BM 01-Bia SKKN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐỒNG NAI
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG
TUẦN HOÀN HÓA HỌC 10
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: HÓA HỌC
(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác: .......................................................
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
Mô hình
Đĩa CD (DVD)
Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
BM02-LLKHSKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN
2. Ngày tháng năm sinh: 19/12/1980
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Trường PT Dân Tộc Nội Trú tỉnh Đồng Nai, xã Trung Hòa
huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai
5. Điện thoại: 0613868367 (CQ)/
6. Fax:
(NR); ĐTDĐ: 0918356537
E-mail:
7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
8. Nhiệm vụ được giao: Tổ trưởng chuyên môn, Giáo viên bộ môn Hóa lớp
12A4, 10A1, 10A3
9. Đơn vị công tác: Trường PT Dân Tộc Nội Trú tỉnh Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2016
- Chuyên ngành đào tạo: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa Học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa học
Số năm có kinh nghiệm: 14 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Năm
Tên sáng kiến
Cơ quan công nhận
sáng kiến
20112012
Ứng dụng công nghệ thông tin vào các bài giảng
Hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học
Sở Giáo dục và Đào tạo
20122013
Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm Hóa học
12
Sở Giáo dục và Đào tạo
20132014
Rèn luyện một số kỹ năng về phản ứng oxi hóa
khử cho học sinh lớp 10 ban cơ bản
Sở Giáo dục và Đào tạo
2014-
Phương pháp giải bài tập nhận biết hóa chất cho
Sở Giáo dục và Đào tạo
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
2
2015
học sinh lớp 12 trung học phổ thông
Đồng Nai
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ
THỐNG BÀI TẬP PHẦN NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA
HỌC 10
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn hiện nay, để hội nhập với xu thế phát triển chung của thế giới,
của thời đại, một yêu cầu hết sức cấp bách đang đặt ra với nền giáo dục nước ta là
phải liên tục đổi mới, hiện đại hóa nội dung và phương pháp dạy học. Giáo dục
phải tạo ra những con người có năng lực, đầy tự tin, có tính độc lập, sáng tạo,
những người có khả năng tự học, tự đánh giá, có khả năng hòa nhập và thích nghi
với cuộc sống luôn biến đổi. Nghị quyết trung ương Đảng lần thứ 4 (khóa VII) đã
xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục
hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết
vấn đề”.
Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích
cực nhận thức của học sinh và bồi dưỡng phương pháp học tập mà cốt lõi là tự học
để họ tự học suốt đời. Có thể nói, dạy học chủ yếu là dạy cách học, dạy cách tư
duy. Dạy cách học chủ yếu là dạy phương pháp tự học.
Một trong những phương pháp hỗ trợ học sinh tự học môn Hóa học ở trường
Trung học phổ thông là sử dụng hệ thống bài tập. Bài tập hoá học đóng vai trò vừa
là nội dung vừa là phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư duy và kĩ năng
thực hành bộ môn một cách hiệu quả nhất. Bài tập hoá học không chỉ củng cố nâng
cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà còn là phương tiện để tìm tòi, hình thành
kiến thức mới.
Kiến thức về nguyên tử và bảng tuần hoàn là những kiến thức cơ bản liên quan
trực tiếp đến việc tiếp thu các kiến thức về các nhóm nguyên tố vô cơ, các dãy
đồng đẳng hữu cơ trong chương trình Hóa học Trung học phổ thông. Tuy nhiên, do
thời gian dạy học môn Hoá học trên lớp còn hạn hẹp, thời gian ôn tập, hệ thống
hoá kiến thức Hóa học 10 và giải bài tập chưa được nhiều, không phải học sinh nào
cũng đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ và vận dụng những kiến thức mà giáo viên
truyền thụ ở trên lớp. Vì vậy, việc tự học ở nhà của học sinh là rất quan trọng và
cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng năng
lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần nguyên tử và bảng tuần
hoàn Hóa học 10”.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Tự học [2], [6], [7], [8]
1.1. Khái niệm tự học
Theo GS.TS. Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ,
sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,...) và có khi cả
3
cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ,
tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí
tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý
muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi, ... vv...) để chiếm lĩnh một lĩnh vực
hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [6, tr.59 60].
Từ quan điểm về tự học nêu trên, chúng tôi đi đến định nghĩa về tự học như
sau: Tự học là quá trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh
tri thức ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình
nhằm đạt được mục đích nhất định.
1.2. Các hình thức của tự học
Theo TS. Trịnh Văn Biều [5, tr.38], có 3 hình thức tự học:
- Tự học không có hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu,
vận dụng các kiến thức trong đó. Cách học này sẽ đem lại rất nhiều khó khăn cho
người học, mất nhiều thời gian và đòi hỏi khả năng tự học rất cao.
- Tự học có hướng dẫn: Có GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu
hoặc bằng các phương tiện thông tin khác.
