Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai thu hoach BDTX chuyen de Dac diem tam ly cua hoc sinh dan toc it nguoi hoc sinh khuyet tat hoac cham phat trien tri tue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.9 KB, 5 trang )

BẢN THU HOẠCH
Chuyên đề:
Đặc điểm tâm lý của học sinh dân tộc ít người, học sinh khuyết tật hoặc chậm
phát triển trí tuệ, học sinh có hồn cảnh khó khăn.
- Họ tên giáo viên: Nguyễn Văn Cịn
- Tổ chun mơn: 2+3
- Trình độ chun mơn: Cao đẳng
- Đơn vị cơng tác: Trường tiểu học La Ngâu
1. Mục tiêu của chuyên đề:
- Module này giúp giáo viên hiểu được đặc điểm tâm lí của 3 nhóm học sinh tiểu
học: Học sinh dân tộc thiểu Số; Học sinh có nhu cầu đặc biệt: khiếm thị, khiếm thính,
chậm phát triển trí tuệ, có khó khăn trong học tập; Học sinh có hồn cảnh khó khăn.
- Có kĩ năng tìm hiểu phân tích đặc điểm tâm lí HSDT ít người; học sinh có nhu
cầu đặc biệt; học sinh có hồn cảnh khó khăn để vận dụng trong dạy học, giáo dục phù
hợp với đối tượng học sinh.
- Người dạy học có thái độ tích cực đối với học sinh DTTS; học sinh có nhu cầu đặc
biệt; học sinh có hồn cảnh khó khăn.
- u thương, tơn trọng, tin tường vào khả năng hồ nhập và quyền được giáo dục
của HS.
- Có tinh thần hợp tác vói đồng nghiệp, gia dinh học sinh và cộng đồng; cam kết
thực hiện quan điểm của Đảng và các chính sách của Nhà nước về giáo dục hồ nhập.
2. Thời gian bồi dưỡng:
Tháng 10 năm 2017 đến Tháng 11 năm 2017.
3. Hình thức bồi dưỡng:
- Tự học, tự tìm hiểu qua học sinh, đồng nghiệp, nhân dân.

4. Tiêu chí 1: Những kiến thức, kĩ năng đã tiếp thu:
- Tìm hiểu đặc điểm tâm lí của ba nhóm học sinh tiểu học: học sinh
DTTS; học sinh có nhu cầu đặc biệt (khiếm thị, chậm phát triển trí tuệ, có khó khăn
trong học tập); học sinh có hồn cánh khó khăn (tự học).
- Phân tích đặc điểm tâm lí học sinh DTTS, học sinh có nhu cầu đặc biệt; học sinh


có hồn cảnh khó khăn (tự học).
- Thực hành vận dụng xây dựng kế hoạch theo dõi sự tiến bộ của học sinh (tự học).
- Thiết kế một số hoạt động để quan sát, phân tích đặc điểm tâm lí, phân loại các
nhóm học sinh trong lớp học (tự học).
Cụ thể:


