Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Gia tuan 14 lop 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.83 KB, 18 trang )

TUẦN 14
Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP- Tiết 66
SGK/ 65 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu :
-Biết so sánh các khối lượng.
-Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
-Biết sử dụng cân đông hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ,3,4
II- Phương tiện dạy học
1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
III-Hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:Bài cũ
Yêu cầu HS đọc số cân của một số vật.
-Nhận xét học sinh
2-Hoạt động 2: luyện tập*Bài 1/67 : Biết so sánh các khối lượng
-Viết lên bảng 744g …….. 474g và yêu cầu HS so sánh.
-Vì sao biết 744g > 474g ? -Vì 744 > 474.
-Vậy so sánh các số đo khối lượng cũng so sánh như các số tự nhiện.
-Yêu cầu HS tự làm tiếp tục các phần còn lại.
*Bài 2/67 : Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán
-Goi 1 HS đọc đề bài -Bài tốn hỏi gì ? -Mẹ H mua gam kẹo và bánh ?
-Muốn biết mẹ H mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm thế nào ? -Ta phải lấy số gam kẹo
cộng với số gam bánh. -Số gam kẹo đã biết chưa ?
-Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét, sửa bài.
*Bài 3/67 : Biết làm các phép tính với số đo khối lượng vận dụng vào giải toán


-Gọi 1 HS đọc đề bài. –Bài toán cho biết gì ? -Bài tốn hỏi gì ?
-Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu g đường, chúng ta phải biết được gì ? -Phải biết cịn bao nhiêu gam


đường.
-u cầu HS làm bài.
*Bài 4/67 :Biết sử dụng cân đồng hồ để cân đồ dng học tập
-Thực hành cân theo nhóm.
-Yêu cầu HS thực hành cân đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào vở bài tập.
-Nhận xét và kiểm tra lại.
3. Hoạt động 3: Cũng cố-dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm.
-Nhận xét tiết học.
IV-Phần bổ sung:…………………………………………………………………....................

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN - Tiết : 27- 14
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
SGK/ 112 Thời gian: 70 phút
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rành mạch.Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo
vệ cán bộ cách mạng (trả lời các CH trong SGK).
-KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II- Phương tiện dạy học
*GV: - Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bản đồ để giới thiệu vị trí Tỉnh Cao Bằng.
*HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Bài cũ
-Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Cửa Tùng và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét, -Nhận xét bài cũ.
2-Hoạt động 2: GT bài- GV nêu mục tiêu



3-Hoạt động 3 :Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc từng câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn 1 và 2.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? ( dẫn đường đưa cán bộ đên địa điểm mới ) + Vì sao bác cán
bộ phải đóng vai một ơng già Nùng ? ( vì vùng này l vùng người Nùng ở. Đóng vai ơng già Nùng để dễ
hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương )
- Đọc các đoạn 2, 3, 4:
+ Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch. ( đi rất cẩn thận Kim
Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng ông Ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim
Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu ông Ké kịp tránh vào ven đường )
*Tích hợp: (TT HCM)Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng.
5. Hoạt động 5: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc phân biệt người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Thi đọc theo phân vai. Nhận xét, tuyên dương,
*Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ : Dựa theo 4 tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh :
- Quan sát tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
- GV nhận xét, nhắc nhở.
+ Có thể kể đơn giản, ngắn gọn theo quan sát tranh minh họa.
+ Kể có đầu có cuối nhưng khơng cần kỹ như văn bản.
+ Kể khá sáng tạo.



-Từng cặp HS tập kể.
- Kể trước lớp từng đoạn của cu chuyện theo tranh :
+ Hai Bác cháu đi lên đường
+ Kim Đồng và ông Ké gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
+ Kim Đồng bình tĩnh thản nhiên đối đáp với bọn lính.
+ Bọn lính bị lừa, hai bác cháu ung dung đi tiếp đoạn đường.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
6-Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò
- Qua câu chuyện này, các em thấy Kim Đồng là một Thiếu Niên như thế nào ?
( Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thơng minh dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và
bảo vệ Cách mạng.)
-Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện theo tranh.
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 27
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
SGK /114 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu :
-Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT;Không mắc quá 5 lỗi trong bài
-Nghe –viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây(BT 2).
-Làm đúng BT ( 3)a/b hoặc BT CT do GV soạn.
II- Phương tiện dạy học
III-Hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: bài cũ
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe –viết
-Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT;Khơng mắc q 5 lỗi trong bài

Gv đọc đoạn chính tả.
+Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ? -Tên người : Đức Thanh, Kim Đồng-Tên Dân
tộc : Nùng.


