Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 20 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.18 KB, 54 trang )

TUẦN 20:
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018
CHÀO CỜ

TOÁN
BẢNG NHÂN 3
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
Sau tiết học, học sinh có khả năng.
1. Kiến thức: HS lập và học thuộc bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân(trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng nhân 3 vào làm bài.
3. Thái độ: HS u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:

1. Cá nhân: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm trịn.
2. Nhóm:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1.Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:

Hoạt động của giáo viên
- Gọi HS lên chia sẻ.
- Nhận xét ,tuyên dương

1’
8’



3. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
lập bảng nhân 3.

.

5’

3. HD làm bài
tập.
Bài 1. Tính

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- HS lên chia sẻ.
- HS đọc bảng nhân 2.
- HS khác nhận xét.

- Giới thiệu và ghi tên bài lên
bảng
- GV gắn 1 tấm bìa lên và hỏi
- Có mấy chấm trịn?
- 3 mấy chấm trịn được lấy mấy
lần?
- Vậy ta có phép x nào?
- > Phần cịn lại GV hỏi tương
tự từ đó lập được bảng nhân 3
3x1=3

3 x 6 = 18
3x2=6
3 x 7 = 21
3x3=9
3 x 8 = 24
3 x 4 = 12
3 x 9 = 27
3 x 5 = 15
3 x 10 = 30
- Xoá dần bảng
- GV và HS nhận xét.

- Quan sát
- Có 3 chấm trịn
- Được lấy 3 lần
*3x1=3

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Tính nhẩm

- HS đọc thuộc bảng x 3


nhẩm

- Yêu cầu nhẩm và ghi kết quả
vào vở

- HS làm bài cá nhân.


8’

Bài 2.

- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích bài tốn
- u cầu HS làm VBT
- Gọi HS nhận xét

7’

Bài 3. Đếm thêm
3 rồi viết số
thích hợp vào ơ
trống
4. Củng cố Dặn dị:

- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở.
- Bảng trên chính là đếm thêm
mấy?
Bài tập bổ sung:
+ Một đĩa có ba quả táo, vậy 10 - HS trả lời.
đĩa có tất cả bao nhiêu quả táo?
+ Mỗi túi có 3 cái bánh. Vậy 9
- HS trả lời.
túi có tất cả bao nhiêu cái bánh?
- Nhận xét giờ học và khen một
số em có ý thức trong giờ.

- Chuẩn bị PHT cho tiết học sau.

2’

- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt làm VBT
Giải
Số HS của 10 nhóm là.
3 x 10 = 30 (HS)
Đ/S: 30 học sinh.
- HS nêu
- Hs làm bài cá nhân.
- Đếm thêm 3


TẬP ĐỌC (2 TIẾT)
ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung của bài: Con người chiến thắng thần gió tức là thiên nhiên - nhờ Vào
quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
2. Kỹ năng: HS đọc rành mạch toàn bài , hiểu nghĩa của một số từ mới.
3. Thái độ: Ham thích học mơn tiếng việt
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
2. HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


TG
Nội dung
1’ 1.Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:

TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
- Gọi Hs đọc thuộc lòng đoạn 2
bài “ Thư trung thu”
- Nhận xét ,tuyên dương.

3. Bài mới.
1’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài lên
29’ b. Luyện đọc.
bảng
B1. GV đọc mẫu
và HD cách đọc. - Đọc mẫu và HD cách đọc.
* Giọng kể đọc thong thả, chậm
rãi.
* Giọng ông Mạnh lúc đầu giận
dữ, đoạn cuối kiên quyết, không
khoan nhượng.
* Giọng Thần Gió hống hách
B2. Đọc từng
câu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng
câu trong bài.
- Gọi HS tìm từ khó : hồnh
hành, lăn quay, lồm cồm, ngạo

nghễ, lồng lộn
- Nghe và sửa cho HS
B3.Đọc từng
đoạn trước lớp.
B4.Đọc từng
đoạn trong
nhóm.
B5.Thi đọc giữa

- HD học sinh luyện ngắt giọng.
- Nghe sửa cho HS
- u cầu Hs luyện đọc nhóm
đơi
- Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét bình chọn người đọc

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- Đọc bài

- Nghe và đọc thầm.

- Đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc từ khó cá
nhân , đồng thanh
- Đọc cá nhân - đồng
thanh
- HS đọc nối tiếp
- HS tìm hiểu nghĩa các từ

mới.
- HS đọc nhóm đơi

- Đại diện các nhóm thi
đọc


các nhóm
TIẾT 2
15’ c. Hướng dẫn
tìm hiểu bài.

hay nhất.
- Gọi HS đọc đoạn 1,2,3
- Thần Gió làm gì khiến ơng
Mạnh nổi giận?
- Sau khi xơ Ơng Mạnh ngã,
Thần Gió làm gì?
* Em hiểu ngạo nghễ là gì?
- Kể lại việc làm của ơng Mạnh
chống lại Thần Gió?

- Đọc bài
- HS đọc thầm tồn bài.
- Thần xơ ơng Mạnh ngã
lăn quay.
- Bay đi với tiếng cười
ngạo nghễ
- “ ngạo nghễ” -> coi
thường tất cả.

- HS kể nối tiếp

* Ngôi nhà vững chãi là ngơi
nhà ntn?
- Hình ảnh nào chính tỏ Thần
Gió phải bó tay?

* Ngơi nhà chắc khơng bị
lung lay.
- Cây cối đổ
rạp..........khơng xơ đổ ngơi
nhà.
- Ơng Mạnh làm gì để Thần Gió * Mời Thần Gió thỉnh
trở thành bạn của mình?
thoảng đến nhà chơi.
- Ơng Mạnh tượng trưng cho ai? - Ơng Mạnh tượng trưng
Thần Gió tượng trưng cho ai?
cho con người.
- Thần Gió tượng trưng
cho thiên nhiên
15’ d. Luyện đọc lại

3 ’ 4. Củng cố Dặn dò.

- Gọi Hs nối tiếp nhau đọc lại
bài
- Nhận xét ,tuyên dương.
* Câu chuyện cho em biết điều
gì ?


- Nhận xét giờ học và khên một
số em có ý thức trong giờ.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị
cho bài sau.

- Đọc theo yêu cầu
* Con người có thể chiến
thắng thiên nhiên nhờ sự
dũng cảm và lịng quyết
tâm, nhưng con người ln
ln muốn làm bạn với
thiên nhiên.


HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức mơn tốn.
- Củng cố về phép nhân 3.
2. Kỹ năng: HS biết giải bài tốn có một phép nhân trong bảng 3.
3. Thái độ: Giúp HS u thích mơn Tốn.
II. CHUẨN BỊ:

1. Cá nhân: Phấn màu.
2. Nhóm: Báng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG

Nội dung
1’ 1. Ổn định:
3’ 2. Hoàn thành
các bài tập:
3. Củng cố kiến
thức:
8’

6’

7'

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Hoạt động của giáo viên
- Sáng nay các con học bài gì?
- Các con đã làm hết bài tập
chưa?
- Hồn thành bài tập tốn tiết 1
tr 7.
- Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
+ Bài u cầu gì?
+ GV gọi lần lượt HS lên bảng
làm nối tiếp.
+ Lớp làm vào VBT.

- GV nhận xét.
- Tính:
+ GV hướng dẫn HS cachs làm
+ GV gọi 3 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét.
- Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
- GV chuyển thành trò chơi.
- Nêu luật chơi.

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- HS trả lời.

*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- HS trả lời.
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm VBT.
*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- Lớp làm bảng con mỗi tổ
một phép tính.
- HS nhận xét bài trên
bảng.
*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- 3 đội tham gia chơi.
- HS nghe.
- HS chơi.



7’

Bài 4:

2'

4. Củng cố
-Dặn dò:

- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ GV gọi HS lên bảng làm
+ GV cho HS làm vào VBT.
+ GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi một số em có ý thức
trong giờ học

* HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng giả
- Lớp làm vào VBT.


ĐỌC THƯ VIỆN
ĐỌC SÁCH, BÁO TRÊN THƯ VIỆN
I. MỤC TIÊU:


Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: - Giúp HS tìm hiểu những kiến thức mới thơng qua việc đọc truyện,
sách, báo.
2. Kỹ năng: - HS vẽ được bức tranh theo câu truyện đã được đọc.
- HS có thói quen đọc sách, báo, truyện.
3. Thái độ: - Giáo dục thêm HS yêu quý thầy cô và mái trường.
- Yêu quý sách, bồi dưỡng văn hoá đọc trong mỗi HS.
II. CHUẨN BỊ:

- Báo, truyện, sách, phòng đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
3’ 1. Ổn định:

15’ 2. Trao đổi:

20’ 3. HS vẽ:

