Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 45 phut chuong 2 ham so bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.4 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 12/11/2018

TIẾT 29 – TUẦN 15
GV soạn: Ngô Văn Hùng. Daỵ lớp 9/3
KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG 2
Năm học 2018 – 2019

I/ Mục đích:
a). Kiến thức: Kiểm tra kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản trong chương II. Hàm số bậc nhất.
b). Kỹ năng: Qua bài kiểm tra Gv đánh giá được chất lượng học tập của Hs, uốn nắn kịp thời những lệch lạc của Hs.
c). Thái độ: Học sinh vận dụng thành thạo các kiến thức đã học trong chương vào bài kiểm tra.
II/ Hình thức đề kiểm tra 1 tiết: Tự luận 60% và trắc nghiệm 40%
III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết:
Cấp độ
Tên chủ đề
1. Khái niệm về
hàm số. Hàm số
bậc nhất. (4 tiết)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Đồ thị hàm số
y = ax + b ( a≠0)
và Hệ số góc của
đường thẳng y =
ax + b (a ≠ 0) (4
tiết)

Nhận biết
TNKQ



Vận dụng

Thông hiểu
TL

Nhận biết được Khái
niệm về hàm số.
Khái niệm về Hàm số
bậc nhất từ các bài
tập.
1(c3)
0,5
33,3
Nhận biết được Đồ
thị hàm số y = ax + b
( a≠0) và Hệ số góc
của đường thẳng y =
ax + b (a ≠ 0) qua các
bài tập.

TNKQ

TL

Cấp độ thấp
TNKQ

TL


Tổng
Cấp độ cao
TNKQ

TL

Hiểu được Khái niệm về
hàm số. Khái niệm về
Hàm số bậc nhất từ các
bài tập.
2(c1, c2)
1
66,7
Hiểu được Đồ thị hàm số
y = ax + b ( a≠0) và Hệ số
góc của đường thẳng y =
ax + b (a ≠ 0) qua các bài
tập.

3
1,5
15,0
Vận dụng và làm được bài tập có dạng Đồ thị hàm số y
= ax + b ( a≠0) và Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
(a ≠ 0)


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

3. Đường thẳng
song song và
đường thẳng cắt
nhau. (2 tiết)

Nhận biết được hai
Đường thẳng song
song và hai đường
thẳng cắt nhau qua
các bài tập.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
IV/ Đề kiểm tra 1 tiết.

Hiểu được hai Đường
thẳng song song và hai
đường thẳng cắt nhau qua
các bài tập.

2(c7,c8)
3(c1, c3a,b)
1(c6)
1
3,5
0,5

20,0
70,0
10,0
Vận dụng và làm được bài tập có dang hai Đường thẳng
song song, hai đường thẳng trùng nhau và hai đường
thẳng cắt nhau qua các bài tập.

2(c4,c5)
1
28,6
1
0.5
5,0

1(c2)
2
57,1
4
2
20.0

6
6,5
65.0

1(c3c)
0,5
14,2
2
1

10.0

6
5
50.0

5
3,5
35.0
14
10
100.0


Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc
Lớp: 9
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm

Kiểm tra 45 phút – Đại số 9
Năm học: 2018 – 2019
Ngày kiểm tra: . . . /11/2018

Lời phê của giáo viên

I)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)
Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Caâu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất đối với biến x?
A . y = 2.x  1


B.

y=

3x 2
1
x

C . y = 3x  1

2
D . y = 3x  1

Câu 2. Hàm số y = (2m  2)x + 2 là hàm số bậc nhất đối với biến x khi tham số m thỏa mãn:
A. m>1

B . m  1

C . m 1

D . m <1

Câu 3. Hàm số y = ax+b đồng biến trên  khi:
A. a>0

B. a<0

C . a 0

D. a 0


Caâu 4. Đường thẳng y =  x + 1 song song với đường thẳng:
A . y = 1 + 2x

B . y = x 1

C . y = x 1

D . y = 1 x

Câu 5. Đường thẳng y = 2x + 1 cắt đường thẳng:
A . y = 1 + 2x

B . y =  2x + 3

C . y = 2x + 2

D . y = 2x - 2.

Caâu 6. Đường thẳng y =  x  3 tạo với trục Ox một góc  bằng:

A . 135


B . 60


C . 120



D . 45

Câu 7. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt:
A . (0 ; 3) và (3 ; 0)
2)
Câu 8. Điểm

A  2 ; 4

B . (0 ; 3) vaø (1 ; 5)

C . (3 ; 0) vaø(  1,5 ; 0)

D . (0 ; 3) và (  1,5 ;

thuộc đồ thị của hàm số bậc nhất nào dưới đây:

A . y = 2.x  2
B . y =  2x
II)TỰ LUẬN: (6đ)

C . y = 2x

D . y =  2x+2

Caâu 1. (2 điểm). Vẽ đồ thị của hàm số : y = x + 2 và tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox .
Câu 2. (2 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (d) và (d’) lần lượt là đồ thị
của hai hàm số

y =  2m + 3  x + 2k  1


vaø

y =  m  2  x + 3k

(với m và k là các tham số).

a) Tìm m và k để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất có đồ thị song song với nhau.
b) Tìm m và k để hai hàm số đã cho là hai hàm số bậc nhất có đồ thị trùng nhau.
Câu 3. (2 điểm). Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b (1) trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 3 và đồ thị của hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng 2.
b) a = 2 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(3; 1)
c) Đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng y = √5 x và đi qua điểm B(1; √5 + 3 ).


Bài làm
V/ Đáp án và thang điểm.
A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm):

Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
A

2
C

3

A

4
D

5
B

6
D

7
B

8
C

B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài
1 (2
đ)

Đáp án
a/ vẻ đồ thị
Điểm cắt Oy : A( 0;2)
Điểm cắt Ox : B(-2;0)
b/ góc tạo bởi đthẳng với Ox là góc
ABO
tanABO =


OA
=1 = tạn450
OB

Điểm
1,5

0,5

góc ABO = 450
2 (2 a) 2m + 3 = m – 2 và 2k – 1 ≠ 3k hay m = - 5 và k ≠ - 1
đ)
b) 2m + 3 = m – 2 và 2k – 1 = 3k hay m = - 5 và k = - 1
3 (2
đ)

a) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hồnh độ bằng 1,5 khi đó tung độ
bằng 0 nên:
0 = 3.2 + b => b = -6
Vậy hàm số là y = 3x – 6

1,0
1,0
0.5

0.5

b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 2x + b.
0.25

Đồ thị hàm số đi qua điểm (3; 1), nên ta có:
1 = 3.2 + b => b = 1 – 6 = - 5
0.25
Vậy hàm số là y = 2x – 5
c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √5 x nên a = √5 và b 0,25
≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √5 x + b
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √5 + 3) nên ta có:
√5 + 3 = √5 . 1 + b => b = 3
0,25
Vậy hàm số là y = √5 x + 3
VI/ Nhận xét và đánh giá.
G
K
TB
Y
KÉM
Lớp
TS
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
9/3




×