Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

cac chuyen de lop 11 hay va day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.42 KB, 18 trang )

BÀI 5 : PHOTPHO
A. LÝ TUYẾT
1. Tính chất vật lí
Photpho trắng
Tính
chất
vật lý

Photpho đỏ

- Là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc - Là chất bột màu đỏ có cấu trúc
vàng nhạt, giống sáp, Do đó photpho polime nên khó nóng chảy và khó bay
trắng mềm dễ nóng chảy (tnc = 44,1oC)
hơi hơn photpho trắng
- Photpho trắng không tan trong nước, - Photpho đỏ không tan trong các dung
nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ môi thông thường, dễ hút ẩm và chảy
như benzen, cacbon đisunfua, ete, …;
rữa.
- Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát
quang màu lục nhạt trong bóng tối.

Tính
bền

- Photpho trắng bốc cháy trong khơng khí ở
to > 40oC, nên được bảo quản bằng cách
ngâm trong nước.

- Khơng phát quang trong bóng tối.
- Photpho đỏ bền trong khơng khí ở
nhiệt độ thường và nó chỉ bốc cháy ở


to > 250oC
0

Khi đun nóng đến 250oC khơng có khơng khí:
Độc
tính

Rất độc gây bỏng nặng khi rơi vào da.

 t250
 Pdo
Ptrang 
0 
t 250

Khơng độc

2. Tính chất hóa học
Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn phân tử nitơ nên ở điều kiện thường
photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ.
a. Tính oxi hố: Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hố khi tác dụng với một số kim loại
hoạt động, tạo ra photphua kim loại.
0

Ví dụ :

o

3


2 P  3Ca  t Ca 3 P2

canxi photphua

b. Tính khử
Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halozen, lưu
huỳnh … cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác
● Tác dụng với oxi
Khi đốt nóng, photpho cháy trong khơng khí tạo ra các oxit của photpho :
0

+ Thiếu oxi :

3

4 P  3O2  2 P2 O3

ñiphotpho trioxit


0

+ Dư oxi

:

4 P  5O 2 

5


2 P2O5

diphotphopentaoxit

● Tác dụng với clo
Khi cho clo đi qua P nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua:
0

+ Thiếu clo :

2 P  3Cl 2 

3

2 P Cl3

photpho triclorua

0

+ Dư clo

:

2 P  5Cl2 

5

2 P Cl5


photpho pentaclorua

● Tác dụng với các hợp chất
Photpho tác dụng dễ dàng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như HNO 3 đặc, KClO3,
KNO3 , K2Cr2O7
o

6P  5KClO3  t 3P2 O5  5KCl
3. Điều chế
Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit,
cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện:
o

Ca 3  PO 4  2  3SiO2  5C  t 3CaSiO3  2P  5CO
Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn.
4. Trạng thái tự nhiên :
P khơng ở trạng thái tự do, nó tồn tại dưới dạng khoáng vật : photphorit Ca 3(PO4)2 và
apatit 3Ca3(PO4)2. CaF2.
* Bài tập định tính:
1. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể
A. phân tử.
B. nguyên tử.
C. ion.
D. phi
kim.
2. Khi đun nóng trong điều kiện khơng có khơng khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó
làm lạnh phần hơi thì thu được photpho
A. đỏ.
B. vàng.
C. trắng.

D. nâu.
3. Các số oxi hố có thể có của photpho là :
A. –3 ; +3 ; +5.
B. –3 ; +3 ; +5 ; 0. C. +3 ; +5 ; 0.
D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ;
+5.
4. So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hố học
A. bằng.
B. yếu hơn.
C. mạnh hơn.
D. không so sánh
được.
5. Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do
A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).
B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, cịn nitơ ở trạng thái khí.
C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.