- Tự học có hướng dẫn trực tiếp : Có tài liệu và giáp mặt với GV một số
tiết trong ngày, trong tuần, được thầy hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự học.
1.2.3. Chu trình tự học của học sinh
Chu trình tự học của HS là một chu trình 3 thời:
- Tự nghiên cứu
(1)
Tự nghiên cứu
- Tự thể hiện
- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
(3)
Tự kiểm tra, Tự
điểu chỉnh
Tự học
(2)
Tự thể hiện
Hình 1.1.
Chu trình tự học
1.4. Vai trò của tự học
Tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối
lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở nhà trường. Nó giúp khắc phục
nghịch lý: học vấn thì vô hạn mà tuổi học đường thì có hạn.
Tự học là giúp tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người bởi lẽ nó là kết quả
của sự hứng thú, sự tìm tòi, nghiên cứu và lựa chọn. Có phương pháp tự học tốt sẽ
đem lại kết quả học tập cao hơn. Khi HS biết cách tự học, HS sẽ “có ý thức và xây
dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực
4
hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo thành quá
trình tự đào tạo”.
Tự học của HS THPT còn có vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới
giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường phổ thông. Đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học sẽ phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học trong việc lĩnh hội tri thức khoa
học. Vì vậy, tự học chính là con đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa của
nhân loại và là biện pháp sư phạm đúng đắn cần được phát huy ở các trường phổ
thông.
Theo phương châm học suốt đời thì việc “tự học” lại càng có ý nghĩa đặc
biệt đối với HS THPT. Vì nếu không có khả năng và phương pháp tự học, tự
nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn như đại học, cao đẳng, … HS sẽ
khó thích ứng do đó khó có thể thu được một kết quả học tập tốt. Hơn thế nữa, nếu
không có khả năng tự học thì chúng ta không thể đáp ứng được phương châm
“Học suốt đời” mà Hội đồng quốc tế về giáo dục đã đề ra vào tháng 4 năm 1996.
2. Bài tập hóa học [10], [12],[17]
2.1. Khái niệm bài tập hóa học
Theo từ điển tiếng Việt, bài tập là yêu cầu của chương trình cho HS làm để
vận dụng những điều đã học và cần giải quyết vấn đề bằng phương pháp khoa học.
Một số tài liệu lý luận dạy học “thường dùng bài toán hoá học” để chỉ những bài
tập định lượng - đó là những bài tập có tính toán - khi HS cần thực hiện những
phép tính nhất định.
Theo các nhà lý luận dạy học Liên Xô (cũ), bài tập bao gồm cả câu hỏi và
bài toán, mà trong khi hoàn thành chúng, HS vừa nắm được, vừa hoàn thiện một tri
thức hay một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo
thực nghiệm.
Ở nước ta, sách giáo khoa hoặc sách tham khảo, thuật ngữ “bài tập” được
dùng theo quan điểm này.
2.2. Tác dụng của bài tập hóa học
− BTHH là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy
HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên
cứu khoa học, biến những kiến thức đã thu được qua bài giảng thành kiến thức của
chính mình. Kiến thức nhớ lâu khi được vận dụng thường xuyên như M.A Đanilôp
nhận định: “Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nếu HS có thể vận dụng thành
thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành”.
− Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú. Chỉ có
vận dụng kiến thức vào giải bài tập HS mới nắm vũng kiến thức một cách sâu sắc.
nhất.
− Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức một cách tốt
5
− Rèn luyện kỹ năng hoá học cho HS như kỹ năng viết và cân bằng phương
trình phản ứng, kỹ năng tính toán theo công thức và phương trình hoá học, kỹ năng
thực hành như cân, đo, đun nóng, nung, sấy, lọc, nhận biết hoá chất, ...
− Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh cho HS (HS cần phải
hiểu sâu mới hiểu được trọn vẹn). Một số bài tập có tình huống đặc biệt, ngoài
cách giải thông thường còn có cách giải độc đáo nếu HS có tầm nhìn sắc sảo.
Thông thường nên yêu cầu HS giải bằng nhiều cách, có thể tìm cách giải ngắn
nhất, hay nhất - đó là cách rèn luyện trí thông minh cho HS. Khi giải bài toán bằng
nhiều cách dưới góc độ khác nhau thì khả năng tư duy của HS tăng nên gấp nhiều
lần so với một HS giải nhiều bài toán bằng một cách và không phân tích đến nơi
đến chốn.
− BTHH còn được sử dụng như một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới
(hình thành khái niệm, định luật...) khi trang bị kiến thức mới, giúp HS tích cực, tự
lực, lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững. Điều này thể hiện rõ khi HS
làm bài tập thực nghiệm định lượng.
− BTHH phát huy tính tích cực, tự lực của HS và hình thành phương pháp
học tập hợp lý.
− BTHH còn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của HS một cách
chính xác.
− BTHH có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn tính kiên nhẫn, trung
thực, chính xác khoa học và sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức,
kế hoạch...), nâng cao hứng thú học tập bộ môn. Điều này thể hiện rõ khi giải bài
tập thực nghiệm.