2’

4. Củng cốDặn dò:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV hướng dẫn HS đi lên phòng - Lớp trưởng điều khiển lớp
thư viện.
xếp hàng rồi đi theo hai hàng

dọc lên phòng thư viện lần
lượt vào vị trí chỗ ngồi.
- Các em vừa đọc câu chuyện
- HS trả lời.
gì?
- Ai là tác giả của câu chuyện
- HS trả lời.
đó?
- Qua câu chuyện đó có những - HS trả lời.
nhân vật nào?
- GV cho HS vẽ lại bức tranh
- HS vẽ.
theo câu chuyện mà em đã đọc.
- GV nhận xét.
- Qua bức tranh em vừa vẽ em - HS trả lời.
thấy điều gì?
- Cho HS xếp hàng đi về lớp.

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM


CHỦ ĐỀ 5: Ý KIẾN CỦA EM CŨNG QUAN TRỌNG
CẦN ĐƯỢC MỌI NGƯỜI TÔN TRỌNG
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:- HS hiểu được mọi trẻ emcó quyền có ý kiến riêng và những ý kiến đó
cần được mọi người tơn trọng.
- HS cần biết ý kiến được mọi người tôn trọng phải là những ý kiến chân thực, thẳng
thắn, phù hợp với điều kiện hồn cảnh thực tế của gia đình nhà trường và xã hội.

2. Thái độ:- HS có thái độ mạnh dạn, tự tin v bản thân mình. Có thái độ thẳng thắn,
thành thật khi nói lên ý kiến của mình.
3. Kĩ năng:- HS biết cách nói năng thưa gửi khi nói lên ý kiến của mình với người lớn
tuổi.
- HS biết cách diễn đạt những ý nghĩ, đề nghị của mình. Biết lắng nghe, tôn trọng ý
kiến của người khác.
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Chuẩn bị phiếu làm hoa dân chủ. một cành cây làm cây hoa.
- Một nhóm HS đóng tiểu phẩm: “Một buổi tối ở gia đình bạn Lan”
2. HS: GSK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
3’ 2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở đồ dùng.
3. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài. - Cho cả lớp hát bài : Chào
người bạn mới đến
- GV giới thiệu và viết lên bảng
chủ đề : ý kiến của em cũng
quan trọng.
10’ b. Hoạt động 1: - Trị chơi phóng viên
- Trẻ em có quyền được nói lên
ý kiến của mình khơng ?
- GV giới thiệu trị chơi phóng
viên phỏng vấn về việc học tập

và vui chơi của các em.
- Tơi là phóng viên báoTNTP,
xin bạn vui lòng cho biết ý kiến
của bạn về dự định của bạn về
mùa hè này ?

- Tơi là phóng viên báoTNTP,
xin bạn vui lòng cho biết ý kiến
của bạn về trường bạn ?
- Tơi là phóng viên báoTNTP,

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
Cả lớp hát
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau trả lời
(trẻ em có quyền được nói
lên ý kiến riêng của mình).
- 1 HS làm phóng viên
phỏng vấn các bạn trong
lớp.
- HS nối tiếp trả lời :
+ Mình muốn được đi du
lịch
+ Mình muốn được về
quê thăm ông bà
+ Mình muốn đi học vẽ
trong mùa hè này…
- HS nối tiếp trả lời.
- HS trả lời.



10’ c. Hoạt động 2:

10’ d. Hoạt động 3:

bạn có ý kiến gì về hoạt động
của Đội TNTP HCM ở lớp bạn,
trường bạn ?
GV tóm tắt: Qua trị chơi cho
thấy ý kiến của các em rất hay,
rõ ràng là các em có đủ hiểu biết
và thơng minh để bày tỏ ý kiến
của mình về những việc có liên
quan đến bản thân và tập thể
của mình.
- Trị chơi hái hoa dân chủ.
- GV tổ chức cho HS hái hoa
dân chủ.
- GV gọi HS xung phong lên hái
hoa và nêu ý kiến của mình về
nội dung được hỏi.
(VD) –Em muốn được tham gia
vào đội văn nghệ của nhà
trường, em sẽ nói lên mong
muốn của mình như thế nào?
- ở lớp em bị cô giáo hiểu lầm là
em chép bài của bạn. Em sẽ nói
với cơ giáo như thế nào?
- Em muốn trường em có sự