-Tên một Huyện : Hà Quảng.
-Câu nào trong đoạn văn có lời của nhân vật ? Lời đó được viết như thế nào ?
-Học sinh đọc thầm bài chính tả, tự viết ra nháp những chữ các em dễ mắc lỗi .
GV đọc cho HS viết.
Chấm, chữa bài.
3-Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả
a-Bài tập 2 :
-Làm đúng BT diền tiếng có vần ay/ây (BT 2).
-GV nêu yêu cầu của bài tập. -GV theo dõi HS làm bài tập
-Mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV giải nghĩa một số từ -Yêu cầu HS đọc lại tưng cặp từ theo lời giải đúng.
b-Bài tập 3b : -Làm đúng BT( 3)a/b hoặc BT CT do GV soạn.
-GV dán 3 băng giấy đã viết nội dung bài, mời mỗi nhóm 5 HS thi tiếp sức.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
-u cầu HS đọc đoạn truyện đã hoàn chỉnh.
-GV nhắc HS khắc phục những lỗi cịn mắc trong tiết chính tả.
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN – Tiết 67
BẢNG CHIA 9
SGK/ 68 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu

- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải tốn (có một phép chia 9).
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4
II- Phương tiện dạy học
1-Hoạt động 1 Bài cũ*GV:Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm trịn.


*HS:Sách vở, đồ dùng học tập
III-Hoạt động dạy học:
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9
-Nhận xét . -Nhận xét bài cũ.
2-Hoạt động 2: Bài mới GT bài- GV nêu mục tiêu bài
3- Hoạt động 3 : HD học sinh Lập bảng chia 9
- Lấy một tấm bìa có 9 chấm trịn. Vậy 9 lấy 1 lần được mấy ? (9 lấy 1 lần bằng 9)
- Hãy viết phép tính tương ứng với 9 lấy 1 lần ?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm trịn, biết mỗi tấm có 9 chấm trịn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? (Có 1
tấm bìa)
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa ? Vậy 9 : 9 được mấy ?
- Viết lên bảng : 9 : 9 = 1 và yêu cầu HS đọc .
- Tiến hành tương tự với các phép tính cịn lại. Đọc đồng thanh bảng chia 9.
Cho HS Học thuộc lòng bảng chia 9
4-Hoạt động 4: Thực hành
*Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) Biết vận dụng bảng chia 9 để tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ( Tính nhẩm )
- Gọi hs nêu kết quả miệng. Nhận xét, sửa sai
*Bài 2: ( cột 1, 2, 3 ) Thuộc bảng chia 9 để tính
Bước đầu thuộc bảng chia 9 và xác định yêu cầu của bài.
- Khi biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 ; 45 : 5 được khơng ? Vì sao ?
- Cả lớp làm bảng con. Nhận xét
*Bài 3: Vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải, nhận xét
* Bài 4: Vận dụng - giải được bài tốn có một phép chia
Thực hiện tương tự như bài 3
4-Hoạt động 4: Củng cố _dặn dò
- Gọi học sinh đọc bảng chia 9


-Nhận xét giờ học.
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết 14
ÔN VỀ CÁC TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ?
SGK/ 117 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ BT 1).
-Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT 2).
-Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì ,cái gì?)Thế nào? (BT 3)
II- Phương tiện dạy học
-Bảng lớp viết những câu thơ ở bài tập 1, 3 câu văn ở bài tập 3.
-Một tờ giấy khổ to viết sẵn bài tập 2
III-Hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 Bài cũ
-GV mời HS làm lại bài tập 2 và bài tập 3
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Bài mới GTB
3- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập :
a-Bài tập 1 : -Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ BT 1).
-Đọc nội dung bài tập.