D. photpho có nhiều dạng thù hình, cịn nitơ chỉ có một dạng thù hình.
6. Phản ứng viết khơng đúng là :
A. 4P + 5O2  2P2O5
B. 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O
C. PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl

D. P2O3 + 3H2O  2H3PO4

7.
Trong thành phần của thuốc chuột có hợp chất của photpho là Zn 3P2. Khi bả chuột
bằng loại thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi Zn 3P2 vào dạ dày chuột
thì sẽ hấp thu một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X và kết tủa Y khiến

cho dạ dày chuột vỡ ra. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A.
Khí X thường xuất hiện ở các nghĩa trang, dễ bốc cháy tạo thành ngọn lửa lập lịe.
B.
Khí X có thể được điều chế trực tiếp từ các đơn chất ở nhiệt độ thường.
C.
Kết tủa Y có thể tan được trong dung dịch NaOH đặc.
D.
Kết tủa Y có thể tan trong dung dịch NH 3.

BÀI 6 : AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT

A. LÝ THUYẾT
I. AXIT PHTPHORIC
Công thức cấu tạo :

H O
H O
H O

P O
hay

H O
H O
H O

P O

1. Tính chất vật lí

Là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, khơng màu, nóng chảy ở 42,5 oC. dễ chảy rữa và
tan vơ hạn trong nước.
2. Tính chất hóa học
a. Tính oxi hóa – khử
Axit photphoric khó bị khử (do P ở mức oxi hóa +5 bền hơn so với N trong axit nitric),
axit photphoric khơng có tính oxi hóa như HNO 3.
b. Tác dụng với nhiệt của axit photphoric
o

250  250 C
2H3PO4    

H4P2O7

+

H 2O

Axit điphotphoric
o

H4P2O7

500 C
 400
 
 2HPO3

+


H 2O

Axit metaphotphori
Các axit trên khi kết hợp với nước lại tạo thành axit photphoric.


b. Tính axit
Axit photphoric là axit có 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó phân li
ra 3 nấc:
H3PO4  H+ + H2PO4-

k1 = 7, 6.10-3

H2PO4- 

H+ + HPO42-

k2 = 6,2.10-8

HPO42- 

H+ + PO43-

nấc 1 > nấc 2 > nấc 3

k3 = 4,4.10-13

Dung dịch axit photphoric có những tính chất chung của axit như làm q tím hóa đỏ,
tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại.
Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo ra

muối trung hịa, muối axit hoặc hỗn hợp muối:
H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
3. Điều chế
a. Trong phịng thí nghiệm
P + 5HNO3  H3PO4 + H2O + 5NO2
b. Trong công nghiệp
Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4
Điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết và lượng chất thấp.
Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta đốt cháy P để được P 2O5
rồi cho P2O5 tác dụng với nước :
4P + 5O2

 2P2O5

P2O5 + 3H2O  2H3PO4
II. MUỐI PHOTPHAT
Axit photphoric tạo ra 3 loại muối :
+ Muối đihidrophotphat: NaH2PO4, Ca(H2PO4)2, …
+ Muối hidrophotphat: Na2HPO4, CaHPO4 …
+ Muối photphat trung hịa:Na3PO4, Ca3(PO4)2, …
1. Tính chất của muối photphat
a. Tính tan


Tất cả các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước. Các muối hirophotphat và
photphat trung hịa đều khơng tan hoặc ít tan trong nước trừ muối natri, kali, amoni đều
tan.

b. Phản ứng thủy phân của các muối photphat tan
Na3PO4 + H2O 
PO43- + H2O



Na2HPO4 + NaOH
HPO42- + OH-

2. Nhận biết ion photphat: Thuốc thử là bạc nitrat.
3Ag+ + PO43-  Ag3PO4 ↓ (màu vàng)

8. Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu khơng tính đến sự điện li
của nước?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
o
9. Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 - 250 C, axit photphoric bị mất bớt nước
và tạo thành
A. axit metaphotphoric (HPO3).
B. axit điphotphoric (H4P2O7).
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5).
10. Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 400 - 450 oC, thu được
A. axit metaphotphoric (HPO3).
B. axit điphotphoric (H4P2O7).
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5).

11. Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây ?
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3.
B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2.

D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.

