Tuần: 1
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
A - Mục đích - Yêu cầu:
1.Kin thc: - Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện đà nghe,
có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt tự nhiên
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài giá trị giới thiệu sự hình thành của
hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái & khẳng định họ sẽ đợc đền đáp.
B - Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I) Bài cũ: GV kiểm tra sách vở của HS
- 1,2 HS lên TLCH
II) Bài mới:
- Lớp n/x
1’ 1) Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu & ghi đầu bài.
34 2) HD Tìm hiểu bài
a) GV kể chuyện: Sù tÝch hå Ba BĨ
- HS ghi vë
- LÇn 1: Kể thong thả + giải nghĩa từ ngữ
- HS lắng nghe + theo dõi GSK
- Lần 2: Kể lại + minh họa tranh
+ quan sát tranh
b)Hớng dẫn kể:
+ Đọc y/c BT: GV lu ý HS
- 3HS đọclần lợt các y/c của BT
- Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời
kể của GV
- Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
Kể theo nhóm:
- GV cho HS hoạt động. GV theo dõi từng nhóm
+ Tranh 1: Bà lÃo ăn xin xuất hiện tại lễ cúng Phật.
- HS kể từng đọan theo nhóm 4:
+ Tranh 2:
Mỗi HS kể 1 tranh
Bà lÃo ăn xin bị mọi ngời xua đuổi
Mẹ con bà nông dân thơng tình cho bà cụ ăn uống.
Nửa đêm xuất hiện 1 con giao long
- 3.4 HS lªn kĨ nèi tiÕp
+Tranh 4: Xảy ra cảnh lụt lội hai mẹ con bà nông dân cứu
N/xét bạn kể
những ngời dân trong đêm hội.
+Tranh 5: Hồ Ba Bể hình thành.
- 2, 3 HS thi kể. N/x
Thi kể chuyện trớc lớp:
+)Kể từng đoạn:
- HS trao đổi nhóm 2
GV h/d HS nhận xét bạn kể:
- HS lắng nghe & ghi nhí
+) Trao ®ỉi vỊ néi dung, nghÜa câu chuyện
2 3) Củng cố Dặn dò:
- GV n/x dánh giá giờ học.
- Dặn dò: Kể lại câu chuyện. Xem trớc bài tuần sau
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3’
Kế hoạch dạy học môn Luyện từ & câu
Tên bài : Cấu tạo của tiếng
Tiết số: 1 - Tuần:1
A - Mục đích - Yêu cầu: + Nắm đợc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận.
+ Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niƯm vỊ bé phËn vÇn cđa tiÕng nãi chung & vần
trong thơ nói riêng.
B - Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ hoặc phiếu nhóm. Bộ chữ cái
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
35
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
I) Bài cũ:
II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài.
2) HD Tìm hiểu bài: GV h/d HS tìm hiểu phần Nhận xét:
Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu ca dao:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
- GV chốt: Mỗi chữ đọc lên là một tiếng
Yêu cầu 2: PT cấu tạo tiếng bầu
- GV kẻ sẵn bảng cho HS làm theo mẫu & chữa:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
Hoạt động của học sinh
- HS ghi vở.
- HS đọc y/c & đọc câu ca dao
HS đếm thầm & báo cáo
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm p/b
- 2 em lên bảng chữa
+ Tiếng gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
GV KL: Tiếng gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh
5
Yêu cầu 3 : Phân tích các tiếng còn lại
+ Câu ca dao có những tiếng nào có vần giống nhau?
+ Tiếng nào có đầy đủ các bộ phận?
+ Tiếng nào không có đầy đủ các bộ phận?
+ Vắng bộ phận nào?
3) Ghi nhớ:
4) Luyện tập:
Bài tập 1: PT cấu tạo tiếng trong câu tục ngữ:
Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng
- GV cho HS làm bài vào vở & gọi chữa trên phiếu
- Sau khi HS chữa, gv hỏi củng cố nh phần y/c 3
Bài 2: Giải câu đố:
Chữ Sao: sao & ao
- Nếu còn thời gian, GV cho HS tìm thêm VD: bí bi
3) Củng cố Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại những kiến thức vừa học
- GV n/x dánh giá giờ học
- HS TLCH
HS tự làm vào vở.- HS đọc & ghi vở.
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm p/b
- 2 em lên bảng chữa
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm p/b
- 1 vài HS nêu
- HS ghi bài học
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy học môn Luyện từ & câu
Tên bài : Luyện tập về cấu tạo của tiếng Tiết số: 2 Tuần:1
A - Mục đích - Yêu cầu:
+ Biết phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đà học.
+ Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ hoặc phiếu nhóm
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
5
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
I) Bài cũ: - Gọi HS lên phân tích các tiếng trong câu:
- Lá lành đùm lá rách.
- GV n/x đánh giá, cho điểm.
Hoạt động của học sinh
- 1,2 HS lên TLCH
- Lớp n/x
- HS ghi vë
30’
5’
II) Bµi míi:
1) Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu & ghi đầu bài.
2) HD Tìm hiểu bài
Bài 1: Phân tích cấu tạo tiếng của câu:
Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Chữa bài
+ Tiếng gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
+ Bộ phận nào không thể thiếu?
Bài 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu
ngoài - hoài
- GV giảng về bắt vần trong thơ lục bát: Tiếng cuối câu lục bắt
vần với tiếng thứ 6 của câu bát
Bài 3,4: Ghi lại các cặp tiếng bắt vần với nhau
- Cặp tiếng bắt vần: choắt thoắt, xinh nghênh
=> GV chốt cách bắt vần ở thể thơ 4 tiếng:
Tiếng cuối , vần ở những câu cách đều có sự gieo vần giống
nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Bài 5:
- GV gợi ý: câu đố chữ ghi tiếng
Bớt đầu: bớt âm đầu
Bỏ đuôi: bỏ âm cuối
Đáp án: Bút- út ú
- GV chốt. N/x đ/g
3) Củng cố - Dặn dò:
+ Nêu cấu tạo của tiếng?
+ Những bộ phận nào nhất thiết phải có trong tiếng?
Nêu VD tiếng thiếu âm đầu? Thiếu thanh?
- GV n/x dánh giá giờ học
- HS đọc y/c bài 1
- HS làm việc theo cặp pt
& ghi vở cá nhân
- Đại diện nhóm trình
bày
- HS làm việc cá nhân
ghi vào vở rồi chữa
miệng
- HS làm việc cá nhân
ghi vào vở rồi chữa
miệng
- HS đọc y/c bài
- HS thi giải đúng &
nhanh = cách viết nhanh
vào giấy & nộp
- 1 vài HS nêu
- HS ghi vở
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy học môn Tập Đọc
Tên bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tiết số 1 Tuần 1
A - Mục đích - Yêu cầu: 1)-HS đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ, câu, tiếng có vần dễ lẫn.
Biết cách đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện, tính cách nhân vật: Dế Mèn, Nhà Trò
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu, xóa bỏ áp bức
bất công.
B - Đồ dùng - Chuẩn bị: Tranh SGK, Truyện Dế Mèn phiêu lu kí,Viết sẵn đoạn văn luyện đọc
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
HĐcủa học sinh
Nội dung và HĐ của thầy
I) Bµi cị: KiĨm tra SGK, vë cđa HS.
