người phụ
nữ ? (0,5 điểm)
A. Ông đã cho người phụ nữ thuốc miễn phí khơng lấy tiền.
B. Ơng chỉ cho thuốc cho riêng người phụ nữ đó.
C. Ơng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh khơng phải do ơng gây ra.
D. Ơng chỉ cho thuốc một lần, khơng cho lần thứ hai.
Câu 4: Tìm đại từ trong câu: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song
về tình thì tơi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.” (0,5 điểm)
A. Người bệnh.

B. Tơi.

C. Người.

D. Thầy thuốc.

Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với từ “nhân ái” rồi đặt một câu với từ vừa tìm được: (1 điểm)
Ví dụ:
Đặt câu:
Câu 6: Em hiểu hai câu thơ dưới đây như thế nào ? (1,5 điểm)
“Công danh trước mắt trôi như nước,

Nhân nghĩa trong lịng chẳng đổi phương.”

Câu 7: Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một người khơng màng danh lợi ? (0,5 điểm)
A. Ông được tiến cử vào chức ngự y, nhưng đã khéo chối từ.
B. Ông được tiến cử vào chức quan to, nhưng đã khéo chối từ.
C. Ông được tiến cử vào chức quan to, Ông đã nhận lời.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 8: Em có suy nghĩ gì về nhân vật Hải Thượng Lãn Ơng trong câu truyện trên ?. (2điểm)


Hết


HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN LỚP 5:
Mơn: Tiếng việt
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)
Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút): 0,5 điểm
(Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trơi chảy, lưu lốt: 1 điểm
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm)
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 - 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm)
d. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm
(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm)
* Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học
sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)
Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau:
Câu
Khoanh đúng
Điểm

1
2
3
4
7

D
D
C
B
A
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 5: Ví dụ: Bất nhân, độc ác. Học sinh đặt câu theo yêu cầu của câu hỏi mà có từ vừa tìm được.
(1 điểm)
Câu 6: Cơng danh rồi sẽ trơi đi, chỉ có tấm lịng nhân nghĩa là cịn mãi./ Cơng danh chẳng đáng coi trọng. Tấm
lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể đổi thay. (1,5 điểm)
Câu 8: Hải Thượng lãn Ơng là một người có tấm lịng nhân hậu, ln giúp đỡ những người nghèo và những
người có hồn cảnh khó khăn, Khơng màng danh lợi. (2 điểm)

B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe - viết: (2 điểm) (15 phút)
- GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút.
- Đánh giá, cho điểm: Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và
đúng theo đoạn văn (thơ) 2 điểm.
- Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không
viết hoa đúng quy định) : trừ 0,5 điểm.
Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn,…bị trừ 1 điểm tồn bài.
2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Đánh giá, cho điểm
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:
+ Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, than bài, kết bài) một
cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết.

* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả cảnh.
Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.
Trong lúc ra đề cũng như hướng dẫn chấm khơng tránh khỏi sai sót, mong q thầy cô chỉnh lại dùm
thành thật cám ơn!.


Phòng GD&ĐT Cái Nước
Trường TH Trần Thới 2
Họ và Tên:………………………………….……………
Lớp : 5

Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Môn : Tiếng việt (bài viết)
Thời gian : 40 Phút
Năm học : 2017 – 2018

.
ĐiểmLời
phê của giáo viên

ĐỀ BÀI

B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe - viết: (2 điểm) (15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Mùa thảo quả. “Đoạn viết từ Sự sống… đến … từ
dưới đáy rừng.”. (SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 114).
Mùa thảo quả

2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)

Tả một bạn học của em.


Hết
Phòng GD&ĐT Cái Nước
Trường TH Trần Thới 2
Họ và Tên:………………………………….……………
Lớp : 5

Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Môn : Khoa học
Thời gian : 40 Phút
Năm học : 2017 – 2018

.
ĐiểmLời
phê của giáo viên


ĐỀ BÀI

Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng :
Câu 1: Một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào để biết đó là bé trai hay bé gái ? (0,5 điểm)
A. Tuần hồn.

B. Tiêu hóa.

C. Hơ hấp.


D. Sinh dục.

Câu 2: HIV không lây qua đường nào ? (0,5 điểm)
A. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
B. Đường tình dục.
C. Tiếp xúc thơng thường.
D. Đường máu.
Câu 3: Vật liệu nào dùng để làm săm lốp ô tô, xe máy ? (0,5 điểm)
A. Tơ sợi

B. Cao su.

C. Chất nhựa.

D. Chất dẻo.

Câu 4: Trong tự nhiên sắt có ở: (0,5 điểm)
A. Trong các quặng sắt và trong các thiên thạch.
B. Trong nước.
C. Trong khơng khí.
D. Trong các thiên thạch.
Câu 5: Bệnh nào dưới đây có thể bị lây qua cả đường sinh sản và đường máu ? (0,5 điểm)
A. HIV/AIDS.

