Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bai tap kiem tra chuong 2 bang tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.2 KB, 4 trang )

ÔN TẬP BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hồn khơng tn theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào một hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị được xếp vào một cột.
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
Câu 2: Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết
A. số electron ở lớp vỏ.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số nơtron trong hạt nhân.
D. số hiệu nguyên tử.
Câu 3: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng:
A. số e
B. số lớp e
C. số e hố trị
D. số e lớp ngồi cùng
Câu 4: Ntố X thuộc CK 4. Vậy số lớp e của X là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 5: Số nguyên tố ở chu kì 3 và 4 lần lượt là
A. 8 và 8.
B. 8 và 18.
C. 18 và 18.
D. 18 và 32.
Câu 6: Số nhóm (cả A và B) và số cột trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A. 8 và 8.
B. 8 và 16.
C. 16 và 16.


D. 16 và 18.
Câu 7: Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng
A. số e độc thân.
C. số e của 2 phân lớp (n –1)dns
B. số e thuộc lớp ngoài cùng
D. số e ghép đôi.
Câu 8: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau?
A. Na và K.
B. K và Ca.
C. Na và Mg.
D. Mg và Al.
Câu 9: Ngun tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hố trị là
A. 4s24p4
B. 4s24p4
C. 3d54s1
D. 3d44s2.
Câu 10: Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất và nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân?
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
B. Tỉ khối.
C. Số lớp electron.
D. Số electron lớp ngồi cùng.
Câu 11: Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. bán kính nguyên tử tăng dần.
B. độ âm điện tăng dần.
C. tính kim loại tăng dần.
D. hố trị với H của phi kim tăng dần.
Câu 12: Cho các nguyên tử Na; K; Mg. Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là
A. Na < Mg < K
B. K < Mg < Na

C. Mg < Na < K
D. K < Na < Mg
Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử tăng theo chiều giảm độ âm điện.
B. Trong một nhóm A, năng lượng ion hố thứ nhất giảm theo chiều tăng độ âm điện.
C. Trong một chu kì, tính kim loại tăng theo chiều tăng độ âm điện.
D. Trong một chu kì bán kính ngun tử giảm theo chiều giảm độ âm điện.
Câu 14: Oxit cao nhất của một ntố R thuộc nhóm A có dạng R 2O5. Từ đó suy ra
A. R có hố trị cao nhất với oxi là 5.
B. công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH 3.
C. R là một phi kim.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VI có cấu hình là:
A. 1s22s22p63s23p4
B. 1s22s22p63s23p2
2
2
2
2
4
C. 1s 2s 2p 3s 3d
D. 1s22s22p63s23p6.
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống
tuần hồn là:
A. STT 13; CK 3; nhóm IIIA
B. STT 12; CK 3; nhóm IIA
C. STT 20; CK 4; nhóm IIA
D. STT 19; CK 4; nhóm IA
Câu 17: M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d34s2. Vị trí của M trong bảng tuần hồn là:
A. Ơ 23, chu kì 4, nhóm IIA.

B. Ơ 23, chu kì 4, nhóm IIIB.
C. Ơ 23, chu kì 4, nhóm VB.
D. Ơ 23, chu kì 4, nhóm VA.
Câu 18: Cation X+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p 6. Vị trí của X và Y trong
bảng tuàn hoàn là:


A. X ở ơ 11, chu kì 3, nhóm IA và Y ở ơ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. X ở ơ 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ơ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
C. X ở ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở ơ 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
D. X ở ơ 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ơ 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 19: Cation X3+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s 23p6. Vị trí ngun tố X trong bảng tuần hồn là:
A. Chu kì 3, nhóm IIIA, là ngun tố kim loại.
B. Chu kì 4, nhóm IIIB, là ngun tố kim loại.
C. Chu kì 3, nhóm VIA, là ngun tố phi kim.
D. Chu kì 4, nhóm IVB, là ngun tố kim loại.
Câu 20: Tính bazơ của dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đây?
A. Tăng.
B. Giảm rồi tăng.
C. Giảm.
D. Tăng rồi giảm.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1: Xác định nguyên tố dựa vào % khối lượng các nguyên tố
Bài 1: Nguyên tố R ở nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, trong hợp chất hiđroxit % khối lượng của oxi chiếm
43,24%. Xác định nguyên tố R
Bài 2: Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns 2np4 trong cơng thức hợp chất với H của nó có
chứa 5,88% H về khối lượng. Tìm ngun tố R.
Bài 3: Nguyên tố A tạo hợp chất oxit cao nhất ứng với cơng thức AO 3. Trong hợp chất khí với hiđro, nguyên
tố A chiếm 94,12% về khối lượng.
a. Tìm tên nguyên tố A.

