Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 33. Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.62 KB, 19 trang )

1. HÃy nêu tính chất hoá học chung của phi kim.
Hợp chất
khí

+ H2

Phi kim

+ O2

+ kim loại
Muối

Oxit axit


2. Cho biÕt tÝnh chÊt ho¸ häc cđa Cacbon
Cacbon thĨ hiƯn tÝnh khư
- T¸c dơng víi oxi
C + O2
CO2
- T¸c dơng víi nhiỊu oxit kim lo¹i
C + CuO
Cu + CO2


TiẾT 42: Bµi thùc
hµnh sè 4


Dụng cụ cần có : kẹp gỗ


thìa thủy tinh
cốc thủy tinh
ống thí nghiệm
đèn cồn
giá đỡ
Nước vơi trong
Nước trắng
Bột thí nghiêm
ống bóp


I. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm
1. ThÝ nghiƯm 1: Cacbon khư CuO ở nhiệt độ cao.
Quan sát thớ nghim



KÕt qu¶ thÝ nghiƯm:
 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm 1:
+ HiƯn tợng:
- Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm khi đun
nóng có sự chuyển từ màu đen màu đỏ.
- Dung dịch nớc vôi trong vẩn đục.
+ Giải thích:
2CuO + C to

2Cu + CO2

(1)


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)
+ øng dụng:
- P/ (1) dùng điều chế kim loại trong luyện kim
- P/ (2) dùng để loại bỏ khí thải độc hại cho môi trờng



2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.
Quan sát thớ nghiệm


+ Chú ý đến sự thay đổi về khối lợng NaHCO3, thành
ống nghiệm phần gần miệng ống, dung dịch nớc vôi
trong trớc và sau khi đốt nóng NaHCO3.
- Giải thích, viết phơng trình hóa học và kết luận về
tính chất nµy cđa mi cacbonat


to

Kết quả thí nghiệm 2:
+ Hiện tợng:
- Lợng muối NaHCO3 giảm dần NaHCO3 bị
nhiệt phân.
- Phần miệng ống nghiệm có hơi nớc ngng
đọng có nớc tạo ra.
- Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.
+ Giải thích:
to


2NaHCO3
Na2CO3 + H2O + CO2
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O


3. ThÝ nghiƯm 3: NhËn biÕt mi Cacbonat vµ
mi Clorua

Cã 3 lọ đựng 3 chất rắn dạng bột NaCl, Na2CO3, CaCO3. HÃy
làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ trên

HÃy nêu các bớc giải bài tậ nhận biết b»ng thùc
nghiÖm.


Các bớc giải bài tập
nhận biết bằng thực nghiệm.
Bớc 1. Nhận biết bằng lí thuyết
- Tìm sự khác nhau về tính chất, phản ứng đặc trng...
- Chọn thuốc thử để nhận biết từng chất trên
- lập sơ đồ nhận biết
Bớc 2. NhËn biÕt b»ng thÝ nghiƯm
- Chn bÞ dơng cơ, hãa chÊt cho thÝ nghiƯm nhËn biÕt.
- TiÕn hµnh thÝ nghiệm theo sơ đồ,so sánh hiện tợng
với lí thuyết, giải thích bằng phơng trình phản ứng.
- Kết luận


Nêu các phơng án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3


Phơng án 1:
NaCl, Na2CO3, CaCO3
+ HCl

Không có khí

Có khí :

NaCl

Na2CO3, CaCO3
+ H 2O
Tan:

Kh«ng tan:

Na2CO3

CaCO3


Phơng án 2:
NaCl, Na2CO3, CaCO3
H2O

Chất rắn tan

NaCl, Na2CO3
+ HCl
Không có khí


NaCl

Có khí :

Na2CO3

Chất rắn không
tan: CaCO3


Thao tác thí nghiệm:
+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tơng ứng.
+ Nhỏ 2ml nớc cất vào mỗi ống, lắc nhẹ:
- Chất rắn không tan nhận ra CaCO3.
- Chất rắn tan đó là: NaCl, Na2CO3.
+ Nhá 2ml dd HCl vµo 2 èng nghiƯm chưa nhËn biÕt nÕu:
- Cã khÝ tho¸t ra  Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl

 2NaCl + H2O + CO2

- Không có khí thoát ra  NaCl


Quan sát thí nghiƯm.
KÕt qu¶:
* Lä 1:


Na2CO3

* Lä 2 :

NaCl

* Lä 3 :

CaCO3


II. Viết bản tờng trình
Họ và tên .................................
Lớp .............
Nhóm ................
sts

1
2
3

Tên thÝ nghiƯm Cách tiến

hành

Hiện
tượng

Giải thích



VỀ NHÀ: HỒN THÀNH BẢNG
TƯỜNG TRÌNH
XEM TRƯỚC SOẠN KỸ
CHƯƠNG 4 BÀI 34 SGK
TRANG 106



×