II) Bµi míi: 1 – Giíi thiƯu bµi:
- GV giíi thiƯu chđ điểm:Thơng ngời nh thể thơng thân.
- GVgiới thiệu truyện Dế Mèn phiêu lu kí.
- GV giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
10 2- HD Tìm hiểu bài và luyện đọc:
a) Luyện đọc: Bài chia 4 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần 1:
* Đọc nối tiếp lần 2:GV kết hợp giải nghĩa TN trong SGK.
- Giải nghĩa thêm: ngắn chùn chùn, thui thủi.
* Đọc nối tiếp lần 3: GV n/x gợi ý cách đọc ,ngắt câu dài.
* Đọc toàn bài
* Đọc mẫu: GV đọc diễn cảm toàn bài.
11
b) Tìm hiểu bài:GV yêu cầu HS đọc từng đoạn & TLCH:
*)Đoạn 1:+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
*)Đoạn 2:+ Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
*)Đoạn 3:+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp nh thế nào?
*)Đoạn 4:+Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiêp của Dế
Mèn?
+Nêu những h/ảnh nhân hóa trong bài mà em thích?
c) Luyện đọc diễn cảm:
* Đọc nối tiếp 4 đoạn:
- GV gợi ý cho HS tìm hiểu cách đọc ở từng đoạn:
+ Giọng Nhà Trò:kể lể ,đáng thơng.
12 +Giọng Dế Mèn: an ủi, mạnh mẽ, dứt khoát.
* Luyện đọc đoạn: GV đa bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- Gợi ý HS tìm cách đọc hay, cách nhấn giọng trong đoạn.
- GV đọc mẫu đoạn
- Gọi HS ®äc – GV cho ®iĨm.
* Lun ®äc theo cỈp:
* Thi đọc diễn cảm:
+ Bạn nào đọc hay nhất? Vì sao?
5
3) Củng cố: + Rút ra ý nghĩa bài đọc? GV ghi bảng.
+ Liên hệ : Con học tập điều gì ở Dế Mèn? GV n/x- Dặn dò
Rút kinh nghiệm - Bỉ sung :
1’
1’
HS kiĨm tra nhãm 2
2 HS ®äc các chủ điểm
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS ®äc nèi tiÕp.
- 4 HS ®äc nèi tiÕp,vµi
em ®äc chó giải SGK
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm
- 1,2 em TLCH.
-HS h/® nhãm & TLCH
-1,2 em TLCH
- HS h/® nhãm 4
- 1 vài HS nêu
- 4 HS đọc nối tiếp.
HS khác n/x bạn đọc,
tìm giọng đọc của n.vật
- 1 HS ®äc thư- Líp n/x
- 2,3 HS ®äc – Líp n/x
- HS luyện đọc nhóm 2
- 4 HS đọc diễn cảm. Lớp n/x
- HS nêu& ghi vở + liên hệ
Kế hoạch dạy học môn Tập Đọc
Tên bài : Mẹ ốm
Tiết số 2 Tuần 1
A - Mục đích - Yêu cầu:
1) HS đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ,câu,tiếng có vần dễ lẫn. Biết cách đọc diễn cảm: Đúng
nhịp điệu bài thơ. Giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2) Hiểu từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa:T/ cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơncủa bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm
B - Đồ dùng - Chuẩn bị: Tranh SGK. Viết sẵn khổ tơ 4, 5 cần luyện đọc
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Nội dung dạy học và các hoạt động của giáo viên
I)Bài cũ: Gọi HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
&TLCH 2 câu hỏi trong SGK GV n/x cho điểm
32 II) Bài mới:
5
Hoạt động của học sinh
-2 HS đọc bài
- HS ghi vë.
1 – Giíi thiƯu bµi: - GV giíi thiƯu bµi
2- HD Tìm hiểu bài và luyện đọc:
a) Luyện đọc : Đọc nối tiếp 7 khổ thơ
* Đọc nối tiếp lần 1: p/â: lá trầu, bấy nay, khép lỏng
* Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa TN trong SGK
- Giải nghĩa thêm: truyện Kiều
* Đọc nối tiếp lần 3: GV n/x gợi ý cách đọc ,ngắt câu:
+ K1,2: giọng trầm buồn; K3: lo lắng; K45: vui; K6,7: tha
thiết,biết ơn.
* Đọc toàn bài
* Đọc mẫu: GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
GV yêu cầu HS đọc từng khổ & TLCH:
*)Đoạn 1,2+ Mẹ ốm không làm đợc những việc gì?
*)Đoạn 3:
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ
thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Đọc nhanh toàn bài , tìm những chi tiết bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
+ Thể thơ & lời thơ trong bài đợc thể hiện nh thế nào?
c)Luyện đọc diễn cảm:
* Đọc nối tiếp đoạn:
- GV gợi ý cho HS tìm hiểu cách đọc thể hiện đúng n/d các
khổ thơ phù hợp với diễn biến tâm trạng của con khi mẹ ốm.
* Luyện đọc đoạn: GV đa bảng phụ viết sẵn đoạn thơ
- Gợi ý HS tìm cách đọc hay, cách nhấn giọng trong đoạn
- GV đọc mẫu đoạn
- Gọi HS ®äc – GV cho ®iĨm.
* Lun ®äc theo cỈp & đọc thuộc lòng
* Thi đọc diễn cảm:
3 3) Củng cố:
+ Rút ra ý nghĩa bài đọc? GV ghi bảng.
+ Liên hệ: Con đà thể hiện lòng hiếu thảo của mình đối với
mẹ nh thế nào? GV n/x- Dặn dò
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
- 1 HS đọc toàn bài.
- 7 HS đọc nối tiếp.
- 7 HS đọc nối tiếp,vài
em đọc chú giải SGK
- 7 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm
- 1,2 em TLCH.
- HS đọc theo nhóm 2
& TLCH
- HS đọc thầm
- 1,2 em TLCH
- HS đọc & TLCH
- 7 HS đọc nối tiếp.
HS khác n/x bạn đọc,
tìm giọng ®äc cđa n.vËt
1 HS ®äc thư- Líp n/x
- 2,3 HS ®äc – Líp n/x
- HS lun ®äc nhãm 2
- 4 HS đọc diễn cảm. Lớp n/x
- HS rút ra ý nghĩa
- HS nêu& ghi vở
Kế hoạch dạy học môn Tập làm Văn
Tên bài:
Thế nào là kể chuyện
Tiết số: 1 Tuần: 1
A - Mục đích- Yêu cầu :
+ HS hiểu đợc những đặc điểm của văn kể chuyện . Phân biệt đợc văn kể chuyện với các loại văn khác
.
+ Bớc đầu biết xây dựng 1 bài. văn kể chuyện
B - Đồ dùng dạy học: Băng giấy ghi sẵn n/d BT 1(Phần N/x), ghi sẵn sự viẹc chính trong truyện Sự
tích hồ Ba Bể.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
35
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
I) Bài cị:
II) Bµi míi:
1) Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu & ghi đầu bài.