12. Nhóm chỉ gồm các muối trung hoà là :
A. NaH2PO4, NH4H2PO3, KH2PO2.
D. CH3COONa, NaH2PO2, K2HPO3.

B. (NH4)2HPO3, NaHCO3, KHSO3.

C. NH4HSO4, NaHCO3, KHS.

13. Trong phịng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng :
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  5CaSO4 + 3H3PO4 + HF
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4
C. P2O5 + 3H2O  2H3PO4
D. 3P + 5HNO3 + 2H2O  3H3PO4 + 5NO
14. Trong phịng cơng nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng :
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  5CaSO4 + 3H3PO4 + HF
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4
C. P2O5 + 3H2O  2H3PO4
D. 3P + 5HNO3 + 2H2O  3H3PO4 + 5NO
15. Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch : NaNO 3, NaCl, Na3PO4, Na2S là :
A. BaCl2.
B. AgNO3.
C. H2SO4.
D. Quỳ tím.

16. Thuốc thử để nhận biết các dung dịch : HCl, NaCl, Na 3PO4, H3PO4 là :


A. BaCl2 và quỳ tím.
D. Quỳ tím.

B. AgNO3 và quỳ tím.

C. H2SO4 và quỳ tím.

BÀI 7 : PHÂN BĨN HỐ HỌC
A. LÝ THUYẾT
Phân bón hố học là những hố chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho
cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Cây đồng hoá được C, O, H từ khơng khí và nước, cịn đối với các nguyên tố khác thì cây
hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, vì vậy cần bón phân
để bổ sung cho đất những nguyên tố đó.


BÀI TẬP
1. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng
A. phân đạm.
B. phân kali.
C. phân lân.
D. phân vi lượng.
2. Thành phần của supephotphat đơn gồm
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2, CaSO4.C. CaHPO4, CaSO4.
D. CaHPO4.
3. Thành phần của phân amophot gồm

A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4.
D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.
4. Thành phần của phân nitrophotka gồm
A. KNO3 và (NH4)2HPO4.
B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
C. (NH4)3PO4 và KNO3.
D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.
5. Loại phân bón hố học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là :
A. phân đạm.
B. phân lân.
C. phân kali.
D. phân vi lượng.
6. Phân đạm 2 lá là :
A. NH4Cl.
B. NH4NO3.
C. (NH4)2SO4.
D. NaNO3.
7. Trong các loại phân bón sau : NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng
đạm cao nhất là :
A. NH4Cl.
B. NH4NO3.
C. (NH2)2CO.
D. (NH4)2SO4.
8. Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000 oC trong
lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lị đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất
bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khơ và nghiền thành bột. X gồm
A. apatit: Ca5F(PO4)3, đá xà vân: MgSiO3 và than cốc: C.
B. photphorit: Ca3(PO4)2, cát: SiO2 và than cốc: C.

C. apatit: Ca5F(PO4)3, đá vôi: CaCO3 và than cốc: C.
D. photphorit: Ca3(PO4)2, đá vơi: CaCO3 và than cốc: C.
9.
Khơng nên bón phân đạm cùng với vơi vì ở trong nước.


A. phân đạm làm kết tủa vôi.
B. phân đạm phản ứng với vơi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
D. cây trồng khơng thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi.
10. Các nhận xét sau:
1. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P 2O5.
3. Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H 2PO4)2.CaSO4.
4. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại
phân bón chứa K.
5. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K 2CO3.
6. Cơng thức hố học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:(NH 4)2HPO4 và
NH4H2PO4.
Số nhận xét khơng đúng là?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4

10. Có các phát biểu:
1) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử.

2) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát trắng và than để điều chế photpho trong cơng
nghiệp.
3) Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh giống HNO3
4) Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4 )2HPO4.
5) Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P 2 O5 trong lân.
6) Bón lân cho cây trồng thường gây chua đất.
7) Photpho chỉ thể hiện tính khử.
Số phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (4), (5).
(5), (7).