1. Học sinh người dân tộc trước khi đến trường:
- Khác với học sinh người kinh, trước khi đến trường, đa số học sinh người dân tộc
thiểu số chưa biết sử dụng tiếng Việt. Thực tế cũng có số ít các em được trải qua sự chăm
sóc của nhà trẻ, nhưng vốn kiến thức ban đầu về tiếng Việt, như những mẫu hội thoại đơn
giản mang tính bắt đầu, những kỹ năng cơ bản như nghe, nói mà trường Mầm Non đã
trang bị cho các em, vì những lý do khách quan khác nhau đã khơng cịn theo các em bước
vào lớp1. Bởi trong sinh hoạt gia đình, cộng đồng, người dân ở đây, cũng như các em chỉ
sử dụng tiếng mẹ đẻ nên khi bước ra thế giới bên ngồi, vào mơi trường giáo dục phổ
thơng, tiếng Việt lúc bấy giờ là ngôn ngữ thứ hai của các em. Việc giao tiếp thơng thường
với thầy cơ giáo đã khó khăn, và cũng có khi là khơng thể, việc nghe giảng những kiến
thức về các môn học khác nhau bằng tiếng Việt lại càng khó khăn hơn đối với các em.
Đến trường, đến lớp là các em bước đến một mơi trường sinh hoạt hồn tồn xa lạ, tâm lý
rụt rè, e sợ luôn thường trực trong các em, làm giảm tốc độ bước chân các em đến trường.
2. Trẻ chậm phát triển trí tuệ:
Trẻ em chậm phát triển trí tuệ tri giác các đối tượng chậm hơn trẻ bình thường,
trong một thời gian nhất định thì khối lượng các em này quan sát được ít hơn so với trẻ
bình thường (khoảng 40% so với trẻ bình thường). Điều đó nói lên rằng tri giác thị giác
của trẻ phát triển rất hạn chế, trẻ khơng có khả năng phân biệt, bắt chước các hình dạng.
Trẻ bình thường, khi quan sát chỉ liếc mắt nhìn là nhận biết ngay được đối tượng, cịn trẻ
chậm phát triển trí tuệ phải nhìn kĩ, nhìn liên tục, nhìn lần lượt từng chi tiết mới nhận biết
được đối tượng. Có những trường hợp, trẻ khơng thể nhận biết được đối tượng ngay cả khi
có sự hỗ trợ của người lớn.
Như vậy, trẻ chậm phát triển trí tuệ vẫn có khả năng tri giác nhưng sự tri giác đó

nghèo nàn, hạn chế trong phạm vi hẹp. Tất cả những điều đó đều gây khó khăn cho sự
định hướng của trẻ trong hoàn cảnh mới, làm cho tốc độ học tập chậm hơn các trẻ khác.
3. Trẻ trong hồn cảnh khó khăn thường biểu lộ các tâm trạng như sau :
- Mất đi sự ham thích và sinh lực : trẻ đau khổ, lo lắng hoặc sợ sệt có thể ngồi n
một chổ suốt ngày, khơng ham thích một hoạt động nào, mất hết cả sinh lực.
- Ít tập trung và nhiều bức rứt : trẻ buồn, lo lắng thường khó tập trung tư tưởng. đơi
khi căng thẳng quá, trẻ trở nên hết sức năng động, bức rứt: chạy nhảy khắp nơi, khơng thể
ngồi n và có thái độ gàn dỡ, dễ bị kích động.
hung hăng và phá phách: Trẻ dễ đâm ra hung hăng, phá phách khi có cảm xúc mạnh. Vì
khơng thể diễn tả tâm trạng bằng lời nói, trẻ có thể đánh đập người khác khi chúng cảm


thấy căng thẳng, tức giận hoặc sợ hải. Trẻ bắt chước những hành vi hung hăng vì trẻ đã
từng là nạn nhân của những hành vi bạo lực.
- Không tin tưởng vào người lớn nếu trẻ đã từng bị người lớn đối xử hung bạo. Tuy
nhiên, những trẻ mồ côi lại bám chặt lấy người lớn như sợ sẽ bị bỏ rơi, có trẻ lại khơng
muốn đem lịng thương mến ai.
Buồn bã và khó tính, rất dễ nổi cáu. Trẻ khơng phải lúc nào cũng có thể nói về tâm trạng
của mình. Trẻ có thể vì q bối rối hoặc sợ hãi nên khơng xác định được tâm trạng của
mình hoặc khơng biết nói như thế nào để diễn tả tâm trạng.

*Tự chấm điểm tiểu chí 1: 4/5 điểm
5. Kết quả/vận dụng những nội dung đã được bồi dưỡng:
- Module thực sự thiết thực, hữu ích với nghề nghiệp của tôi.
- Bản thân khi học xong đã hiểu rõ hơn và biết về đặc điểm tâm lí của 3 nhóm học
sinh tiểu học. Có kĩ năng tìm hiểu, phân tích đặc điểm tâm lí HSDT ít người; học sinh có
nhu cầu đặc biệt; học sinh có hồn cảnh khó khăn để vận dụng trong dạy học, giáo dục
phù hợp với đối tượng học sinh. Có thái độ tích cực đối với học sinh DTTS; học sinh có
nhu cầu đặc biệt; học sinh có hồn cảnh khó khăn. Phân loại được từng đối tượng học
sinh. Yêu thương, tôn trọng, tin tưởng vào khả năng hoà nhập và quyền đuợc giáo dục của