2) HD Tìm hiểu bài
a. Bài 1: Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- GV nêu 3 y/c cđa BT 1 & giao nhiƯm vơ:
i. C¸c nhân vật
ii. Sự việc xảy ra
iii. ý nghĩa của câu chuyện
- GV & HS cùng đ/gía KQ
Hoạt động của học sinh
- HS ghi vë
- 1HS ®äc n/d
- 1 HS giái lên kể
- HS thảo luận nhóm 6-7 & ghi
ý vào phiếu nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác n/x b/s
=> GV chèt ý: Sù tÝch hå Ba BĨ lµ mét c/ ch kĨ cã n vËt,cã sù
viƯc x¶y ra đối với nhân vật,có kết quả, có ý nghĩa.
b. Bài 2: Nhận xét
- Y/c HS đọc bài Hồ Ba Bể. GV gỵi ý cho HS rót ra n/x
=> GV chèt ý: Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện vì
không có nhân vật, không có sự việc xảy ra.
c. Bài 3 :
+ Theo em thế nào là văn kĨ chun?
- GV kÕt ln (SGK)
3) Ghi nhí : - GV giải thích nội dung ghi nhớ
3) Luyện tập:
* Bài 1: Kể lại chuyện
- GV lu ý:
+ Nhân vật trong truyện , sự việc xảy ra, kết thúc câu chuyện
- 1 em đọc to- Lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhãm 2 ®Ĩ n/x.
HS P/b ý kiÕn
- HS trao ®ỉi theo cặp & nêu ý
kiến của nhóm.
Lớp n/x , t/n ý kiÕn.
- HS ®äc & ghi vë.
- HS ®äc y/c
- HS nghe gợi ý để trả lời
+ Truyện cần nói ®Õn sù gióp ®ì tuy nhá nhng thiÕt thùc cđa
em nhỏ đối với chị phụ nữ có con nhỏ.
+ Cần kĨ ë ng«i thø nhÊt : xng em
- HS kĨ theo nhãm 2
* TËp kĨ
3-4 HS lªn kĨ. Líp n/x
* Thi kĨ
-1 vµi em TLCH
* Bµi 2
- 1 vµi HS nêu
+ Câu chuyện bạn vừa kể có n/vật nào?
- HS ghi bài học vào vở
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện này?
5
III) Củng cố Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại những kiến thức vừa học
- GV n/x d¸nh gi¸ giê häc
Rót kinh nghiƯm - Bỉ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
KÕ hoạch dạy học môn Tập làm Văn
Tên bài: Nhân vật trong truyện
Tiết số: 2 Tuần 1
A - Mục đích- Yêu cầu :
+ HS hiểu đợc Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là con ngời, con vật, đồ vật, cây
cốiđợc nhân hóa
+ Tính cách của nhân vật đợc bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
+ Bớc đầu biết xây dựng n/v trong bài văn kể chuyện.
B - Đồ dùng dạy học: 4 Băng giấy ghi sẵn n/d BT 1(Phần N/x)
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
5
30
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
I) Bài cũ: + Thế nào là văn kể chuyện?
- GV n/x đ/g
II) Bài mới:
1)Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài.
2)HD Tìm hiểu bài : HD Nhận xét:
a. Bài 1:
+ Trong tuần vừa qua con đà học những câu chuyện nào?
- GV y/c : Ghi tên nhân vật trong truyện vừa kể vào nhãm
a) NhËn vËt lµ ngêi
b) NhËn vËt lµ vËt
- GV d¸n c¸c tê giÊy khỉ to , y/c HS tù làm & chữa bài trên
giấy.Sau đó GV KL chốt ý.
b. Bài 2 : Nhận xét tính cách nhân vật:
+ Trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Dế Mèn cã tÝnh c¸ch
ntn?
+ Trun Sù tÝch hå Ba BĨ, n/v 2 mẹ con bà nông dân có tính
cách gì?
=> GV chốt ý.
+ Dựa vào đâu để biết đợc n/x có tính cách gì?
=> GV kết luận
3) Ghi nhớ:- Y/c hs nêu ghi nhớ
4) Luyện tập:
Bài tập 1:
Hoạt động của häc sinh
2 HS ®äc TL ghi nhí. N/x
- HS ghi vở
- HS đọc y/c BT
- HS nêu
- HS làm bài vào vở
- 3,4 em chữa bàI.Lớp theo
dõi, n/x
- HS thảo luận nhóm 2để rút
ra n/x
- 1 vài em phát biểu
- 3,4 em đọc
- HS đọc y/c
- HS thảo luận nhóm 4
+ Nhân vật trong truyện là ai?
- Đại diện nhóm phát biểu.
+ Bà nhận xét vể tính cách của từng ngơig cháu ntn?
Lớp n/x b/s.
+ Vì sao bà lại có những n/x nh vậy?
=> GV kết luận
- HS hoạt động cá nhân.
Bài tập 2:Kể tiếp tình huống theo 2 cách
- 1,2 em lên kể.Lớp n/x
GV gợi ý:
- 1 vài HS nêu
+ Nếu bạn nhỏ biết q.tâm đến ngời khác, bạn sẽ làm gì?
- HS ghi vở
+ Nếu bạn nhỏ không biết q. tâm đến ngời khác bạn sẽ làm gì?
- Y/c HS kể. GV n/x đ/g
III) Củng cố Dặn dò:
5
- GV yêu cầu HS nêu lại những kiến thøc võa häc
- GV n/x d¸nh gi¸ giê häc
Rót kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy học môn Toán
Tên bài: Ôn tập các số đến 100 000
Tiết số 1 Tuần:1
A - Mục đích- Yêu cầu: Giúp HS ôn tập về :Cách đọc, viết số đến 100 000
+ Cách đọc, viết số đến 100 000
+Nắm vững khái niệm về các hàng
+ Phân tích cấu tạo số.
B - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ kẻ sẵn BT2
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
2 I) Bài cũ: - GV kiểm tra SGK,vở toán cđa HS
33’ II) Bµi míi:
4) Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiệu & ghi đầu bài.
5) HD Tìm hiểu bài:
a) Ôn lại cách đọc , viết số & các hàng:
* GV viết số 83251
+ Nêu các chữ số ở hàng đơn vị, chục, trăm , nghìn, chục
nghìn?
+ Chữ số 8,3,2,5,1 mang giá trị gì?
* Số 8301 , 80201 ,80001 GV tiến hành tơng tự.
- GV lu ý HS vị trí các c/s 0 ở các hàng.
b) Ôn tập về quan hệ 2 hàng liền kề:
+ 1 chục gồm ? đơn vị
+ 1 trăm gồm ? chục
+ Bao nhiêu trăm gộp thành 1 nghìn?
+ 2 hàng liền kề có quan hệ ntn?
c) Viết số:
- GV đọc 1 vài số y/c HS viết số : 34523 ,10023, 23098, - Gọi
1 vài em đọc lại số vừa viết.
d) Nêu các số tròn chục,tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục
nghìn , tròn trăm nghìn?
6) Luyện tập
a. Bài 1 :GV kẻ sẵn tia số:
+ Yêu cầu tìm ra quy luật của dÃy số trên tia số?