-Đọc 6 dòng thơ trong bài Vẽ Quê hương
-Giúp HS hiểu thế nào là các từ chỉ đặc điểm :Tre xanh, lúa xanh.
+Sông Máng ở dịng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì? GV gạch dưới từ xanh mát.
-Tương tự, Gv yêu cầu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo : trời mây, mùa thu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
b-Bài tập 2 : -Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào(BT 2).
-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-GV hướng dẫn các em hiểu cách làm bài : -Gọi 1 HS đọc câu a
+Tác gỉã so sánh những sự vật nào với nhau -So sánh : tiếng suối với tiếng hát.


-Tiếng suối trong như tiếng hát xa
+Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ? -Đặc điểm trong
-Tương tự HS suy nghĩ làm bài b, c, d.
c-Bài tập 3 : -Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì ,cái gì?)Thế nào?(BT 3)
-Đọc thầm yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS nêu cách hiểu của mình.
-Tìm đúng bộ phận chính trong mỗi câu, trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì)? Thế nào – Yêu cầu HS về
nhà xem lại các bài tập.
-Học thuộc các câu thơ có hình ảnh so sánh
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
TẬP VIẾT – Tiết 14
ÔN CHỮ HOA K
Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu :
-Viết đúng chữ hoa K (1 dòng),Kh, Y (1 dòng)..
-Viết tên riêng : Yết Kiêu (1 dịng).
-Viết câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ, Khi rét cùng chung một lòng(1 dòng) bằng chữ cở nhỏ.

-Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng;bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết
thường trong chữ ghi tiếng.
II- Phương tiện dạy học
-Mẫu chữ viết hoa K.
-Tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường.
III Hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KTBC
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một HS nhắc lại từ và câu tục ngữ ở bài trước.
- Viết bảng lớp : Ơng Ích Khiêm, Ít.


-Nhận xét. -Nhận xét bài cũ.
2-Hoạt động 2: GT bài- GV nêu mục tiêu
3 -Hoạt động 3: Hướng dẫn viết trên bảng con
Hướng dẫn viết trên bảng con
- Tìm các chữ hoa trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Viết bảng con chữ Y và chữ K.
- HS đọc tên riêng – GV giới thiệu về Yết Kiêu .
- Tập viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng.
- Viết bảng con chữ Khi.
Hướng dẫn HS viết vào vở
- GV nêu yêu cầu - HS viết bài vào vở.
-Chấm, chữa bài.
4-Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- GV biểu dương những em viết đẹp và khuyến khích học sinh đọc thuộc câu ứng dụng.
- Nhận xét giờ học.
IV- Phần bổ sung:

………………………………………………………………………………………………………………

TẬP ĐỌC- Tiết 28
NHỚ VIỆT BẮC
SGK/ 116 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu :
Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ
Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
Hiểu ND:Ca ngợi đất và người Việt Bắc dẹp và đánh giặc giỏi.(Trả lời được các CH,SGK,Thuộc 10 dòng
thơ đầu)


II- Phương tiện dạy học
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
-Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 Tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
III-Hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Bài cũ
Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Bài mới GT bài
Luyện đọc -GV đọc diễn cảm toàn bài
-Đọc từng câu. -Học sinh đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 2 dòng thơ
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
-Đọc để hiểu nghĩa các từ chú giải
-Đặt câu với từ ân tình. -Mọi người trong xóm em sống với nhau rất ân tình.
-Đọc đồng thanh bài thơ.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Đọc thầm 2 dòng thơ đầu
+ Người cán bộ về xi nhớ lại những gì ở Việt Bắc ?

( Chỉ trên bản đồ cho hs biết 6 Tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc )
Đọc từ câu 2 đến hết bài.
+ Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp? (Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt
đầy. Rừng che Bộ đội, rừng vây quân thù.)
+ Các hình ảnh rất đẹp và tràn ngập màu sắc : xanh, đỏ, trắng, vàng.
- Những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi.
- Đọc thầm cả bài thơ + Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc ?
*Tích hợp: (TT HCM) Ca ngợi ý chí quyết tâm cho li con thuyền cách mạng của Bác trên Chiến khu Việt
Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
5-Hoạt động5 : Luyện đọc lại


- GV đọc lại toàn bài thơ.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Thi đọc thuộc lịng.
- Cả lớp và GV bình chọn những bạn đọc hay nhất. Nhận xét
6-Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc cả bài.
- Nhận xét tiết học.
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………..……………………………
TOÁN – Tiết 68
LUYỆN TẬP
SGK/ 68 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu :
-Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tốn, giải tốn (cómột phép chia 9).
*Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3, 4.
II- Phương tiện dạy học
Sách vở, đồ dùng học tập.