thay đổi về việc làm vệ sinh
hàng ngày của lớp em, em sẽ đề
nghi như thế nào với Ban Giám
hiệu nhà trường?
GV nhận xét và kết luận : ý
kiến của các em muốn được
tôn trọng, được người lớn
chấp nhận cần phải chân thực,
thẳng thắn, phù hợp với điều
kiện và khả năng thực tế của
gia đình ,xã hội.
- Tiểu phẩm.
- Cho HS diễn tiểu phẩm: “Một
buổi tối ở gia đình bạn Lan”
- YC HS theo dõi và thảo luận.
- Em nghĩ gì về ý kiến của Mẹ
Lan và của bố Lan về việc học
của Lan?.
- Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia
đình như thế nào? Cách giải
quyết đó của bạn Lan có phù
hợp với thực tế khơng?

- HS lắng nghe.

- HS tham gia trò trơi hái
hoa dân chủ.
- Em sẽ gặp cơ giáo nêu
nguyện vọng, mong muốn
của mình.

- Em sẽ găp cơ giáo và giải
thích rõ cho cơ giáo
hiểu…
- HS nêu.

- Cả lớp nhận xét, tham gia
đóng góp ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- 3 HS lên thể hiện tiểu
phẩm (Nhân vật có: Bố,
mẹ Lan và
Lan)
- Cả lớp xem và thảo luận
nội dung.
- HS trả lời.


5’

4. Củng cố –
Dặn dò.

- Nếu ở trong trường hợp của
Lan, em có cách giải quyết như
thế nào?
- GV tóm tắt ý kiến của HS.
GV kết luận :
* Trẻ em có quyền có ý kiến
riêng, quan điểm riêng, được

quyền phát triển những quan
điểm riêng đó.
* Trẻ em có quyền được bày tỏ
ý kiến, nguyện vọng của mình
về những vấn đề có liên quan
của trẻ.
- GV hệ thống lại nội dung bài
học
- Cho cả lớp cùng nhau hát bài:
Chào người bạn mới đến.

HƯỚNG DẪN HỌC

- Lan đã có ý kiến giúp đỡ
gia đình: Lan sẽ đi học
một buổi cịn một buổi thì
giúp mẹ làn bánh, đồng
thời Lan sẽ thức khuya để
học bài.
- HS nối tiếp trả lời.

HS lắng nghe.

- Cả lớp cùng hát.


HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. kiến thức: Củng cố kiến thức về chủ đề Tiếng viết thông qua bài tập tiết 1tr 9.
2.Kỹ năng: HS đọc thạo và biết điền s hay x và iêc – iêt.
3. Thái độ: HS u thích mơn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu.
2. HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
3’ 2. Hoàn thành
các bài tập:
3. Củng cố kiến
thức:

17’ Bài 1: Đọc hiểu.

6'

Bài 2:

Hoạt động của giáo viên
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng
học tập.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS củng cố
kiến thức môn tiếng việt tiết 1
tr9.

Đọc hiểu:
- GV đọc mẫu lại bài "Ông
Mạnh thắng Thần Gió”.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc.
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh.
- GV cho HS đọc cá nhân, tập
thể.
1. Vì sao ơng Mạnh có ý định
chống trả Thần Gió?
+ GV gọi HS đọc yều cầu của
bài.
- GV hướng dẫn HS khoanh.
2. Trong câu chuyện Ơng mạnh
thắng Thần gió, Ơng Mạnh
tượng trưng cho điều gì?
a, b.
- Điền s hay x vào chỗ trống:

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.

*Nhắc lại yêu cầu của bài.

- Cả lớp đọc nhẩm
- HS đọc bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, tập thể.

- HS đọc.

- HS khoanh vào ý b.

- HS khoanh vào ý b.


7'

2’

Bài 3:

4.Củng cố Dặn dò:

+ GV hướng dẫn HS.
+ GV gọi HS lên bảng điền.

- HS lên bảng điền.
- Lớp điiền vào VBT.

+ GV nhận xét.
- Điền iêc hay iêt vào chỗ
trống:
+ GV hướng dẫn HS
+ GV cho HS điền vào VBT.

* HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào VBT
- HS lần lượt lên điền nối
tiếp.
- HS khác nhận xét.


- GV nhận xét.
- GV thu một số vở chấm nhận
xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi động viên những
HS có ý thức.

Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018
TOÁN


LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân ( trong bảng nhân 3)
2. Kỹ năng: Vận dụng được bảng nhân 3 vào làm bài.
3. Thái độ: HS u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:

1. Cá nhân: Phấn màu.
2. Nhóm: PHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:


Hoạt động của giáo viên
- Gọi HS lên chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.