+ Điền trên tia số các số còn thiếu?
b. Bài 2 : §äc , viÕt sè
- GV híng dÉn lµm mÉu 1 số: 48 653
- Các số còn lại y/c HS tự lµm.
c. Bµi 3: ViÕt thµnh tỉng:
a) GV h/d HS lµm mÉu 1 sè:8723 = 8000 + 700 + 20+ 3
- Các số còn lại y/c HS tự làm.
b) GV h/d làm tơng tự
d. Bài 4: Tính chu vi
+ Nêu cách tÝnh chu vi H. vu«ng, HCN?
5’ III) Cđng cè – Dặn dò:
- GV n/x dánh giá giờ học
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
Hoạt động của học sinh
- HS kiểm tra nhóm 2
- 1 vài em đọc số & nêu
- Lớp n/x
- HS lần lợt trả lời.- N/x
- HS lần lợt trả lời
- HS viết vào nháp.
- 2,3 HS viết phiếu
- HS n/x bạn viết số & đọc lại số.
- Nhiều HS nêu N/x
- 1 em đọc BT HS làm bài vào
vở
- Lớp đọc lại dÃy số
- Gọi HS phân tích CTS
- 2 HS đọc số- HS làm
- Gọi HS đọc BT
- 1 HS lên bảng làm. N/x
- HS TNYK
- Gọi HS đọc BT
- HS nêu & tự làm BT
- 2 HS chữa Lớp n/x
- 1 vài HS nªu
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy học môn Toán
Tên bài: Ôn tập các số đến 100 000 Tiết số: 2 Tuần 1
A - Mục đích- Yêu cầu : Giúp HS ôn tập về:
+ TÝnh nhÈm trong p/v 100 000: TÝnh céng trõ c¸c số có đến 5 c/s ; nhân chia với số có 1 c/s.
+ So sánh số đến 100 000 ; + Đọc bảng thống kê.
B - Đồ dùng dạy học: Phiếu HT cá nhân nhóm.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
5
30
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
I) Bài cũ: - Gọi HS chữa BT1, 2 (tr3- BTT4)
- GV n/x đánh giá, cho điểm.
II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài.
2) HD Tìm hiểu bàI
Hoạt động của học sinh
- 1,2 HS lên chữa bài vào phiếu
Lớp n/x
- HS ghi vở
- 1 HS trả lời. Nói sai bạn khác
a) Luyện tính nhẩm:
- GV cho HS tính nhẩm các PT đơn giản theo hình thức trò nêu KQ
chơi: tính nhẩm truyền
VD 7 nghìn + 3 nghìn = 10 nghìn.
- GV cho tiến hành 1/2 lớp đợc nêu KQ
- HS tự đọc y/c bài Tự làm
- 2 HS chữa phiếu N/x
b) Luyện tËp: GV cho HS lµm BT trong SGK
- HS tù đọc y/c bài Tự đặt tính
Bài 1 : TÝnh nhÈm
& tÝnh
9000; 6000; 3200; 24000; 4000; 6000 ;33000; 7000.
- 4 em chữa phiếu- N/x
Bài 2 : Đặt tính & tính
- HS nêu cách so sánh
- 12882; 4719; 975; 8656.
- Líp n/x , bỉ sung.
- 8374 ; 5953 ; 4604 ; 16648.
- Phần còn lại tự làm.
Bài 3 ; So sánh số:
- GV cho HS nêu các cách so sánh GV chốt cách làm.
+ So sánh số lợng chữ số
+ So sánh chữ số giống nhau
+ So sánh chữ số khác nhau.
Bài 4: Viết số theo thứ tự:
+ Dựa vào đâu để sắp xếp các số theo thứ tự khi các số có - HS đọc y/c & làm BT
- 2 HS chữa phiếu N/x
cùng số chữ số?
Bài 5: Giải toán
- HS đọc & tóm tắt bài toán
+ Số tiền mua bát: 2500 x 5 = 7500 đ
Lớp làm vào vở.
+ Số tiền mua ®êng: 6400 x 2 = 12800 ®
- 1 em chữa phiếu. N/x
+ Số tiền mua thịt : 35000 x 2 + 70000đ.
+ Bác Lan mua hết: 7500 +12800 + 70000 = 90300đ
+ Số tièn còn: 100000 90300 = 9700đ
III) Củng cố Dặn dò:
5
- GV yêu cầu HS nêu lại những kiến thức vừa học & luyện - 1 vài HS nêu
tập
- GV n/x dánh giá giờ học
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy học môn Toán
Tên bài:Ôn tập các số đến 100 000 Tiết số 3 Tuần 1
A - Mục đích- Yêu cầu : Giúp HS:
+ Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức.
+ Luyện tìm thành phần cha biết của phép tính.
+ Luyện giảI toán có lời văn.
B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , phiếu
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
Hoạt động cña häc sinh
5
- 1 HS lên chữa bài vào phiếu
I)
Bài cũ: - Gọi HS chữa BT:
Lớp n/x
+ Phân tích các số sau: 3876, 67583, 10087.
- 1 HS lên chữa bài vào phiÕu –
+ T×m sè bÐ nhÊt, lín nhÊt trong : 98640.69840, 46809,
Lớp n/x
46890
- GV n/x đánh giá, cho điểm.
30 II) Bµi míi:
- HS ghi vë
1) Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiệu & ghi đầu bài
2) HD Tìm hiểu bài: GV HD HS lun tËp
- HS ch÷a miƯng – N/x t/n ý
Bài 1: Tính nhẩm
kiến
Bài 2 : Đặt tính & tính:
+ Nêu cách đặt tính hàng dọc các phép tính cộng, trừ, nhân, - HS nêu sau đó tự làm bài
- 1 vài HS chữa vào phiếu cá
chia?
+ Nêu quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? nhân.
BàI 3 : Tính giá trị biểu thức:
- GV h/d HS tính :
- HS lần lợt TLCH
+ Trong biĨu thøc cã phÐp tÝnh + , - ta lµm ntn?
- HS làm bài vào vở. 4 em chữa.
+ Trong biĨu thøc cã phÐp tÝnh x , : ta lµm ntn?
Líp n/x , t/n ý kiÕn.
+ Trong biĨu thøc cã phép tính cộng, trừ, nhân, chia
ta làm ntn?
+ Trong biểu thøc cã chøa dÊu ( ) ta lµm ntn?
- GV y/c HS làm & chữa bài
- HS lần lợt TLCH
Bài 4: Tìm x
- HS làm bài vào vở
+ Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm ntn?
-2 em chữa bảng lớp. N/x
+ Muốn tìm thừa số cha biết ta làm ntn?
+ Nêu cách tìm số bị chia , số chia?
- 1 em đọc bài toán
- GV đ/giá KQ & khắc sâu kiến thức về tìm x
- 1 em TT
Bài 5: Giải toán:
- HS giải BT vào vở.
- GV y/c HS tóm tắt miệng . GV gợi ý:
-1 em chữa phiếu. N/x
+ BT thuộc dạng gì?
+ Dạng BT này ta rút về đơn vị nào?
- GV hỏi sau khi HS chữa
+ Trong bài giải, phép tính nào là rút về đơn vị?
