Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi giua hoc ky 2 vat ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.34 KB, 2 trang )

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 2 LÝ 6 NĂM 2016-2017
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2: Một quả cầu kim loại khơng bỏ lọt vịng kim lo ại. Hãy nêu các cách làm cho qu ả c ầu l ọt qua vịng
trịn.
Câu 3:
a) Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí.
b) Cho các chất sau: nước, khí cacbonic, sắt, đ ồng. Hãy s ắp x ếp s ự n ở vì nhi ệt c ủa các ch ất này
theo thứ tự tăng dần?
Câu 4:
a) Hãy kể tên các loại nhiệt kế thường dùng.
b) Các loại nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Câu 5: Đổi đơn vị:
a) 300C; –50C sang 0F?
b) 20F; –400F sang 0C?
Câu 6: Giải thích vì sao khi lắp máy lạnh trong một căn phòng ph ải đ ặt trên cao g ần sát tr ần phòng còn
lò sưởi phải đặt dưới sàn nhà?
Câu 7: Tại sao khi để xe đạp ngoài trời nắng, ta không nên bơm bánh xe quá căng?
Câu 8: Vì sao khi rót nước sơi vào các ly thủy tinh các ly này dễ bị nứt, vỡ?
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Giải:
⦁ Đặ c điể m sự nở vì nhiệ t củ a chấ t lỏ ng:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 2: Một quả cầu kim loại khơng bỏ lọt vịng kim lo ại. Hãy nêu các cách làm cho qu ả c ầu l ọt qua vòng
tròn.
Giải:
⦁ Cách 1: Nhúng quả cầu vào nước lạnh thì quả cầu bỏ lọt vào vịng kim loại.
⦁ Cách 2: Hơ nóng vịng kim loại thì quả cầu bỏ lọt vào vịng kim loại.
⦁ Cách 3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh, đồng thời hơ nóng vịng kim lo ại thì qu ả c ầu b ỏ l ọt vào vòng


kim loại.
Câu 3:
a) Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí.
Giải:
⦁ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
b) Cho các chất sau: nước, khí cacbonic, sắt, đ ồng. Hãy s ắp x ếp s ự n ở vì nhi ệt c ủa các ch ất này
theo thứ tự tăng dần?
Giải:
⦁ Thứ tự tăng dần nở vì nhiệt là: sắt, đồng, nước, khí cacbonic.
Câu 4:
a) Hãy kể tên các loại nhiệt kế thường dùng.
Giải:
⦁ Các loại nhiệt kế thường dùng là: nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phịng thí nghiệm, nhiệt kế y tế,…
b) Các loại nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Giải:
⦁ Các loại nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.


Câu 5: Đổi đơn vị:
a) 300C; –50C sang 0F?
Giải:
0

0

⦁ 30 C=30 . 1,8+32=86 F
0

0


⦁ −5 C=(−5 ) . 1,8+32=23 F
b) 20F; –400F sang 0C?
Giải:

0

0

⦁ 2 F=( 2−32 ) :1,8≈−17 C
0

0

⦁ −40 F=(−40−32 ) :1,8=−40 C
Câu 6: Giải thích vì sao khi lắp máy lạnh trong một căn phòng ph ải đ ặt trên cao g ần sát tr ần phòng còn
lò sưởi phải đặt dưới sàn nhà?
Giải:
⦁ Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy th ổi ra khí l ạnh h ơn khơng
khí bên ngồi nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phịng
⦁ Lị sưởi phải đặt dưới nền nhà để khơng khí gần nguồn nhiệt được làm ấm nóng lên, nở ra, khối
lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn khơng khí lạnh ở trên nên nó bay lên, làm khơng khí l ạnh ở trên
chuyển động xuống dưới, lại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm c ả phịng đ ược nóng
lên.
Câu 7: Tại sao khi để xe đạp ngồi trời nắng, ta khơng nên bơm bánh xe quá căng?
Giải:
⦁ Khi trời nắng, nhiệt độ tăng cao, không khí bơm trong bánh xe nở ra rất nhiều so với lốp xe (vỏ
xe). Vì lốp xe ngăn cản khơng cho nó nở ra, nó tác dụng một lực mạnh vào lốp xe và làm cho lốp xe
có thể bị vỡ ra, rất nguy hiểm nên không nên để xe đạp ngồi nắng.
Câu 8: Vì sao khi rót nước sơi vào các ly thủy tinh các ly này dễ bị nứt, vỡ?
Giải:

⦁ Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng tr ước, l ập t ức giãn n ở ra, nh ưng l ớp ngồi thì
vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra s ức ép l ớp bên ngoài. Khi c ốc có 1 v ết r ạn
nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, n ếu v ượt qua gi ới h ạn, c ốc có th ể v ỡ
ngay lập tức.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×