III-Hoạt động dạy học:
-Hoạt động 1:
-Kiểm tra học thuộc lịng bảng chia 9.
-u cầu HS tính : 4 x 2 x 9 ; 3 x 2 x 9.
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: GT bài –GV nêu mục tiêu HDHS luyện tập
*Bài 1: Thuộc bảng chia 9 v vận dụng trong tính tốn. giải tốn (cĩ một php chia 9).
- Hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn phần a
- Khi đã biết 9 x 6 = 54 có thể ghi ngay kết quả 54 : 9 được khơng ? Vì sao ? (Có thể ghi ngay kết quả
54 : 9 = 6, vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.)


-Yêu cầu HS đọc kết quả từng phép tính trong bài. Nhận xét
- Cho Hs tự làm tiếp phần b vào bảng con. Nhận xét
*Bài 2: Biết tìm số bị chia, số chia, thương
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương. Gọi hs lên bảng làm ( mỗi em một ô )
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: Biết giải bài tốn có 2 phép tính (cĩ một php chia 9).
- Gọi HS đọc đề bài. HD phân tích bài tốn:
+ Bài tốn cho biết những gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- u cầu HS trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 hs lên giải., nhận xét
*Bài 4: Vận dụng được bảng chia 9 để tìm một phần chín của một số
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?( Tìm 1 số ô vuông )
9
-HS tự làm bài.
3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS luyện tập thêm phép chia trong bảng chia 9.
- Nhận xét tiết học.
IV-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………..


Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017
TẬP LÀM VĂN – Tiết 14
NK: TÔI CŨNG NHƯ BÁC- GIỚI THIỆU TỔ EM
SGK/ 120 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu
-Nghe và kể lại được câu chuyên Tôi cũng như Bác(BT 1).
-Bước đầu biết giới thiệu một cách đon giản(theo gợi ý)Về các bạn trong tổ của mình với người khác(BT
2)
II- Phương tiện dạy học
-Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như Bác.
-Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui Tôi cũng như Bác.
-Giấy khổ to viết gợi ý của bài tập 2.


III-Hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Bài cũ
Đọc lại bức thư gửi bạn ở Miền khác.
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Bài mới GTB
3. Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập
b-Bài tập 2 ::Biết cách giới thiệu về các bạn trong tổ mình
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Chỉ bảng đã viết các gợi ý nhắc nhở HS:
+ Phải tưởng tượng đang giới thiệu với 1 đồn khách.
+ Nói năng lịch sự, lễ phép.
+ Giới thiệu đầy đủ các bạn trong tổ.
- Mời HS khá, giỏi làm mẫu.
- Làm việc theo tổ, cá nhân.
- Giới thiệu trước lớp. Làm vào vở bài tập.
3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét, bình chọn.
- Hơm nay là HS lớp 3, các em đã học giới thiệu về tập thể của mình. Các em cần chú ý thực hành tốt bài
tập này trong học tập và đời sống.
- Nhận xét tiết học.
IV-Phần bổ sung:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TỐN – Tiết 69
CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
SGK/ 70 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu :
-Biết đặc tính và tính chia số có hai chũ số cho số có mộy chữ số (chia hết và chia có dư.)
-Biết tím một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.