III) Củng cố Dặn dò:
5
- 1 vài HS nêu
- GV yêu cầu HS nêu lại những kiÕn thøc võa häc & lun
tËp
- GV n/x d¸nh gi¸ giờ học.Dặn dò
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy học môn Toán
Tên bài: Biểu thức có chứa 1 chữ
Tiết số: 4
Tuần:1
A - Mục đích- Yêu cầu : Giúp HS :
+ Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ.
+ Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay số cụ thể.
B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
5
30
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
I) Bài cũ: - Gäi HS ch÷a BT:
40874 + 2314; 46538 – 32487; 4758 x 3; 97641 : 3
- Gv yêu cầu HS nêu cách làm. N/x đánh giá, cho điểm.
II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài.
2) HD Tìm hiểu bài
a) Tìm hiểu ví dụ: - GV ghi VD lên bảng:
TT: Lan có 3 quyển vở.
Mẹ cho qun vë.
Lan cã tÊt c¶ … qun vë.
- GV s/d phơng pháp nêu vấn đề :
+ Có 3 quyển thêm 1 quyển là bao nhiêu quyển?
+ Có 3 quyển thêm 2 quyển là bao nhiêu quyển?
+ Có 3 quyển thêm 3 quyển là bao nhiêu quyển?
+Có 3 quyển thêm a quyển là baonhiêu quyển? ( 3+a)
GV giới thiệu (3+a) là biểu thức có chứa 1 chữ.
Hoạt động của học sinh
- 1,2 HS lên chữa bài vào phiếu
Lớp n/x
- HS ghi vở
- 2 HS đọc VD
- HS lần lợt TLCH để hình thành
bảng VD
- HS ghi vở.
5
b) HD tìm giá trị biểu thức có chứa 1 chữ.
+ Nếu a = 1 thì (3+a) có kết quả là? ( 3+1 = 4)
4 là giá trị biểu thøc.
+ Víi a = 2, a = 3… GV h/d tơng tự.
+ Vậy mỗi lần thay chữ = số ta tìm đợc gì?
GV chốt ý phần KL trong SGK
3) Lun tËp: GV cho HS tù lµm bµi
Bµi 1:TÝnh giá trị BT
- GV gợi ý cho HS làm bài:
+ 6- b gọi là gì? chữ có trong BT là gì?
+ Giá trị số để thay vào b là ?
Bài 2: Viết theo mẫu
- GV cho HS đọc mẫu rồi tự điền số vào ô trống
Bài 3: Tính giá trị BT
- GV cho HS đọc các BT , Nêu các chữ cần thay = số.
- Sau đó y/c HS tự làm.GV chốt ý sau khi HS chữa:
+Thay số vào m ta đợc KQ gì?
III) Củng cố Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại bài học
- GV n/x dánh giá giờ học
- HS tính & nêu.
- HS đọc ĐT
- HS làm bài theo gợi ý
- HS chữa bµi vµo phiÕu.
- N/x – t/n ý kiÕn.
- HS tù làm &chữa bài
- N/x t/n ý kiến
- HS tự làm &chữa bài
- N/x t/n ý kiến
- 1 vài HS nêu
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy học môn Toán
Tên bài: Luyện tập
Tiết số: 5 Tuần:1
A - Mục đích- Yêu cầu :+ Luyện tập tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
+ Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
B - Đồ dùng dạy học:
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
5
30
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
I) Bài cũ: - Gọi HS chữa BT:
+ Tính giá trị của biểu thức 873 n BiÕt :
n = 10 ; n = 0 ; n = 300 ; n = 73
- GV n/x đánh giá, cho điểm.
II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài.
2) HD Tìm hiểu bài:
Bài 1 : Tính giá trị BT theo mẫu
- Gv h/d HS lµm mÉu 1 BT: 6 x a víi a= 5
- GV kẻ bảng nh SGK cho HS làm & chữa.
- GV n/x đ/g KQ bài của HS.
Bài 2: Tính giá trị BT:
+ Nêu quy tắc tính giá trị BT ở 2 trờng hợp: có dấu ( ) &
không có dấu ( )?
+ Nêu cách tính giá trị BT có chứa 1 chữ ?
- GV y/c HS tự tính giá trị các BT.GV n/x đ/g:
a/35 +3 x 7 = 35 +21 = 56
b/168 – 9 x5 = 168 – 45 = 123
c/237 – ( 66 + 34 ) = 237 – 100 = 137
d/37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74
Bµi 3 : ViÕt vào ô trống theo mẫu:
- GVh/d HS làm mẫu 1 BT:
8 x c víi c = 5 => GTBT : 8 x 5 = 40.
GV đa bảng phụ kẻ sẵn BT 3 y/c HS làm & chữa BT
- GV n/x đ/g.
Bài 4 : Tính chu vi hình vuông:
- GV nêu kí hiệu về chu vi : P
+ Nêu cách tÝnh chu vi HV?
+ NÕu c¹nh cđa HV kÝ hiƯu là a thì P hình vuông = ?
GV chốt & ghi b¶ng P = a x 4
+ H·y tÝnh P hình vuông biết a = các giá trị trong SGK
- GV n/x ®/g KQ:
a = 3 cm => P = 3 x 4 = 13 cm
Hoạt động của học sinh
- 1,2 HS lên chữa bài vào phiếu
Lớp n/x
- HS ghi vở.
- 1 em lên bảng thực hiện. Lớp
theo dâi n/x .
- HS tù lµm vµo vë.
- 4 em chữa vào phiếu.
- 1 vài em phát biểu Lớp n/x
t/n ý kiến
- HS hoạt động cá nhân.
- 1 em lên thực hiện trên bảng
lớp. Lớp n/x t/n ý kiến.
- HS tự làm vào vở - 2HS chữa
phiếu. N/x
- HS nêu & ghi bảng.
- HS TLCH
- HS ghi vở
- HS làm bài vào vở
- 3 em chữa vào phiếu Lớp n/x
bài chữa t/n ý kiến
a = 5 dm => P = 5 x 4 = 20 dm
a = 8 m => P = 8 x 4 = 32m
- 1 vài HS nêu
5
3) Củng cố Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại những kiÕn thøc võa häc & lun
tËp
- GV n/x d¸nh gi¸ giờ học
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch bài dạy kỹ thuật
Tên bài : Vật liệu, dụng cụ cắt - khâu - thêu
Tiết: 1 Tuần: 1
I. Mục tiêu: - HS biết đợc tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thờng
dùng để cắt, khau, thêu.
- Thực hành bảo quản vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- HS có thái độ yêu lao động, ham kĩ thuật, rèn tính kiên trì, cẩn thận và ý thức tự phục vụ bản thân.
II. Đồ dùng: vải, kim, khung thêu, thớc may, thớc dây, khuy bấm, phấn may.
- HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
5'
30'
Nội dung các hoạt động của giáo viên
I. KT đồ dùng học tập của HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. HD:
a. Quan sát n/x về vật liệu khâu, thêu
Vải: - GV y/c HS đọc nội dung a SGK
+ Quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày để nêu đ2 của vải?
- GV chốt ý vµ KL theo néi dung a SGK
- HD HS chän vải để khâu thêu: chọn vải trắng hoặc màu
có sợi thô, dày
Chỉ:- Y/c HS đọc nội dung b SGK và trả lời:
Quan sát H1, nêu tên loại chỉ trong h×nh 1a,b ?