B. (1), (3), (4), (6). C. (3), (4), (5), (7).

D. (1), (3),

11. Cho các phát biểu sau đây:
(1). Phân urê có cơng thức là (NH4)2CO3.
(2). Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO 3- ) và ion amoni
(NH4+).
(3). Nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH 4)2 HPO4 và KNO3.
(4). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(5). Thành phần chính của supephotphat đơn gồm hai muối Ca(H 2 PO4)2 và CaSO4.
(6). Supephotphat kép chỉ có Ca(H 2PO4 )2.
(7). Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là NH 4H2PO4 và (NH4 )
2HPO4.
Số phát biểu sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

12. Sắp xếp phân đạm sau theo trình tự độ dinh dưỡng tăng dần:
A. (NH4)2SO4; NaNO3; NH4NO3; (NH2)2CO.
B. NaNO3; (NH4)2SO4; NH4NO3; (NH2)2CO.
C. (NH4)2SO4; NH4NO3; (NH2)2CO; NaNO3.
D. NH4NO3; NaNO3; (NH4)2SO4; (NH2)2CO.


13. Cho các nhận xét sau
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(b) Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng % khối lượng của kali.
(c) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4 )HPO4 và (NH4)3PO4.
(d) Phân ure có hàm lượng N là khoảng 46%.
(e) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicsat của magie
và canxi.
(f) Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2SO4 và KNO3.
Số nhận xét sai là: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO
Dạng 1: Pha chế dung dịch H3PO4
Phương pháp giải
Đối với dạng bài tập cho P 2O5 vào dung dịch H3PO4 để tạo thành dung dịch axit mới có
nồng độ lớn hơn, ta cần chú ý đến yêu cầu của bài để đưa ra phương pháp giải hợp lý :
+ Nếu đề bài yêu cầu tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit mới sinh ra thì ta
nên sử dụng phương pháp đại số thông thường để giải.
+ Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng của P 2O5 hoặc khối lượng H3PO4 ban đầu thì ta
nên sử dụng phương pháp đường chéo để tính tốn.
► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Hồ tan 100 gam P2O5 vào m gam dung dịch H 3PO4 48% ta được dung dịch H 3PO4

60%. Giá trị của m là :
A. 550 gam.

B. 460 gam.

Phương trình phản ứng : P2O5
gam:
gam:

C. 300 gam.

+

3H2O

142



D. 650 gam.

2H3PO4
196



100




x

100.196
 x
138 gam
142
.
138
.100% 138%
Coi P2O5 là dung dịch H3PO4 có nồng độ phần trăm là : C% = 100
.
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của P2O5 và dung dịch H3PO4 48%.
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :



m1 60  48
2


m 2 138  60 13

13
m dd H3PO4 48% m 2  .100 650 gam.
2
1. Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H 3PO4 24,5%. Nồng độ % của H 3PO4 trong
dung dịch thu được là :
A. 49,61%.
B. 56,32%.
C. 48,86%.

D. 68,75%.


2. Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung dịch H3PO4 có
nồng độ là 50%. Giá trị của m là :
A. 17,99 gam.
B. 47,3 gam.
C. 83,3 gam.
D.
58,26
gam.
3. Cần hòa tan bao nhiêu gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 15% để thu được dung
dịch H3PO4 30%?
A. 73,1 gam.
B. 69,44 gam.
C. 107,14 gam.
D.
58,26
gam.

4. Biết thành phần % khối lượng của P trong tinh thể Na 2HPO4.nH2O là 8,659%. Tinh thể
muối ngậm nước đó có số phân tử H2O là:
A. 9
B. 11
C. 12
D. 13.

Chào các bạn, Anh đang có bộ tài liệu giảng dạy mơn hóa bảng
word chương trình 10, 11, 12. Được phân dạng hệ thống, rõ
ràng, khoa học có hướng dẫn giải và tự luyện. Các bạn có thể

tùy chỉnh theo năng lực học sinh. Bạn nào có nhu cầu ib mình
chuyển giao giá rẻ nhé. và được tặng 1 số chuyên đề khác nữa
Đây là chương 2 của lớp 11. Rất thích hợp với thầy cơ giáo và
các bạn sinh viên khơng có thời gan để soạn chun đề.
số điện thoại 0985.756.729.