1’

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài

8’

b. HD làm bài
tập.
Bài 1. Số?

Hoạt động của học sinh
Lớp hát.
- HS lên chia sẻ.
+ Gọi bạn lên đọc bảng
nhân 3
+ HS khác nhận xét.

- GV nêu mục đích yêu cầu của
giờ học và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu
3 x3 = ?
- Ta điền số? vào ơ trống? vì
sao?
- Tương tự với các phép tính

cịn lại các em làm bài vào vở.

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc đề bài.
- HS phân tích bài tốn.
- 1 HS tóm tắt trên bảng, 1
em lên giải..
Giải
5 can đựng số l dầu là.
3 x 5 = 15 (l)
Đ/S: 15l dầu
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và làm vở.
Bài giải
8 túi có số gạo là.
3 x 8 = 24 (kg)
Đáp số: 24 kg gạo

9’

Bài 3.

- Gọi HS đọc đề bài
- GV cho HS phân tích bài tốn

8’

Bài 4


- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm vở.
- Gọi Hs nhận xét.

3’

4. Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị 10 tấm bìa mỗi tấm
có 4 chấm trịn.
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
GIĨ

- Ta điền số 9 vì 3 x 3 = 9
- HS đọc lại
- 3 HS lên bảng làm, lớp
làm vở.


I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ
7 chữ.
- Làm được BT2 ( a, b)
2. Kỹ năng: HS viết đúng cỡ chữ, làm đúng các bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


1. GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2
2. HS : Bảng con , vở , SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:

1’

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài

15’ b. Hướng dẫn
nghe viết.
B1.Hướng dẫn
HS chuẩn bị

B2. Viết bảng
con.

B3. Nghe viết.

B4. Chấm chữa
bài.
12’ c. Hướng dẫn
làm bài tập.
Bài 2. Điền vào
chỗ trống.

a/ s hay x?

Hoạt động của giáo viên
- GV đọc các từ: nặng nề, lặng
lẽ, no nê
- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- 2 HS lên bảng viết, lớp
viết bảng con

- Giới thiệu và ghi tên bài lên
bảng
- GV đọc đoạn viết.
- Hãy nêu những hoạt động và ý
thích của gió được nhắc đến
trong bài?

- 2 HS đọc lại.
- Gió thích chơi thân với
mọi nhà, gió cù anh mèo
mướp,……….

- Tìm các chữ bắt đầu bằng r/gi/
d

- gió, rất, rủ, ru, diều

- GV đọc các từ: rủ, khẽ ,rất

- Quan sát và sửa cho HS

- HS tập viết trên bảng con

- HD cách cầm bút và tư thế
ngồi viết
- GV đọc bài
- Đọc lại bài, phân tích những
chữ khó cho HS sốt lỗi

- Nghe – quan sát
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi

- Gv thu một số vở chấm nhận
xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS đọc yêu cầu của bài.
- yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm bài cá nhân rồi
- GV và HS nhận xét chốt lại lời lên bảng chữa bài
giải đúng
a/s hay x?


2’

b/ iêt hay iêc?

- Hoa sen, xen lẫn.

- Hoa súng, xúng xính.
b/ iêt hay iêc?
- Làm việc, bữa tiệc.
- Thời tiết, thương tiếc.

Bài 3. Tìm các
từ

- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS hỏi - đáp theo cặp
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước
lớp.
- Nhận xét , tun dương.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:

4. Củng cố Dặn dị:

- Hs nêu
- Làm việc theo nhóm 2

KỂ CHUYỆN
ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ


I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện. ( BT1)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. HS khá, giỏi

kể lại được tồn bộ câu chuyện.
2. Kỹ năng: Nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
3. Thái độ: HS u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Tranh minh hoạ SGK.
2. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
5’ 2. Kiểm tra:

1’

8’

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài

- Gọi HS kể lại câu chuyện “
Chuyện bốn mùa”
- Nhận xét, tuyên dương

B3.Đặt tên khác
cho câu chuyện.

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.

- 2 HS kể câu chuyện “
Chuyện bốn mùa”

- Giới thiệu – ghi tên bài lên
bảng.

b. Hướng dẫn kể
chuyện.
B1.Xếp lại thứ
- Yêu cầu HS quan sát tranh1
tự các tranh theo
đúng nội dung
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
câu chuyện.
* đó là nội dung thứ mấy của
chuyện?
- > Các tranh 2, 3, 4 GV hỏi
tương tự.
- Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại
thứ tự các bức tranh.
- Gọi HS nhận xét

10’ B2. Kể lại toàn
bộ câu chuyện.