b. So sánh tính phi kim của A với photpho và oxi. Giải thích theo theo quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim.
Dạng 2: Xác định ngun tố dựa vào tính chất hóa học
Bài 1: Hòa tan hết 0,8 gam một kim loại X thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y và
0,448 lít khí hiđro ở điều kiện chuẩn. Xác định kim loại R
Bài 2: Hòa tan 6,9 gam 1 kim loại vào 93,4 gam nước. Sau phản ứng thu được 100 gam dung dịch D.
a. Tìm kim loại trên.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch D.
Bài 3: Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl
dư thu được 15,68 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại kiềm thổ và thành phần % về khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp ban đầu.
Dạng 3: Xác định nguyên tố dựa vào BTH và ngược lại.
Bài 1: Cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3p6
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R.
b. Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hồn.
c. Tính chất hố học đặc trưng của nguyên tố R là gì? Lấy 2 phản ứng để minh họa.
d. Anion X- có cấu hình electron giống cấu hình electron của cation R +. hãy cho biết tên và viết cấu hình
electron nguyên tử của nguyên tố X.
Bài 2: Một nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp
1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định ngun tố R và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là.
Bài 3: A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số proton trong hạt nhân hai nguyên
tử A và B bằng 49. Viết cấu hình electron cho 2 nguyên tử A, B và xác định vị trí của chúng trong BTH.
Bài 4: A, B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton
trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 32. Xác định hai ngun tố đó.
Đề 1: Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần
A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3
B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3
C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2
D. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2
Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là:

A. số proton
B. Số nơtron
C. Dễ dàng nhường 1 e
D. Số electron
Câu 3: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là :
A. 18 và 18
B. 8 và 18
C. 8 và 8
D. 18 và 8
Câu 4: Ngun tố X ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hồn. Nhận xét sai là
A. X có 6 electron ở lớp ngồi cùng.
B. X có 4 electron p ở lớp ngoài cùng.


C. X có ba lớp electron.
D. X là nguyên tố khí hiếm.
Câu 5: Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học có số chu kì nhỏ là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4

2
2
6
2
6
Câu 6: Ion Y có cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của Y trong bảng tuần hồn là:
A. chu kì 3, nhóm VIIA
B. Chu kì 3, nhóm VIIIA

C. chu kì 4, nhóm IA
D. Chu kì 4, nhómIIA
Câu 7: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử:
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không tăng, không giảm
D. Vừa tăng, vừa giảm
Câu 8: Các ngun tơ nhóm A trong bảng tuần hoàn là
A. các nguyên tố p.
B. các nguyên tố s.
C. các nguyên tố s và p.
D. các nguyên tố d và f
Câu 9 : Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần lượt là :
A. III và III
B. III và V
C. V và V
D. V và III
Câu 10 : Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
B. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần
C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần

Ca, 12 Mg , 13 Al , 14 Si, 15 P
Câu 11 : Cho : 20
. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:
A. P, Si, Al, Ca, Mg ; B. P, Al, Mg, Si, Ca C. P, Si, Al, Mg, Ca D. P, Si, Mg, Al, Ca
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 2 electron trong các phản ứng hoá học ?
A. Na
B. Mg

C. Al
D. Si
Câu 13: Dãy các nguyên tố nhóm IIA gồm: Mg (Z=12), Ca (Z=20), Sr (Z=38), Ba (Z=56). Từ Mg đến Ba,
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi theo chiều
A. giảm dần.
B. tăng dần.
C. giảm rồi tăng.
D. tăng rồi giảm.
Câu 14: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là
A. Na.
B. Cl.
C. F.
D. Cs.
Câu 15: Các phát biểu về các nguyên tố nhóm VIIA như sau: 1/ Gọi là nhóm halogen. 2/ Có 1 electron
hóa trị. 3/ Dễ nhận 1 electron. Những phát biểu đúng là
A. 1 và 2.
B. 1 và 3.
C. 1,2 và 3.
D. 2 và 3.
II. Phần tự luận.(4đ)
Câu 1: (2đ) Oxit cao nhất của nguyên tố R là R 2O5. Trong hợp chất khí với hidro, R chiếm 96,15% về khối
lượng, xác định nguyên tử khối của R.
Câu 2: (2đ) Hòa tan 3,9 gam kim loại trong nhóm IA trong Vml dung dịch HCl 0,1M thu được 1,12 lít khí
( đktc).
a. Xác định tên kim loại.
b. Tính V, biết dùng dư 10% so với thực tế.
Đề 2: Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I.
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong ngun tử là