Dạng 2: Xác định hoặc tính tốn lượng chất tạo thành trong phản ứng của axit
H3PO4 với dung dịch NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
Phương pháp giải

T 
Tính tỉ lệ mol
OH

-

-

n axit

để từ đó xác định sản phẩm sinh ra trong phản ứng:

 H2PO4 + H2O
+ H3PO4  HPO4 2- + 2H2O
+ H3PO4  PO4 3- + 3H2O

+ H3PO4

2 OH-


nOH 

3OH
* Chú ý:

-

(1)
(2)
(3)

- Phản ứng của P2O5 với nước:
P2O5 + 3H2O 
2H3PO4
- Phản ứng với dung dịch kiềm: Khi phản ứng với dung dịch kiềm, P2O5 phản ứng với H2O
trước để tạo ra axit H3PO4, sau đó H3PO4 sinh ra sẽ phản ứng với dung dịch kiềm.

Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, muối
thu được có khối lượng là :


A. 14,2 gam.

B. 15,8 gam.

C.16,4 gam.

D.11,9

gam.

Theo giả thiết ta có :

n NaOH 0,2.1 0,2 mol; n H PO 0,2.0,5 0,1 mol 
3

4

n NaOH 2

n H3PO4 1 

Sản

phẩm

tạo

thành là Na2HPO4.
Phương trình phản ứng :



2OH- + H3PO4
mol:



0,2

0,1


HPO42- +



n

2H2O

(1)

0,1

0,1 mol  n

142.0,1 14,2 gam.

Na2 HPO 4
Theo (1) ta thấy : Na2 HPO4
Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam photpho trong khí O 2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra
cho vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch
X là:

A. 39,0g.

B. 44,4g.

C. 35,4g.


D. 37,2g.

Định hướng giải
Áp dụng kỹ thuật điền số điện tích cho dung dịch X. Với câu hỏi dung dịch X chứa những ion
gì? Chỉ vậy thơi.

Ta có:

PO34 : 0,2
 
K : 0,3
n P 0, 2  
 
 BTKL
  m 35,4(gam)
 Na : 0,2
  BTDT

   H : 0,1

Bài toán này dùng BTKL cũng rất tốt.


H : 0,6
n P 0, 2  


 n H2 O 0,5
OH  : 0,5



Ta có:

 BTKL
  0,2.98
 m 35, 4(gam)
    0,2.40
    0,3.56
   m  0,5.18  
H3PO 4

NaOH

KOH

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol P2O5, 0,15 mol K2O, 0,1 mol Na2O vào nước dư thu được dung
dịch Y chứa m (gam) muối. Giá trị của m là :
A. 45,2

B. 43,5

C. 34,5

D. 35,4

Định hướng giải


Chú ý : Với bài toán axit nhiều nấc mình hay dùng kỹ thuật OH cướp H do đó dễ thấy.



HPO 24 : 0, 2

H3 PO 4 : 0,3

H 2 PO4 : 0,1

BTNT
OH  :0,5
   KOH : 0,3    

 m 45, 2(gam)

 NaOH : 0,2
K : 0,3

 
 Na : 0, 2
Ta có :

Dạng 2.1: Bài toán thuận
1. Cho 50ml dung dịch Ca(OH)2 0,3 M tác dụng với dung dịch chứa 0,014 mol H 3PO4. Cô
cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m?
A. 1,942.
B. 2,252.
C. 2,625.
D.
3,768.
2. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H 3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, đem cơ cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là :

A. 50 gam Na3PO4.
B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.
C. 15 gam NaH2PO4.
D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.
3. Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M. Sau phản
ứng, trong dung dịch chứa các muối
A. KH2PO4 và K2HPO4.
B. KH2PO4 và K3PO4.
C. K2HPO4 và K3PO4.
D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4.
4. Cho 75 ml dung dịch H 3PO4 0,2M tác dụng với 50ml dung dịch Ca(OH) 2 0,3 M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được:
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2 và CaHPO4
C. CaHPO4 và Ca3(PO4)2
D.
CaHPO4.
5. Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu
được và nồng độ % tương ứng là :
A. Na2HPO4 và 11,2%.