- GV g/t 1 sè mÉu chØ minh họa đ2 chính của chỉ khâu,thêu
- Khi chọn chỉ cần có những lu ý gì?
HD q/s n/x 1 số vật liệuvà dụng cụ khác
- GV y/c HS quan sát H6 - SGK
+ Nêu tác dụng của 1 số mẫu, dụng cụ, vật liệu khâu, thêu
- GV chốt nội dung
+ Nêu sự khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
- GV đa TQ 2 loại kéo để chốt các kt
Hoạt động của học sinh
- Các tổ trởng báo cáo
- HS đọc thầm, 1em đọc
- HSTL
- HS nêu cách chọn
- 1 vài em đọc
- HS q/s và TL
- 1 vài em nêu
.
- HS q/s &t/luận nhóm 4
Đ/d nhóm p/b n/xTNYK
- HS q/s trên đdht để TL
- GV chốt và làm mẫu
b) Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng : Kéo , kim khâu, kim
thêu
- Y/c HS quan sát hình 3 nêu đ . điểm của kéo và cách sử dụng
kéo
-GV y/c Q/s H4 SGK &mẫu để mô tả đ2 ctạo của kim
- GV đánh giá và chốt: Kim làm bằng kim loại cứng,
- Y/c 2: GV nêu y/c: quan sát H 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu
chỉ vào kim? Cách nút chỉ?
- GV n/x và làm mẫu: xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
c. Thực hành
- GV chia nhóm ngẫu nhiên
- GV nêu y/c: xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- Khi HS thực hành, GV ®Õn tõng nhãm q/s híng dÉn
nh÷ng em lóng tóng
TG
Néi dung các hoạt động của giáo viên
- Trình bày sản phẩm:
- Gọi HS lên thực hiện thao tác xâu kim &nút chØ tríc líp
- 1 vµi em TL - líp n/x
- HS t/h cầm kéo cắt vải
- 1 vài HS nêu
- 1 HS nêu
- HS h/đ nhóm 4, 1 vài
HSTL - Lớp n/x
- HS h/đ tơng tự
HS hoạt động nhóm 4
Hoạt động của học sinh
Nhóm HS trình bày Sp
- 3,4 HS lªn thùc hiƯn
5ph
- GV đánh giá
3. Củng cố- dặn dò: - Nêu những dụng cụ, vật liệu đơn giản
thờng dùng để cắt, khâu, thêu
- Nêu tác dụng của những dụng cụ đó?
- Giáo viên dặn dò:
Bài sau: chuẩn bị dụng cụ cắt vải theo đờng vạch dấu
- lớp quan sát, nhận xét
HS ghi bài
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch bài dạy khoa học
Tên bài : Con ngời cần gì để sống Tiết: 1 Tuần: 1
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần duy trì sự sống của mình.
- Kể ra 1 số điều kiện vật chất, tinh thần mà con ngời mới cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng: Hình trang 4,5 - SGK. Phiếu HT nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
A. Bài cị: - KiĨm tra s¸ch vë cđa häc sinh
- C¸c tổ trởng báo cáo
30'
B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi tên bài
2. HDTHB: a. Hoạt động 1: Động nÃo
MT: liệt kê những gì các em cần cho cuộc sống
- HS h/đ cá nhân: suy
Tiến hành: - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu:
+ Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì
nghĩ và nêu ý kiến
sự sống của mình?
- Lớp n/x bổ sung ý
-GV chỉ định từng HS nói ý ngắn gọn, GV ghi ýđó lên BL
- GV dựa vào phần trình bày của HS để kết luận
Kết luận:Những đ/k cần để con ngời sống và phát triển
- Điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần
b. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu HT
MT: HS p/b n0 u tè mµ con ngêi cịng nh l/v khác
cần để duy trì sự sống với n0 yếu tố chỉ con ngời mới cần
Tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo nhóm: GV phát phiếu
Nhóm và giao n/v cho nhóm :Đ/d những y/tố cần cho sự
sống đối với mỗi đối tợng
Những yếu tố
Con ngời
ĐV TV
-HS chia 4,5nhóm
lớn-NT nhận phiếu
- Các nhóm thảo luận và điền
dấu vào cột
Không khí
Nớc
Thức ăn
Tình cảm gia đình
-Bớc 2: Chữa btập cả lớp, kể thêm vài y/t cần cho sự sống
- Đại diện nhóm tr/b
- Bíc 3: Quan s¸t tranh trang 5- SGK , GV nêu câu hỏi:
Nhóm khác n/x bổ sung
+ Con ngời cần gì để duy trì sự sống?
- 1 vàI HS kể. TNYK
+ Hơn hẳn những SVkhác c/s của con ngời còn cần n0 gì?
- HS mở SGK
- GV chốt KL: con ngời, ĐV, TV cần t/ăn, nc, a/s, k2, t0
- Đọc và t/luận theo cặp
thích hợp để duy trì sự sống. Hơn hẳn n0 SV khác trong c/s
của con ngời cần nhà ở, quần áo và n0 đ/k tinh thần
nh: t/c gia đình, bạn bè, cộng đồng cũng rất cần thiết
c. Hoạt động 3: Trò chơi: hành trình đến hành tinh khác
GV nêu cách chơi: nhóm có 20 phiếu gồm n0 thứ cần có
trong c/s và n0 thứ em muốn có. Chọn 10 thứ cần mang
theo để đến hành tinh khác
- GV đánh giá
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch bài dạy khoa học
Tên bài : trao đổi chất ở ngời
Tiết: 2 Tuần: 1
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể con ngời
với môt trờng.
II. Đồ dùng: Hình trang 6,7 - SGK. Giấy A4, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
A. Bài cũ: - Con ngời cần gì ®Ó sèng - GV ®/g
- 2 HS TL - n/x
30'
B. Bµi míi: 1. Giíi thiƯu: GV giíi thiƯu vµ ghi tên bài
2. HDTHB: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự TĐC ở ngời
- HS t/luận theo cặp
Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và trả lời
- Kể tên những gì đợc vẽ trong H1
- Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự
sống của con ngời có trong hình vẽ
-Tìm thêm những yếu tố cần cho sự sống không có trong
hình vẽ?
- Tìm xem cơ thể ngời lấy gì từ mt &thải ra mt những gì
trong quá trình sống?
- 1 số HS lên tr/bày k/q
Bớc 2:Hoạt động cả lớp
- GV l/ý mỗi đ/d nhóm chỉ nêu 1-2 ý để nhóm khác p/biểu
l/v của nhóm mình
-GV chốt ý:Trong q/tr sống con ngời lấy từ mt: t/ăn, nớc
- Các nhóm khác n/x
a/s, thải ra mt n0chất cặn bÃ, khí CO2, phân, nớc tiểu
bổ sung, TNYK
- 2 HS đọc
Bớc 3: Đọc mục bạn cần biết: + Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của sự TĐC với con ngời, TV, ĐV?