B. Viêm não.

C. Sốt xuất huyết.

D. Sốt rét.


Câu 6: Xi măng được làm ra từ những vật liệu gì ? (0,5 điểm)
A. Đất sét.

B. Đất sét, đá vôi và một số chất khác.

C. Đất sét và đá vôi

D. Đá vôi.

Câu 7: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ chấm: (2 điểm)
(Trứng, tinh trùng, hợp tử, thụ tinh).
- Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự hết hợp giữa .............................................của mẹ
và ..............................................................của bố.
- Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là quá trình..............................................


- Trứng được thụ tinh gọi là...................................................................................................
Câu 8: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi cơng
dân cần phải làm gì ? (1 điểm)
A. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về luật giao thông đường bộ.
B. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ.
C. Thận trọng khi đi qua đường và tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu.
D. Tất cả những ý trên.
Câu 9: Để phòng tránh bệnh viêm gan A em cần làm gì ? (1 điểm)

Câu 10: Để phòng tránh các bệnh do muỗi truyền, em cần làm gì ? (2 điểm)

Câu 11: Trên đường đi học về, em đi bộ, có một người lạ chạy xe lại gần và mời em lên xe để
chở bạn về nhà em sẽ : (1điểm)


Hết
Phòng GD&ĐT Cái Nước
Trường TH Trần Thới 2
Họ và Tên:………………………………….……………
Lớp : 5

Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Môn : Lịch sử & Địa lý
Thời gian : 40 Phút
Năm học : 2017 – 2018

.
ĐiểmLời
phê của giáo viên


ĐỀ BÀI

Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng :
Câu 1: Năm 1862, ai là người được nhân dân và nghĩa qn suy tơn là “Bình Tây Đại
ngun sối” ? (0,5 điểm)
A. Trương Định.

B. Phan Đình Phùng.

C. Nguyễn Trường Tộ.

D. Tơn Thất Thuyết.


Câu 2: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào ? (0,5 điểm)
A.1811

B. 1911

C. 1912

D. 1913

Câu 3: Đầu xuân 1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở nước ta diễn ra tại: (0,5 điểm)
A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).

B. Hang Pác-bó (Cao Bằng).

C. Hồng Kơng (Trung Quốc).

D. Xơ viết nghệ - tỉnh.

Câu 4: Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện lịch sử ở cột B cho đúng: (2 điểm)
A
B
Nguyễn Trường Tộ
Phong trào Đông du
Phan Bội Châu

Mở cuộc phản công ở kinh thành Huế.

Tơn Thất Thuyết

Chủ trì Hội Nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.


Nguyễn Ái Quốc

Đề nghị canh tân đất nước

Câu 5: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ chấm: (1,5 điểm)
(càng lấn tới, hy sinh , làm nơ lệ).
Trích lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hố Chí Minh:
“Hỡi đồng bào tồn quốc !
Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng,
thực dân Pháp ………………………………. , vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Khơng ! Chúng ta thà ………………………………….. tất cả, chứ nhất định không chịu
mất nước, nhất định không chịu…………………………………………..”.
Câu 6: Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ? (0,5 điểm)
A. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.

B. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia.

C. Trung Quốc, Lào, Nhật Bản.

D. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.


Câu 7: Sơng ngịi nước ta có đặc điểm là: (0,5 điểm)
A. Có nhiều sơng nhưng ít sơng lớn.

B. Có lượng nước thay đổi theo mùa.

C. Có nhiều phù sa.


D. Cả ba ý trên.

Câu 8: Nước ta có dân số tăng : (0,5 điểm)
A. Rất nhanh.

B. Nhanh.

C. Trung bình.

D. Chậm.

Câu 9: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ chấm: (1,5 điểm)
(giao thông vận tải; Bắc - Nam và quốc lộ 1A; dài nhất của đất nước ta).
Nước ta có nhiều loại hình.....................................................................................Đường sắt
..........................................................................................là hai tuyến đường sắt và đường bộ
.............................................................................
Câu 10: Hãy nối tên các Tên khoáng sản ở cột A với các nơi phân bố ở cột B cho đúng:
(2 điểm)
A

B

Dầu mỏ.

Quảng Ninh.

Bơ-xít.

Biển Đơng.


Sắt.

Tây Ngun.

Than.

Hà Tĩnh.

Hết

Môn: Khoa học

Câu

1

2

3

4

5

6

8

Khoanh đúng


D

C

B

A

A

B

D

Điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

1 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm


Câu 7: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ chấm: (2 điểm)
- Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự hết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là quá trình thụ tinh.

- Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử.
Câu 9: Để phòng tránh bệnh viêm gan A em cần làm gì ? (1 điểm)
Phịng bệnh viêm gan A bằng cách:
- Ăn chín, uống sơi.
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
Câu 10: Để phòng tránh các bệnh do muỗi truyền, em cần làm gì ? (2 điểm)
Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh không để ao tù nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ
gậy và tránh để muỗi đốt. Đi tiêm phòng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Câu 11: Trên đường đi học về, em đi bộ, có một người lạ chạy xe lại gần và mời em lên xe để chở
bạn về nhà em sẽ : (1điểm)
Em cảm ơn và từ chối 1 cách khéo léo là nhà gần nên có thể tự đi bộ được.
Môn: Lịch sử
Câu

1

2

3

Khoanh đúng

A

B

C

Điểm


0,5 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm

Câu 4: Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện lịch sử ở cột B cho đúng:
(2 điểm: Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
A
B
Nguyễn Trường Tộ
Phong trào Đông du
Phan Bội Châu

Mở cuộc phản cơng ở kinh thành Huế.

Tơn Thất Thuyết

Chủ trì Hội Nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Nguyễn Ái Quốc
Đề nghị canh tân đất nước
Câu 5: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ chấm: (1,5 điểm)
Trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hố Chí Minh:
“Hỡi đồng bào tồn quốc !
Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực
dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ”.

Môn: Địa lý


Câu

6

7

8

Khoanh đúng

A

D

B

Điểm

0,5 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm


Câu 9: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ chấm: (1,5 điểm)
Nước ta có nhiều loại hình giao thơng vận tải Đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là hai
tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước ta.
Câu 10: Hãy nối tên các Tên khoáng sản ở cột A với các nơi phân bố ở cột B cho đúng: (2 điểm: Mỗi ý
đúng 0,5 điểm)

A


B

Dầu mỏ.

Quảng Ninh.

Bơ-xit.

Biển Đơng.

Sắt.

Tây Ngun.

Than.

Hà Tĩnh.

Phịng GD&ĐT Cái Nước
Trường TH Trần Thới 2
Họ và Tên:………………………………….……………
Lớp : 5

Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Mơn : Tốn
Thời gian : 40 Phút
Năm học : 2017 – 2018


.
ĐiểmLời
phê của giáo viên


ĐỀ BÀI

Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng :
Câu 1: 5000 m2 = 0,5 …..... Tên đơn vị thích hợp viết vào chỗ chấm là: (0,5 điểm)
A. ha

B. dam2

C. m2

D. dm2

C. 627,35

D. 6273,5

Câu 2: 627,35 : 100 = ….........….(0,5 điểm)
A. 62,735

B. 6,2735

Câu 3: 627,35  0,01 = …............ số điền vào chỗ chấm là: (0,5 điểm)
A. 62,735

B. 627,35


C. 6,2735

D. 6273,5

C. 480kg

D. 48kg

Câu 4: 15% của 320kg là: (0,5 điểm)
A. 140kg

B. 401kg

Câu 5: Hình tam giác có độ dài đáy là 10cm và chiều cao là 7cm. Vậy diện tích của hình tam
giác là: (0,5 điểm)
A. 375m2

B. 387 m2

C. 378 m2

D. 35 m2

Bài 6: Tìm số tự nhiên x sao cho: 9,8  x = 6,2  9,8; (0,5 điểm)
A. 9,8

B. 62

C. 98


D. 6,2

Câu 7:
a) Tính tỉ số phầm trăm của hai số:
(0,5điểm)

b) Điền dấu < ; > ; = ; thích hợp vào
chổ chấn: (0,5điểm)

45 và 61

83,2 ……… 83,19

Câu 8: Đặt tính rồi tính (2 điểm)
36,75 + 89,46

64,6  4


351 – 138,9

45,54 : 1,8

Câu 9: (1 điểm)
Lớp 5A có 18 học sinh nữ và số học sinh nữ chiếm 60 % số học sinh của cả lớp. Hỏi
lớp 5A có tất cả bao nhiêu học sinh ?
Bài giải

Bài 10: (3điểm)

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m và chiều rộng 15m. người ta dành 20%
diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích phần đất làm nhà.
Bài giải:

Hết
Mơn: Tốn

Câu

1

2

3

4

5

6

Khoanh đúng

A

B

C

D


D

D

Điểm

0,5 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm


Câu 7:
a) Tính tỉ số phầm trăm của hai số:
(0,5điểm)

b) Điền dấu < ; > ; = ; thích hợp vào chổ
chấn: (0,5điểm)

45 và 61

83,2 > 83,19

45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
Câu 8: Đặt tính rồi tính (2 điểm)
36,75 + 89,46 = 126,21