B. Na3PO4 và 7,66%.

C. Na2HPO4 và 13,26%.
D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%.
6. Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa H3PO4 0,04M và
H2SO4 0,02M. Khối lượng các muối thu được sau phản ứng là:
A. 5,56.
B. 3,262.
C. 5,91.

D. 4,978.
7. Cho 2 dung dịch : X : V1 lít dung dịch NaOH 1M ; Y : V 2 lít dung dịch H3PO4 1M. Trộn lẫn
dung dịch X với dung dịch Y để thu được hai muối NaH 2PO4 và Na2HPO4 thì tỉ lệ thể tích

V1
V2 trong khoảng xác định là:
V1
V1
 1.
 3.
V2
V
2
D.

1
A.

V1
 2.
V2

2
B.

V1
 3.
V2

C.


8. Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung
dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là :
A. PO43- và OH-.
B. H2PO4- và HPO42-. C. HPO42- và PO43-. D. H2PO4- và PO43-.
9. Cho 200 gam dung dịch H 3PO4 1M vào 250 ml dung dịch NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan trong dung
dịch X là:
A. 36,6
B. 32,6.
C. 40,2.
D.38,4.


10.
Hòa tan hết 0,15 mol P2O5 vào 200gam dung dịch H3PO4 9.8% thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng hết với 750ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng mỗi
muối là bao nhiêu?( bỏ qua sự thủy phân của muối trong dung dịch)?
A.30g, 35,5 g. B. 50., 35,5
C. 75 và30
D. 10 và 30 gam.
11. Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photphin PH3 trong oxi dư, hịa tan hồn tồn sản phẩm
trong 100 ml dug dịch KOH 1,5M. Trong dung dịch thu được sau phản ứng có chứa:
A. H3PO4 và KH2PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4.
C.K2HPO4 và K3PO4.
D. K3PO4 và
KOH
12. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng
vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na 2HPO4. Giá trị của m là :
A. 25.

B. 50.
C. 75.
D. 100.
13. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư rồi cho sản phẩm cháy vào 200 gam
dung dịch NaOH 6%. Tính nồng độ các muối trong dung dịch thu được.
A. 3,5% và 4,48,% B. 5,6% và 6,63%.
C. 5,82% và 6,89%.
D. 7,78% và
4,57%.
14.
Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một
sản phẩm khí. Hấp thụ hồn tồn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H 3PO4.
Muối thu được là
A. NH4H2PO4.
B. (NH4)2HPO4.
C. (NH4)3PO4.
D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
Dạng 2.2: Bài tốn nghịch
Ví dụ 1: Lấy V ml dung dịch H3PO4 35%(d=1,25 g/ml)đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2
M thu được dung dich X có chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối K 3PO4 và K2HPO4. Giá trị của V
là:
A. 26,25 ml B. 21ml

C. 7,35ml

D. 16,8ml

Định hướng giải

212a  174b 14,95

K 3 PO 4 : a mol
14,95 
  BTNT. Kali

K 2 HPO 4 : b mol      3a  2b 0,2
m
 BTNT.
 phot.pho
  n P n axit 0, 075  V  dd 16,8(ml)
D

a 0, 05 mol

b 0, 025 mol

Ví dụ 2: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối
khan. Giá trị của m là:
A. 21,3 gam.

B. 28,4 gam.C. 7,1 gam. D. 14,2 gam.
Định hướng giải

Cách 1:
 n OH 0,2  0,3 0,5  
 n H2 O 0,5mol
 BTKL
    m H3 PO4  0,2.40  0,3.56 35,4  0,5.18
Ta có: 





m
.2.98  24,8 44,4  
 m 14,2g
142


Cách 2: Dùng điền số điện tích
Giả sử OH- khi đó

  n H2 O 0,5(mol)

m
m
  n P2 O5 
  n H3PO4 
142
71
 Na  : 0,2
 
 K : 0,3

  35,4  PO3 : m
 4 71

3m
  BTDT
  H  :