*Bài tập cần làm: bài 1(cột 1,2,3) bài 2,3
II- Phương tiện dạy học
Sách, vở đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Bài cũ
- GV gọi hs đọc thuộc bảng chia 9
- Nhận xét -Nhận xét bài cũ.
2-Hoạt động 2: Bài mới GTB
*Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Phép chia 72 : 3
-Viết lên bảng : 72 : 3 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính. Cho HS nêu cách tính để HS cả lớp ghi nhớ.
-Vậy ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết
-Phép chia 65 : 2
-Tiến hành tương tự như trên

-Yêu cầu HS thực hiện.
-Vậy ta nói phép chia 65 : 2 là phép chia có dư
3-Hoạt động 3: Luyện tập –Thực hành
*Bài 1/70 :Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư)
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài, yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 2/70 :Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn
-Đọc u cầu của bài.
-Nêu cách tìm 1/5 của một số. -Lấy số đó chia cho 5 -Tự làm bài.
*Bài 3/70 :Giải tốn có liên quan đến phép chia.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Có tất cả bao nhiêu m vải ?
-Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài tóan.


Củng Cố-Dặn Dò:
-Về nhà luyện tập thêm về phép chia có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Nhận xét giờ học
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2017
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 28
NHỚ VIỆT BẮC
SGK/ 119 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu
-Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu(BT 2).
-Làm đúngBT( 3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II- Phương tiện dạy học

-Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2.
-Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a.
III-Hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Bài cũ
Giáo viên đọc các từ : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, no nê, lo lắng.
-Nhận xét, sữa lỗi
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết
-Nghe viết đúng bài CT;Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
-GV đọc 1 lần đoạn thơ. -Hướng dẫn HS nhận xét :
+Bài chính tả có mấy câu thơ ? +Đây là thơ gì ?
+Cách trình bày các câu thơ thế nào +Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ?
+Yêu cầu HS tự viết ra nháp các chữ các em dễ mắc lỗi.
-Giáo viên đọc bài :
-Chấm, chữa bài.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
-Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu(BT 2).


Bài tập 2/119 :
-Nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.
-Mời 2 nhóm ( mỗi nhóm 3 em ) nối nhau thi làm bài trên bảng lớp.
-Gọi học sinh lại kết quả.
Bài tập 3/120 : -Làm đúngBT( 3)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Nêu yêu cầu bài tập 3a.
-Mời 3 nhóm ( mỗi nhóm 4 học sinh ) tiếp nối nhau gắn vào 4 chỗ trống trên băng giấy.
-Về nhà đọc lại bài tập 2 và 3, ghi nhớ chính tả, làm tiếp bài tập 3b và học thuộc các câu tục ngữ.
4-Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài tập 2 và 3, ghi nhớ chính tả, làm tiếp bài tập 3b và học thuộc các câu tục ngữ.
Nhận xét giờ học

IV-Phần bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN – Tiết 70
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
SGK/ 71 Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu : -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia)
- Biết giải tốn có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vng.
-*Bài tập cần làm: Bài 1,2,4
II- Phương tiện dạy học
-8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông.
-Sách vở, đồ dùng học tập
III-Hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: .Bài cũ
Đặt tính rồi tính :
84 : 7 ; 68 : 2 ;

67 : 5 ;

73 : 6

-Nhận xét, chữa bài
2-Hoạt động 2: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
*Phép chia 78 : 4
-Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.


-Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính trên.
-Cho HS nêu cách tính
3-Hoạt động 3: Luyện tập –Thực hành
*Bài 1/71 : Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm.

-Chữa bài :
*Bài 2/71 :Biết giải tốn có phép chia
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Lớp học có bao nhiêu HS ?
-Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào
-Tìm số bàn có 2 HS ngồi.
-Vậy sau khi kê 16 bàn thì cịn mấy bạn chưa có chỗ ngồi ?
-Hướng dẫn HS trình bày lời giải.
*Bài 4/71 Biết xếp hình theo mẫu
-Tổ chức cho hs xếp hình nhanh. Nhận xét, tuyên dương
4-Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ sốvà làm bài tập:
-Nhận xét tiết học.
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

SINH HOẠT TẬP THỂ 14
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
I / Nhận xét tuần 13 :
- Tổ trưởng nhận xét tình hình trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp.
- GV nhận xét chung sau đó tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhở những HS cịn vi phạm cần khắc phục
hạn chế.
- Làm vệ sinh sạch sẽ.
II / Kế hoạch tuần 14 :
- Tiếp tục ổn định nề nếp, ý thức giữ gìn nội qui trường, lớp.
- Đi học đúng giờ ; học và làm bài đầy đủ khi đến lớp



-Tăng cường công tác giữ vệ sinh chung .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×