- HS TLCH
-GV chốt KL: hàng ngày ct ngời phải lấy từ mt t/ăn, nớc
uống, khí ôxi &thải ra mt chất cặn bÃ: nớc tiểu,CO2, phân
- TĐC là quá trình cơ thể lấy t/ăn và thải con ng,
ĐTV phải có sự TĐC mới sống đợc
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- HS chuẩn bị giấy A4
Tìm hiểu viết, vẽ sơ đồ sự TĐCgiữa cơ thể ngời với mt
Bút vẽ
- HS h/đ nhóm 4 (5)
Bớc 1:- GV nêu y/c và giao n/v:
+ Viết hoặc vẽ sơ đồ sự TĐC ở ngêi víi mt xung quanh
HS thùc hiƯn
+ GV l/ý sơ đồ ở SGK chỉ là gợi ý
Bớc 2:Trình bày Sp: y/c HS trình bày ý tởng của bản
thân, nhóm đợc thể hiện qua hình vẽ- GV đánh giá- n/x
Sơ đồ:
Lấy vào khí ôxi
Thải ra khí CO 2
Thức ăn
5'
Cơ thể
ngời
Nớc
3. Củng cố: nhận xét đánh giá giờ học
Từng cá nhân, nhóm lên
Trình bày sp - lớp n/x
Phân
Mồ hôi, nớc tiểu
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch bài dạy lịch sử và địa lý
Tên bài : Phần mở đầu môn lịch sử và địa lý
Tiết: 1 Tuần: 1
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nớc ta. Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và cã chung 1 lÞch
sư, chung 1 tỉ qc.
- Mét sè yêu cầu khi học Lịch sử và Địa lý.
II. Đồ dùng: Bản đồ địa lý tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN1 số h/ả của 1 số dân tộc.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30'
A. Bài mới:
1. Giới thiệu: giới thiệu môn lịch sử và địa lý
2. HDTHB:
- HS l/việc cả lớp
a. Hoạt động 1: Vị trí nớc Việt Nam
- GV g/t vị trí nơc VN trên bản đồ: + Y/c HS đọc SGK
HS đọc(từ đầu..trên biển
+ Gọi 1 vàI HS lên BL g/t vị trí nớc Việt Nam trên bản đồ
- 2-3 HS thực hiện
- GV chốt: Nớc VN bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng
- Lớp n/x bổ sung
biển và vùng trời bao trùm các b/p đó. Phần đất liền có
hình chữ S. Phía Bắc giáp TQ, phía Tây giáp Lào,
Campuchia, Đông và Nam là vùng biển rộng lớn thuộc
bộ phận của biển Đông.Trong vùng có nhiều quần đảo.
+ Trên đất nớc ta có ? dân tộc anh em ?
- 1 vàI HS TL
+ Các dân tộc sống phân bố nh thế nào ?
Lớp n/x bổ sung
- GV chèt: Níc ta cã 54 dt anh em chung sống. Có dt
sống ở ĐB nh dân tộc Kinh, cã d©n téc sèng ë vïng nói,
trung du, cã d©n tộc sống ở đảo, quần đảo
+ Em đang sống ở nơi nào trên đất nớc?
- HS q/s trên b/đ & trao
- GV chốt: Cta đang sống ở H. Đông Anh thuộc thủ đô HN,
đổi theo cặp- vài HS p/b
thủ đô HN thuộc đ/bằng bắc bộ (kết hợp chỉ trên bản đồ)
- Lớp n/x TNYK
b. Hoạt động 2: - GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về
-Các nhóm lấy tranh -t/l
cảnh sinh hoạt của 1 dt nào đó trong vùng và nêu y/c
- Lần lợt từng đạI diện
- GV chốt ý sau mỗi tranh.
các nhóm lên mô tả nội
- Chốt sau h/đ: Mỗi dtộc sống trên đ/nc VN có những nét
dung và những hiểu biết
văn hóa riêng song đều có cùng 1TQ, cùng 1 lịch sử VN
của mình trong tranh
c. Hoạt động 3: -GV đặt vấn đề: để TQ ta tơi đẹp nh
ngày hôm nay, ông cha ta đà trải qua hàng ngàn năm dựng
nớc và giữ nớc. HÃy kể 1 vài sự kiện c/m điều đó.
- GV chốt: + Buổi đầu dựng nớc Vua hùng, An Dơng
Vơng thắng quân Triệu Đà ?
+ HBT phất cờ k/n, nhà Lê chống quân Minh
- Để TQ ta ngày càng tơi đẹp, giàu mạnh hơn cta cần l/gì
d. Hoạt động 4: GV nêu y/c:
+ Để học tốt môn LS&ĐL cta cần thực hiện những y/c gì?
Q/s sự vật, thu thập tài liệu LS, mạnh dạn nêu t/m
5'
3. Củng cố - dặn dò: Đọc ghi nhí, GV n/x giê häc
- 2 HS . HS chÐp vë
Rót kinh nghiƯm - Bỉ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch bài dạy lịch sử và địa lý
Tên bài : Làm quen với bản đồ
Tiết: 2
Tuần:1
I. Mục tiêu: 1. Định nghĩa đơn giản về bản đồ: Một số yếu tố của bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ. Các
ký hiệu của 1 số đối tợng địa lý trên bản đồ.
2. Biết nghiên cứu SGK để phát hiện kiến thức và trình bày lại đợc kiến thức đó.
3. Giáo dục thãi quen ham häc, ham hiĨu biÕt.
II. §å dïng: 1 số loại bản đồ, GV chuẩn bị một số phiếu nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
12
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
A. Bài cũ: - Môn LS&ĐL giúp các em hiểu biết những gì?
- Nêu sơ lợc về cảnh tự nhiên và đời sống của ngời dân
- 2 HS TL - lớp n/x
nơi mình ở? GV n/x đánh giá.
30'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi tên bài
2. HDTHB:
- HS l/v N4, đọc SGK
a. Bản đồ: HĐ1: Tìm hiểu bản đồ là gì?
- GVđa các bản đồ về các nhóm và y/c: t/luận để cho biết
Quan sát bản đồ
+ Tên bản đồ và phạm vi lÃnh thổ? GV đ/g chốt từng bản
1 vàI đ/d nhóm gắn b/đồ
đồ của các nhóm. Vậy bản đồ là gì ?
& nêu - lớp n/x bổ sung
- GV chốt và ghi BL: là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vùc hay
- 1,2 HS p/b -n/x TNYK
toµn bé bề mặt trái đất theo tỉ lệ.
- HS ghi vở - 2em đọc
- HS h/đ N2 chỉ cho
HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ b/đồ: GV đa b/đồ lên BL&y/c
- Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm &đền N/Sơn trên bản đồ 1 và 2
nhau trong SGK
- Muốn vẽ đợc bản đồ ngời ta làm ntn?
- 2 em chỉ trớc lớp
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ H3(SGK) bé
HSTL
hơn bản đồViệt Nam treo tờng? GV chốt ý
- 1vài em TL-n/x TNYK
- HS ®äc SGK &TL
b. Mét sè yÕu tố của bản đồ: HĐ3:
-Tên bản đồ cho biết những gì?(Đ/k tự nhiên, khoáng sản.)
- Tìm hiểu các yếu tố của bản đồ: BT phiếu
- HS h/đ N5 làm p/nhóm
a./ Hoàn thiện bảng
Tên BĐ
P.vi t/hiện(KV)
Thông tin chủ yếu
- Đ/d nhóm gắn phiếu
- BĐVN
- VN
- Vị trí, giới hạn, hình dáng
& trình bày
tên thủ đô, 1 số thành phố,
Nhóm khác n/x bổ sung
sông ngòi, núi
b./ Chỉ & nêu hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ ?