 0,5
71


 BTKL
  35,4 0,2.23  0,3.39  95

m
3m
 1.(
 0,5)
  m 14,2(gam)
71
71

Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn m gam P sau đó hịa tan hồn tồn sản phẩm cháy vào H 2O
thu được dung dịch X. Người ta cho 300ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng
xảy ra hồn tồn cơ cạn thu được 18,56 gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2,48

B. 2,265

C. 1,86

D. 1,24

Định hướng giải

 3 m
PO 4 : 31

 
K : 0,3

3m
  BTDT
  H  :
 0,3
31
+ Tư duy điền số điện tích ta có: 
 BTKL
  95

m
3m
 0,3.39 
 0,3 18,56  
 m 2, 2649(gam)
31
31
(Loại)

 3 m
 PO 4 : 31
 
 K : 0,3

3m
  BTDT
  OH  : 0,3 
31

+ Vậy xảy ra trường hợp 2: 
 BTKL
  95

m
3m 

 0,3.39  17  0,3 
 m 1,24(gam)
 18,56  
31
31 


15. Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa y mol NaOH thì thu được dung dịch chứa 0,15 mol
NaH2PO4và 0,25 mol Na2HPO4. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 0,2; 0,65.
B. 0,4; 0,55.
C. 0,4; 0,5.
D. 0,2; 0,275.


16. Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 aM thu được
25,95 gam hai muối. Giá trị của a là:
A. 1.
B. 1,75.
C. 1,25.
D. 1,5.
17. Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là

A. 80 ml.

B. 90 ml.

C. 70 ml.

D. 75 ml.

18.
Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hồn tồn thu
được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4 g hỗn hợp muối khan. Giá trị của m
là:
A. 8,52.
B. 28,4.
C. 21,30.
D. 7,81.
19.
Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4 g hỗn hợp muối khan. Giá trị của m
là:
A. 8,52.
B. 28,4.
C. 21,30.
D. 7,81.
20.
Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
, thu được dung dịch X . Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất rắn khan . Tính giá trị của m
A. 8,52.

B. 12,78.


C. 21,30.

D. 7,81.

21. Lấy V lít dung dịch H3PO4 35% ( D= 1,25 g/ml) đem trộn với 200ml dung dịch KOH 1M
thu được dung dịch X có chứa 14,95 gam muối. Giá trị của V là:
A. 18,48.
B. 26,8.
C.25.
D.33,6.
Dạng 3: Thủy phân hợp chất photphohalogenua
Phương pháp giải
Phương trình phản ứng :
PX3

+




3H2O

H3PO3

+

3HX

PX5 + 4H2O

H3PO4 + 5HX
với: X là Cl, Br, I.
Để giải dạng bài tập này, ta thường viết phương trình và tính tốn theo phương trình
phản ứng. Lưu ý H3PO3 là axit hai nấc nên khi phản ứng với dung dịch kiềm dư sẽ tạo ra
muối là HPO32-.
H3PO3



2OH-

+

HPO32-

+

2H2O

Ví dụ 1: Để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được khi thuỷ phân 4,5375 gam một
photpho trihalogenua cần dùng 55 ml dung dịch natri hiđroxit 3M. Xác định công thức của
photpho trihalogenua đó, biết rằng phản ứng thuỷ phân tạo ra hai axit, trong đó có axit
H3PO3 là axit hai nấc.
A. PF3.
B. PCl3.
C. PBr3.
D. PI3.
Phương trình phản ứng :
PX3
mol:


x



3H2O

H3PO3



x
H3PO3

mol:

+
+



2NaOH
2x

x



+


3HX



Na2HPO3

(1)

3x
+

2H2O

(2)


HX

+

NaOH



NaX

+

H 2O


(3)


3x
3x
Gọi x là số mol PX3 phản ứng. Theo các phản ứng ta thấy số mol NaOH cần dùng là 5x,
nên ta có : 5x = 0,055.3  x = 0,033.
mol:

