Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dai so 8 Chuong I 10 Chia don thuc cho don thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.58 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM 2017-2018
Mơn: TỐN 8
Giáo viên: BÙI VĂN HUY

Tuần 8; Tiết 15 (theo PPCT)
§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS biết được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Trình bày
được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức .
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
4. Hình thành năng lực cho học sinh: Năng lực tính tốn, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
-GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, bảng nhóm, bút lơng,…
-HS: Chuẩn bị bài ở nhà (theo yêu cầu của GV từ tiết trước).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

Hoạt động của thầy và trò
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5ph):
- Mục tiêu: Gợi nhớ kiến thức cũ, Dẫn dắt,
tạo tâm thế học tập.
GV: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị bài ở nhà, gọi
HS trả lời câu hỏi.
HS: Trả lời câu hỏi, các hs khác theo dõi
nhận xét.
- GV nhận xét, giới thiệu vào bài.

Nội dung
? Phát biểu và viết công thức chia hai lũy
thừa cùng cơ số.
Áp dụng tính: 54 : 52 ; x7 : x7


Trả lời: sgk toán 7 trang 18.
54 : 52 = 54-2 = 52 = 25; x7 : x7 = 1.
? Cho a,b  Z ; b  0. Nếu có số nguyên
q sao cho a = b.q thì ta nói a.....
Trả lời: chia hết cho b.
ĐVĐ: Tương tự như vậy, cho A và B là
hai đa thức, B  0. Ta nói đa thức A chia
hết cho đa thức B nếu tìm được một đa
thức Q sao cho A = B.Q.
A được gọi là đa thức bị chia.
B được gọi là đa thức chia.
Q được gọi là đa thức thương.
A
Kí hiệu: Q = A : B hay Q = B

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* HĐ 1: Quy tắc (15ph)
- Mục tiêu: HS biết được khi nào đơn thức A

-> Bài này ta chỉ xét trường hợp đơn giản
nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn
thức.
1. Quy tắc:


chia hết cho đơn thức B. HS trình bày được
quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Năng
lực tính tốn. Rèn luyện tính cẩn thận, chính
xác.
Với mọi x  0, m, n  N, m n.

GV: Nhắc lại quy tắc chia hai lũy thừa. Hỏi
xm chia hết cho xn khi nào?
HS: Trả lời khi m  n.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập ?1.
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn nếu HS không làm được.
GV: Làm thế nào ta thực hiện phép chia hai
đơn thức?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại cách làm.
GV: Cho học sinh làm tiếp bài tập ?2.
HS: thực hiện
GV: Phép chia ?1, ?2 có phải là phép chia hết
khơng?
HS: Phép chia hết.
GV: Các em có nhận xét gì về các biến và số
mũ của các biến trong đơn thức bị chia và
đơn thức chia?
HS : Nhận xét
GV: Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B
khi nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức - yêu cầu học sinh đọc
nhận xét.
HS : Đọc
GV: Trong các phép chia sau phép chia nào
là phép chia hết?
a) 3x2y4 : 5xy2 b) 7y : 6xy c) 2xy3 : x2y
HS : Trả lời
GV: Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn

thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm
như thế nào?
HS: Trình bày quy tắc.
* HĐ2: Áp dụng (10ph)
Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc chia đơn
thức cho đơn thức. Năng lực tính toán.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập ?3.

xm
x : x  n x m  n
x
(m>n)
m
n
x : x 1 (m=n)
m

n

?1. Làm tính chia.
a) x3 : x2 = x
15 x 7
2
b) 15x7 : 3x2 = 3 . x = 5x5
20 x5 5
.
c) 20x5 : 12x = 12 x = 3 x4

?2.
15 x 2 y 2

. . 2
2 2
2
5
x y =3x
a) 15x y : 5xy =
12 x 3 y 4
. 2.
xy
b) 12x3y : 9x2 = 9 x 1 = 3

Nhận xét : (Sgk)
*Quy tắc: (Sgk)

2. Áp dụng:
?3.


a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức
bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3
b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2). Tính giá trị của P
tại x = -3 và y = 1,005.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia rồi
sau đó thay giá trị của x và y vào rồi tính.
HS: Làm vào vở, 2HS lên bảng làm.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức)
(15ph):
Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc chia đơn
thức cho đơn thức. Năng lực tính tốn, năng

lực hợp tác.
Bài tập. Làm tính chia.
a) 53 : (-5)2
 3
 
b)  4 

5

 3
: 
 4

4

15 x 3 y 5 z
. 2. 3.
3 5
2 3
5
x y 1 =3xy2z
a) 15x y z : 5x y =
12 x 4 y 2
. . 2  4
b) P = 12x4y2 : (-9xy2) =  9 x y = 3 x3
4
Với x = -3 ta có P= 3 .(-3)3 = 36

Bài tập
a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5

5

4

2

9
 3  3  3
  :     
b)  4   4   4  16

c) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2
d) (-y)5 : (-y)4 = -y

c) x10 : (-x)8
d) (- y)5 : (- y)4.
5 x2 y 4 1 3
. 2.
y
2 4
2
e) 5x y : 10x y
e) 5x2y4 : 10x2y = 10 x y = 2
GV: Lưu ý HS: Luỹ thừa bậc chẵn của hai số
đối nhau thì bằng nhau.
GV: Yêu cầu học sinh HĐN làm.
HS: Hoạt động nhóm, trình bày kết quả.
GV: Thống nhất kết quả, nhận xét.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia đơn
thức cho đơn thức.

HS: nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn
thức.
Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc nhận xét và qui tắc chia
đơn thức cho đơn thức.
 Làm các bài tập : 61 ; 62(SGK)
 Xem trước chia đa thức cho đơn thức.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Vồ Dơi, ngày … tháng ….năm 2017
KÝ DUYỆT



×