- 2,3 nhóm chỉ trên BĐL
c./ Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì ?
1 vàI nhóm đọc tỉ lệ trên
Vậy BĐ thể hiện những yếu tố nào?
BĐvà trả lời, 2-3 em TL
- GV chốt ghi BL: tên BĐ, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu.
- 2 em nhắc- HS ghi vở
HS h/đ theo cặp nêu cho
HĐ4: Thực hành
+ Nêu các yếu tố trên bản đồ H2 (trang 9)
nhau nghe,bạn n/x
+ Vẽ 1 số kí hiệu trên BĐ mà em nhớ đợc ở H3 (tr 6)
- 1 vài em nêu trớc lớp
- GV kết luận chung
HS vẽ nháp, 2 em lênBL
5'
3. Củng cố - dặn dò: qua bài cta cần ghi nhớ n0 gì trên BĐ
- 2 HS nêu
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn dò: chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy học môn Hoạt động tập thể
Tên bài: Mùa thu - Ngày khai trờng Tiết số: Tuần:
A - Mục đích- Yêu cầu
- HS hiểu đợc Mùa thu là mùa tựu trờng, trong đó có ngày Khai trờng đầy ý nghĩa đối với một
ngời học sinh.
- HS có ý thức trân trọng ngày khai trờng.
B - Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị một số bài hát, bài thơ, mẩu chuyện về chủ đề Mùa thu – Ngµy khai trêng
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
2
35
I - Ôn định tổ chức:
II- Tiến trình:
1) Trao đổi về chủ đề Mùa thu – Ngµy khai trêng:
- GV tỉ chøc cho HS hoạt động theo nhóm để trao đổi về
chủ đề trên
- GV có thể gợi ý HS:
+ HÃy kể đôi nét về vẻ đẹp của mùa thu?
Hoạt động của học sinh
- Lớp hát tập thể
- HS h/đ nhóm 4
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Trong mùa thu, có những ngày kỉ niệm trọng đại nào đối với cả
nớc, đối với bản thân con?
+ HÃy kể với bạn kỉ niệm mà con nhớ nhất trong Đêm Trung thu?
+ Ngày khai trờng là ngày gì?
+ Trong ngày khai trờng, con thấy điều gì là ấn tợng nhất?
2) Biểu diễn văn nghệ:
- GV tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ về chủ đề: Mùa thu
Ngày khai trờng
- HS hoạt động cả lớp
+ Hát những bài hát trong sáng về Mùa thu, về ngày khai trờng.
+ Đọc bài thơ trong SGK hoặc su tầm về Mùa thu Ngày khai
trờng
+ Kể những mẩu chun nhá vỊ Nhµ trêng, häc tËp
3) Cđng cè – Dặn dò:- GV n/x đánh giá giờ học
3
Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp - tuần 1
Kiểm điểm nề nếp học tập.
I. Mục đích yêu cầu
-
Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần .
-
Thi đua lập thành tích học tập tốt ngay từ những buổi học đầu, tuần học đầu.Phát huy những u
điểm đà đạt đợc , khắc phục những mặt còn tồn tại
-
Lập nhóm Đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong mọi mặt
II. Nội dung sinh hoạt
1. Tổ trởng nhận xét các thành viên trong tỉ.
2. Líp trëng lªn nhËn xÐt chung nỊ nÕp cđa lớp
GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp
3. GV nhận xét chung
a. Ưu điểm
-
Nh×n chung líp cã ý thøc tèt trong häc tËp , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trờng & lớp đề ra :
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Truy bài nghiêm túc, có chất lợng.
+ Nề nếp TD & MHTT tơng đối tốt
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
+ Một số bạn ý thức học tập cao .
b. Nhợc điểm
- Hay nói chuyện riêng, ý thức tự quản cha đợc tốt
- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục giữa giờ cha đều, đẹp.
- Trong lớp, còn 1 vài cá nhân cha chú ý nghe giảng nh : Kiều Anh , Hoàng Anh ....
4. Phớng hớng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những u điểm đà đạt đợc .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học
tập .
- Thi đua lập thành tích, hởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt của Lớp.
5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về chủ đề Mïa thuNgµy khai trêng
Rót kinh nghiƯm - Bỉ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
KÕ hoạch dạy học môn : Chính tả
Tên bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tiết số: 1 Tuần: 1
I. MC TIÊU:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập 2 b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
2’
32’
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A) Ổn định:
- Hát tập thể
B) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu quy tắc trong viết chính tả
- Cả lớp chú ý theo dõi
C) Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Cả lớp lắng nghe
2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết chính tả
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- 2 học sinh đọc lại, lớp đọc
- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả
thầm
- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng - Học sinh thực hiện
đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn,...
- Học sinh luyện viết từ khó
- Nhắc cách trình bày bày bài chính tả
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: (lựa chọn)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
3’
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
4/ Củng cố:
Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết sai chính tả.
5/ Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính tả (nếu có)
- Chuẩn bị nghe, viết: Mười năm cõng bạn đi học.
- Học sinh nhắc lại cách
trình bày
- Học sinh nghe, viết vào
vở
- Cả lớp soát lỗi
- Học sinh đọc: Điền vào
chỗ trống: b) an hay ang.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa
bài
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Rót kinh nghiƯm - bỉ sung :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Kế hoạch dạy học môn : Đạo đức
Tên bài: Trung thùc trong häc tËp TiÕt sè: 1 TuÇn: 1
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
3’
32’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bìa cũ:
Giáo viên nêu mục đích u cầu của mơn
Đạo đức trong
năm học.
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập
Hoạt động1: Thảo luận tình huống
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cơ là đã sưu tầm nhưng để qn ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao lại
chọn cách giải quyết đó ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Xem tranh và đọc mội dung
tình huống. Liệt kê các cách
giải quyết có thể có của bạn
Long trong tình huống.
- Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn
Kết luận:
+ Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực
trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và
được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 sách giáo khoa)
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn lẫn
nhau.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), (b), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2 sách giáo khoa)
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản
thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực
trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự
lựa chọn của mình.
5’
Kết luận
+ Ý kiến (b) , (c) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
4) Củng cố:
- Tại sao phải trung thực trong học tập?
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải
quyết và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp trao đổi, chất vấn, bổ
sung về mặt tích cực, hạn chế
của mỗi cách giải quyết .
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh làm cá nhân
- Học sinh nêu ý kiến trước
lớp, trao đổi, chất vấn
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Tự lựa chọn đứng vào các vị
trí quy ước theo 3 thái độ :
+ Tán thành.
+ Phân vân.
+ Không tán thành.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Học sinh trả lời trước lớp
- Nhiều học sinh đọc ghi nhớ
trong sách giáo khoa
5) Nhận xét, dặn dò:
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Giáo viên hận xét tiết học
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2)
Rót kinh nghiƯm - bỉ sung :
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cña bản thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi kh«ng trung thực trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
KNS: - Thảo luận ,giải quyết vấn đề