A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 2: Hợp chất với hiđro của ngun tố X có cơng thức XH 3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao
nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là
A. 31.
B. 52
C. 32.
D. 14.
Câu 3: Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
A. Nguyên tố s
B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d và nguyên tố f.
D. Nguyên tố s và nguyên tố p
Câu 4: Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
A. 3 và 3
B. 4 và 3
C. 3 và 4
D. 4 và 4
Câu 5: Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất:
A. F
B. O
C. Na
D. S
Câu 6: Nhóm IA trong bảng tuần hồn có tên gọi:
A. Nhóm kim loại kiềm
B. Nhóm kim loại kiềm thổ
C. Nhóm halogen
D. Nhóm khí hiếm.

Câu 7: Tìm câu sai trong các câu sau:


A. Bảng tuần hồn gồm có các ơ ngun tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hồn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong ngun tử.
D. Bảng tuần hồn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 8: X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (Z x nguyên tử của X, Y lần lượt là
A. 14; 18
B. 15;17
C. 12;20
D. 7; 15
Câu 9: Những tính chất nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn?
A. Số lớp electron
B. Số electron lớp ngồi cùng
C. Tính kim loại, tính phi kim
D. Hóa trị cao nhất với oxi
2
2
3
Câu 10: Một ntố R có cấu hình electron 1s 2s 2p . Cơng thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro
của R là
A. RO2 và RH4
B. RO2 và RH2
C. R2O5 và RH3
D. RO3 và RH2
Câu 11: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các nguyên tố trong
nhóm IIA là

A. giảm
B. giảm rồi tăng
C. không đổi
D. tăng
Câu 12: Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hồn tịan vào 100ml H 2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và
2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là :
A. 9.8 g
B. 11.7 g
C. 110 g
D. 109.8 g
Câu 13: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R 2O7. Nguyên tố R có thể là
A. Cacbon(Z=6)
B. Clo(Z=17)
C. nitơ (Z=7)
D. Lưu huỳnh (Z=16)
Câu 14: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ ngun tử của các
ngun tố nhóm A có
A. cùng số electron s hay p
B. số electron lớp ngoài cùng như nhau
C. số lớp electron như nhau
D. số electron như nhau
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s 23p4. Vị trí của Y trong bảng
tuần hồn là
A. chu kỳ 4, nhóm IIIA B. chu kỳ 3, nhóm VIA C. chu kỳ 3, nhóm VIB D. chu kỳ 3, nhóm IVA
Câu 16: Trong 1 chu kì, bán kính ngun tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.
D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
Câu 17: Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là:

A. Si > S > Cl > F
B. F > Cl > Si > S
C. Si >S >F >Cl
D. F > Cl > S > Si
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng
tuần hồn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIA
B. Chu kì 3, nhóm IIIA.
C. Chu kì 3, nhóm IIA.
D. Chu kì 2, nhóm IIIA.
+
Câu 19: Ion R có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p 6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?
A. Chu kì 4, nhóm IA
B. Chu kì 4, nhóm IIA
C. Chu kì 3, nhóm VIA
D. Chu kì 3, nhóm VIIIA
Câu 20: Ngun tử của nguyên tố có khuynh hướng nhận thêm 2 electron trong các phản ứng hoá học là
A. Cl (Z = 17)
B. Na (Z = 11)
C. O (Z = 8)
D. N (Z = 7)
II.
Phần tự luận
Câu 1 (2 đ ). Nguyên tố Ca có Z=20. Hãy:
a. Xác định vị trí của Ca trong bảng tuần hồn.
b. Cho biết các tính chất hóa học cơ bản ( kim loại, phi kim, khí hiếm)?
c. Viết công thức oxit, công thức hidroxit.
Câu 2 (1,5 đ ). Hợp chất khí với hiđrơ của ngun tố R là RH 3. Oxit cao nhất của R, R chiếm 43,66 % về khơi
lượng. Tìm ngun tử khối và tên gọi của R.
Câu 3 (1,5 đ ): Cho 27,4 gam kim loại A thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu

được 15,344 lit khí hiđrô ( ở đktc ). Xác định nguyên tử khối và tên gọi của A.



×