4,5375
137,5 gam / mol.
0,033
Khối lượng mol của PX3 là
 31  3X 137,5  X 35,5 (Cl) .
1. Thuỷ phân hoàn toàn 16,26 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để
trung hoà X cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là :
A. PF3.
B. PCl3.
C. PBr3.
D. PI3.
2. Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hịa
hồn tồn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. Thành phần % khối lượng
PCl3 trong X là:
A. 12,152%.
B. 30,31%.
C. 8,08%
D. 26,96%.
3. Cho 1,55 gam phốt pho phản ứng với 2,128 lít Cl 2 (ở đktc) thu được hỗn hợp A gồm PCl 3 ,
PCl5. Thủy phân hoàn toàn A thu được dung dịch B, cho 200 gam dung dịch NaOH 7% vào
B sau phản ứng cơ cạn dung dịch cịn lại m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 18,835.
Dạng 4:

B. 19,715.
C. 19.775
Tính độ dinh dưỡng của phân bón

D. 18,865.

Phương pháp giải
● Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N trong phân, phân lân
được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5, phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K 2O
tương ứng..
► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm, lân, kali được tính theo N, P 2O5, K2O. Tính
khối lượng N có trong 1 kg NH4NO3 ; K2O có trong 1 kg K2SO4 ; P2O5 có trong 1 kg Ca(H2PO4)2.
A. 0,35 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,48 kg P2O5.
B. 0,35 kg N ; 0,27 kg K2O ; 0,607 kg
P2O5.
C. 0,35 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,607 kg P2O5.
D. 0,7 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,48 kg P2O5.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố ta có sơ đồ :
NH4NO3



gam:

80




kg:

1



28.1
0,35
80

K2SO4 

2N
28

gam:
kg:

174
1

94.1
0,54
174

Ca(H2PO4)2 


K 2O




94

gam:

234

kg:

1



P2O5
142



142.1
0,607.
234

1. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại
gồm các chất khơng chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là :
A. 48,52%.
B. 42,25%.

C. 39,76%.
D. 45,75%.


2. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P 2O5. Vậy % khối lượng
Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là :
A. 78,56%.
B. 56,94%.
C. 65,92%.
D. 75,83%.
3. Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ sau :

Quặng photphorit

SiO2, C
lò điện

P

O2, t

o

P2O5

H2O

H3PO4

4. Bit hiu sut chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H 3PO4 49%,

cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca 3(PO4)2 là :
A. 1,18 tấn.
B. 1,81 tấn.
C. 1,23 tấn.
D. 1,32 tấn.
5. Một loại phân kali có thành phần chính là KCl, cịn lại là các tạp chất khơng chứa K được
sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng KCl trong phân
kali đó:
A. 95,51%
B. 65,75%.
C. 87,18%
D. 88,52%.

6. Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác
dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của
supephotphat đơn thu được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là?
A. 34,2%
B. 26,83%.
C. 42,60%
D. 53,62%.
7. Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm
các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 45,51%

B. 39,74%.

C. 90,02%

D. 19,87%.


8. Tính độ dinh dưỡng của phân lân supephotphat kép (trong đó chứa 2% tạp chất trơ
không chứa photpho).
A. 60,68%.

B. 55,96%.

C. 59,47%.

D. 61,92%.

9. Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, cịn lại là SiO2. Độ dinh
dưỡng của loại phân bón trên là:
A. 61,1.
B. 49,35.
C. 50,7.
D. 60,2.

Chào các bạn, Duy đang có bộ tài liệu giảng dạy mơn hóa bảng
word chương trình 10, 11, 12. Được phân dạng hệ thống, rõ
ràng, khoa học có hướng dẫn giải và tự luyện. Các bạn có thể
tùy chỉnh theo năng lực học sinh. Bạn nào có nhu cầu ib mình
chuyển giao giá rẻ nhé. và được tặng 1 số chuyên đề khác nữa
Đây là chương 1 của lớp 11. Rất thích hợp với thầy cơ giáo và
các bạn sinh viên khơng có thời gan để soạn chuyên đề.
số điện thoại 0985.756.729.





×