64,6  4 = 258,4

351 – 138,9 = 212,1


45,54 : 1,8 = 25,3

Câu 9: (1 điểm)
Lớp 5A có 18 học sinh nữ và số học sinh nữ chiếm 60 % số học sinh của cả lớp. Hỏi lớp 5A có
tất cả bao nhiêu học sinh ?
Bài giải
Lớp 5A có tất cả số học sinh là:
18 : 60  100 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Bài 10 : (3 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m và chiều rộng 15m. người ta dành 20% diện
tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích phần đất làm nhà.
Bài giải:
Diện tích mảnh đất :
18  15 = 270 (m2)
(1điểm)
Diện tích đất để làm nhà :
270  20 : 100 = 54 (m2)
(1điểm)
Đáp số : 54 m2

Phần bốc thăm

Bài: Thư gửi các học sinh Trang 04
(Đọc từ đầu.........đến Vậy các em nghĩ sao ?)
Hỏi: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
Bài: Thư gửi các học sinh Trang 04
(Đọc từ Trong năm học tới đây..........đến hết bài)



Hỏi: Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
Bài: Thư gửi các học sinh Trang 04
(Đọc từ Trong năm học tới đây..........đến hết bài)
Hỏi: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của tồn dân là gì ?
Bài: Nghìn năm văn hiến Trang 15
(Đọc từ đầu .............đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ)
Hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên vì điều gì ?
Bài: Nghìn năm văn hiến Trang 15
(Đọc từ Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu ..........đến hết bài)
Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
Bài: Những con sếu bằng giấy
Trang 36
(Đọc từ đầu..........đến chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử)
Hỏi: Xa-xa-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử khi nào ?
Bài: Những con sếu bằng giấy
Trang 36
(Đọc từ Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom ............ đến khi em mới gấy được 644 con)
Hỏi: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?
Bài: Những con sếu bằng giấy
Trang 36
(Đọc từ Xúc động trước cái chết của em...........đến hết bài)
Hỏi: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hồ bình ?
Bài: Những con sếu bằng giấy
Trang 36
(Đọc từ Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom ............ đến khi em mới gấy được 644 con)
Hỏi: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ ?
Bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Trang 54
(Đọc từ Ở nước này, người da trắng ..........đến tự do, dân chủ nào)

Hỏi: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?
Bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Trang 54
(Đọc từ Bất bình với chế độ a-pác-thai .........đến hết bài)
Hỏi: Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
Bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Trang 58
(Đọc từ đầu ..........đến “chào ngài”)
Hỏi: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?

Bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Trang 58
(Đọc từ Tên sĩ quan lừ mắt......đến điềm đạm trả lời)
Hỏi: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ơng cụ người Pháp ?
Bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Trang 58
(Đọc từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên......đến hết bài)


Hỏi: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì ?
Bài: Kì diệu rừng xanh
Trang 75
(Đọc từ đầu......đến lúp xúp dưới chân)
Hỏi: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
Bài: Kì diệu rừng xanh
Trang 75
(Đọc từ đầu......đến lúp xúp dưới chân)
Hỏi: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
Bài: Kì diệu rừng xanh
Trang 75

(Đọc từ Nắng trưa đã rọi xuống......đến không kịp đưa mắt nhìn theo)
Hỏi: Những mn thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
Bài: Kì diệu rừng xanh
Trang 75
(Đọc từ Sau một hồi len lách mải miết......đến hết bài)
Hỏi: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ?
a. Đọc thành tiếng:
Học sinh bốc thăm đọc một trong các đoạn văn sau (thời gian đọc khoảng 1 phút)
Đoạn 1: "Một sớm chủ nhật ............có gì lạ đâu hả cháu" Bài Chuyện một khu vườn nhỏ sách TV5 tập 1
trang 103.
Đoạn 2: "Sự sống cứ tiếp tục ............nhấp nháy vui mắt" Bài Mùa thảo quả sách TV5 tập 1 trang 114.
Đoạn 3: "Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài" Bài Hành trình của bầy ong sách TV5 tập 1 trang 118.
Đoạn 4: "Nhờ phục hồi ............vững chắc đê điều" Bài Trồng rừng ngập mặn sách TV5 tập 1 trang 129.
Đoạn 5: "Học thuộc lòng ba khổ thơ cuối bài" Bài Hạt gạo làng ta sách TV5 tập 1 trang 139.
Đoạn 6: "Y Hoa đến bên gài Rok ............xem cái chữ nào" Bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo sách TV5 tập
1 trang 144, 145.
Đoạn 7: "Hải Thượng Lãn Ông ............cho thêm gạo, củi" Bài Thầy thuốc như mẹ hiền sách TV5 tập 1
trang 153.
Đoạn 8: "Khách đến xã Trịnh Tường ............đất hoang trồng lúa" Bài Ngu Công xã Trịnh Tường sách
TV5 tập 1 trang 164.



×