Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh
Pác Bó” , qua bài thơ giúp em hiểu được điều
gì về con người Bác ?
- HỒ CHÍ MINH-
Tiết 85 : Văn bản: Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
- Hồ Chí MinhI. Sơ lược tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
-Hồ Chí Minh ( 1890-1969 )
+Xuất thân: Trong một gia đình nho học, có truyền
thống cách mạng.
+ Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt
Nam.
+ Người còn là danh nhân văn hóa Thế giới,một nhà thơ
lớn
Tiết 85 : Văn bản: Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
- Hồ Chí MinhI. Sơ lược tác giả , tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
- Bài thơ trích trong tập “ Nhật kí
trong tù”, sáng tác trong thời gian
Bác bị giam tại nhà lao Tưởng
Giới Thạch.
Tiết 85 : Văn bản: Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
- Hồ Chí MinhII. Đọc-hiểu văn bản:
1. Thể loại:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa ,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt ,
Nguyệt tịng song khích khán thi gia.
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Tiết 85 : Văn bản: Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
- Hồ Chí MinhIII. Phân tích:
1. Hai câu đầu
“Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa”
- Hồn cảnh ngắm trăng của Bác thật đặc biệt : ngắm trăng trong tù .
- Tâm hồn tự do , phong thái ung dung.
“ Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ”
(Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?)
? Kết hợp cả câu thơ dịch và phiên âm, hãy chọn đáp án đúng nói về tâm
trạng của Bác trước cảnh đêm trăng đẹp ?
A. Xốn xang, bồi hồi, bối rối.
B. Mừng rỡ, niềm nở.
C. Buồn chán, hững hờ.
- Tâm trạng xốn xang, bồi hồi,bối rối rất nghệ sĩ của Bác
Tiết 85 : Văn bản: Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc, hiểu chú thích:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu
2.Hai câu cuối:
“ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”
- Nghệ thuật đối, nhân hóa.
=>Người ngắm trăng – trăng ngắm người. Trăng cũng như con người ,có
hồn, trăng và người gần gũi tri âm.
Tình yêu trăng, yêu thiên nhiên đến say mê của người tù chiến sĩ mang tâm
hồn thi sĩ .
Tiết 85 : Văn bản: Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
- Hồ Chí MinhIV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
? Hãy chọn ý em cho là đúng : Bài thơ thành công nhờ nghệ thuật nào ?
A.Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc.
B. Kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại, đối, nhân hóa vừa giản dị,
2. hồn
Nội dung
nhiên, vừa hàm súc, sâu sắc.
C.-Tình
Cả Ayêu
và thiên
B đều
đúng
nhiên
sâu sắc .
-Phong thái ung dung, tự tại, niềm lạc quan yêu đời của Bác.