8’

Hoạt động của giáo viên

- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu

cầu các nhóm tập kể nối tiếp
trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm thi kể trước
lớp
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét – tuyên dương các
nhóm

- HS quan sát và nêu nội
dung từng tranh.
* Cảnh ông Mạnh và Thần
Gió đang uống rượu
- Nội dung cuối của chuyện
- Làm bài: 4 , 2 , 3 , 1

- Tập kể lại tồn bộ câu
chuyện trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể
trước lớp

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và
đưa ra tên gọi của nhóm mình.
- Ghi bảng
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét các tên gọi mà các


3’

nhóm đưa ra

4.Củng cố - Dặn - Nhận xét giờ học.
dò:
- Về kể lại cho người thân nghe

HƯỚNG DẪN HỌC


HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức mơn tốn.
- HS thuộc bảng nhân 3.
2. Kỹ năng: HS biết giải tốn có lời văn có một phép nhân (phép nhân 3).
3. Thái độ: Giúp HS u thích mơn Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Phấn màu.
2. HS: Báng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
1’ A. Ổn định:
3’ B. Hoàn thành
các bài tập:
C. Củng cố kiến
thức:
6’

Bài 1:


10’ Bài 2:

7'

Bài 3:

7’

Bài 4:

Hoạt động của giáo viên
- Sáng nay các con học bài gì?
- Các con đã làm hết bài tập
chưa?
- Hoàn thành bài tập tốn tiết 2
tr 9.
- Viết số thích hợp vào ô
trống:
+ Bài yêu cầu gì?
+ GV gọi HS lần lượt lên điền.
+ Lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét.
- Viết số hoặc số đo thích hợp
vào ơ trống:
+ Chuyển thành trò chơi.
+ GV nêu luật chơi.
- GV nhận xét và phân thắng
thua.
- GV gọi HS đọc đầu bài.

+ Đầu bài cho biết gì?
+ GV cho HS làm vào VBT.
+ GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
+ GV hướng dẫn học sinh cách
làm.

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- HS trả lời.

*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- HS trả lời.
- HS lần lượt lên bảng
điền.
- Lớp làm VBT.
*Nhắc lại yêu cầu của bài:
- 3 đội tham gia chơi
- Phân thắng thua.

* HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- Lớp làm vào VBT.
* HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS làm vào VBT.


- HS đổi vở để kiểm tra.


2'

D. Củng cố
-Dặn dò:

+ GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi một số em có ý
thức trong giờ học

TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐƯỜNG GIAO THÔNG


I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao
thông.
2. Kĩ năng: - Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
3.Thái độ: - Nhận biết được một số biển báo giao thông.
II . CHUẨN BỊ:

1. GV: Tranh ảnh trong SGK.
2. HS: SGK, VTB.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:

3’ 2. Kiểm tra:

1’
7’

8’

3. Bài mới:
a. Giới thiệu
bài.
b. Hoạt động 1:

c. Hoạt động 2:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- Hát

- Giữ gìn trường học sạch đẹp.
+Trường học sạch đẹp có tác - HS nêu. Bạn nhận xét.
dụng gì?
+ Em cần làm gì để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp?
- GV nhận xét.
- HS nhắc lại
Đường giao thông
Nhận biết các loại đường giao
thông
- Bức tranh thứ nhất vẽ gì?

- Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 3 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 5 vẽ gì?
-Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi
HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường
bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm
ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường
hàng khơng). u cầu: Gắn tấm
bìa vào tranh cho phù hợp.
Kết luận: Trên đây là 4 loại
đường giao thơng. Đó là đường
bộ, đường sắt, đường thủy và
đường khơng. Trong đường thủy
có đường sơng và đường biển.
->Nhận biết các phương tiện giao
thông
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và
trả lời câu hỏi:
+ Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?
+ Ơ tơ là phương tiện dành cho

- Cảnh bầu trời trong xanh.
- Vẽ 1 con sông.
- Vẽ biển.
- Vẽ đường ray.
- Một ngã tư đường phố.
- Gắn tấm bìa vào tranh cho
phù hợp.
- Nhận xét kết quả làm việc

của bạn.

- Ơ tơ.
- Đường bộ.



×