HS; Có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, gia đình học sinh và cộng đồng. Chia sẻ với các
em có hồn cảnh khó khăn, giúp các em về vật chất, tinh thần để các em tiếp tục học tập.
Học sinh ln có niềm tin sâu sắc vào GV và thực tiễn. Các em thường dễ dàng
nghe theo những người mình đã tin cậy, đặc biệt là GV. Khi các em đã tin GV, các em
thường quyết tâm thực hiện cho được những công việc GV giao, nhiều khi các em cịn bắt
chước tác phong, cử chỉ, ngơn ngữ,.. của GV. Vì vậy, GV phải ln gần gũi, đi sâu, đi sát
giúp đỡ các em, cố gắng cảm hóa các em bằng sự tận tình chăm sóc của mình; đồng thời
cũng cố gắng gương mẫu về mọi mặt để dành cho được sự tin yêu của các em, từ đó phát
huy tác dụng giáo dục của mình.
Nắm vững những đặc điểm tâm lí của học sinh gái. Trong học sinh miền núi, học
sinh gái thường ít nói, e dè và dễ xấu hổ, những em gái lớn trong một lớp thường thiếu
những hoài bão ước mơ cần thiết; cho nên những tác động ngoại cảnh dễ làm cho các em
này bỏ học. Khi một em có ý định bỏ học thường rủ thêm một số em khác bỏ theo. Từ
những đặc điểm trên, trong khi giao tiếp, gặp gỡ riêng với các em học sinh gái, GV phải
thường nói chuyện tâm tình với các em về các vấn đề như vai trò của người phụ nữ trong
xã hội ta hiện nay, những công việc mà người phụ nữ miền núi phải có trách nhiệm vươn
lên để gánh vác, sự cần thiết phải có trình độ văn hóa tối thiểu trong thời đại ngày nay,
đồng thời phân tích cho các em những hạn chế của người con gái vùng cao nếu đi lấy
chồng sớm,…
Học sinh con em đồng bào các dân tộc miền núi đến trường với lòng ham học hỏi,
niềm tin sâu sắc về tương lai phía trước. Đa số các em đều là con em các gia đình có hoàn


cảnh khó khăn, điều kiện kinh tế vơ vùng thiếu thốn. Ngồi việc học, các em cịn phải đi
rừng, đi rẫy để phụ giúp việc với gia đình. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất
lượng giáo dục và việc duy trì số lượng học sinh trên lớp. Tuy nhiên, mỗi người GV nếu
nắm vững một số đặc điểm tâm lí của học sinh miền núi, con em đồng bào dân tộc ở vùng
sâu, vùng xa thì việc hiểu được những đặc điểm tâm lý của trẻ có hồn cảnh khó khăn và
các ngun nhân đưa đến hồn cảnh đó sẽ giúp chúng ta trong việc hỗ trợ và đáp ứng các
nhu cầu cơ bản của trẻ, giúp trẻ thay đổi tích cực để dễ dàng hội nhập và phát triển một

cách bình thường, giáo dục sẽ phát huy hiệu quả cao hơn.

*Tự chấm điểm tiêu chí 2: 5/5 điểm
6. Điểm tổng cộng: 9/10 điểm
Người viết

Nguyễn Văn Còn
TỔ CHUYÊN MƠN CHẤM ĐIỂM
* Điểm tiêu chí 1: …./5 điểm
* Điểm tiêu chí 2: …./5 điểm
- Điểm tổng cộng: …./10 điểm
TỔ PHĨ

Nguyễn Thị Chính
NHÀ TRƯỜNG CHẤM ĐIỂM
* Điểm tiêu chí 1: …./5 điểm
* Điểm tiêu chí 2: …./5 điểm
- Điểm tổng cộng: …./10 điểm
HIỆU TRƯỞNG

Cao Thống Súy




×