Bản thân một BTHH chưa có tác dụng gì cả: không phải một BTHH “hay” thì
luôn có tác dụng tích cực! Vấn đề phụ thuộc chủ yếu là “ người sử dụng nó”. Làm
thế nào phải biết trao đúng đối tượng, phải biết cách khai thác triệt để mọi khía
cạnh của bài toán, để HS tự mình tìm ra cách giải, lúc đó BTHH mới thật sự có ý
nghĩa.
Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về BTHH và việc sử dụng BTHH trong
dạy học hoá học. Ở trong nước có GS.TS. Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận
về bài toán; PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu về bài tập thực nghiệm
định lượng; PGS.TS. Lê Xuân Trọng, PGS.TS. Đào Hữu Vinh, PGS.TS. Cao Cự
Giác và nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung và phương pháp giải toán, ...
Các tác giả ngoài nước như Apkin G.L, Xereda. I.P, ... nghiên cứu về phương pháp
giải toán.
Tuy nhiên, việc sử dụng hệ thống BTHH phần nguyên tử và bảng tuần hoàn
thuộc Hóa học 10 ở trường THPT bồi dưỡng việc tự học cho HS vẫn chưa được
quan tâm đúng mức. Điều đó gây trở ngại lớn cho HS khi học phần này. Do đó, xây
dựng và sử dụng hệ thống BTHH bồi dưỡng năng lực tự học cho HS phần nguyên
tử và bảng tuần hoàn thuộc Hóa học 10 là cần thiết.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
6
1. Tóm tắt nội dung lý thuyết về nguyên tử và bảng tuần hoàn Hóa học
10
1.1.
Chương nguyên tử
A. Thành phần cấu tạo nguyên tử
+ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện, nguyên tử gồm hạt nhân (được
cấu tạo từ các hạt proton và hạt nơtron) mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi 1
hay nhiều electron mang điện tích âm.
+ Khối lượng và điện tích của các hạt:
me = 9,1094.10-31 kg ≈ 0,00055 u
qe = - 1,602.10-19 C (coulomb) = -e0 =1- (đvđt)
1u=1/12 khối lượng của 1 nguyên tử 12C = 1,66.10-27kg
mp = 1,6726.10-27 kg ≈ 1u
qp = + 1,602.10-29 C (coulomb) = e0 =1+ (đvđt)
mn = 1,6748.10-27 kg ≈ 1 u
qn = 0
+ Khối lượng và kích thước nguyên tử
mngtử = Σ(mp +me +mn)
mà me<
Kích thước nguyên tử rất nhỏ dùng đơn vị Angxtrom A0
1A0 = 10-10m
; 1µm = 10-6m
; 1nm = 10-9m
B. Hạt nhân nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = số proton = số electron
Số khối (kí hiệu A)
A=Z+N
Z : tổng số hạt proton
N : tổng số hạt nơtron
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
Z ≤ N ≤ 1,5Z
Kí hiệu nguyên tử :
A
Z
X
X : Kí hiệu hóa học của nguyên tố
A : Số khối
Z : Số hiệu nguyên tử
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số
proton nhưng khác số n nên số khối A của chúng cũng khác nhau.
Các đồng vị được sắp xếp vào cùng một ô trong bảng tuần hoàn
7
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp
bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Nguyên tử khối coi như bằng số khối (A).
Đơn vị của nguyên tử khối là u.
Chú ý: Khối lượng mol nguyên tử có giá trị bằng nguyên tử khối, chúng khác
nhau về ý nghĩa và đơn vị tính.
Nguyên tử khối trung bình:
Nguyên tố X có n đồng vị, trong đó :
A1
X 1 chiếm x1 %
A2
X 2 chiếm x2 %
………………………..
An
X n chiếm xn %
x1 + x2 + … + xn = 100
_
AX =
A1 .x1 + A2 .x 2 + ... + An .x n
100
C. Vỏ nguyên tử
Trong nguyên tử các electron được xếp thành từng lớp, mỗi lớp được chia thành
nhiều phân lớp tùy theo mức năng lượng của electron.
Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
Xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao các lớp electron được đánh số thứ
tự từ trong ra ngoài.
Số tt lớp n
1
2
3
4
5
6
7
Tên lớp
K
L
M
N
O
P
Q
Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường: s, p, d, f.
*Phân lớp s có 1 obitan → số electron tối đa là 2
Phân lớp p có 3 obitan → số electron tối đa là 6
Phân lớp d có 5 obitan → số electron tối đa là 10
Phân lớp f có 7 obitan → số electron tối đa là 14
* Lớp 1 có 1 phân lớp 1s → số e tối đa là 2 = 2.12
Lớp 2 có 2 phân lớp 2s, 2p → số e tối đa là 8 = 2.22
Lớp 3 có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d → số e tối đa là 18 = 2.32
Lớp 4 có 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f → số e tối đa là 32 = 2.42
8
*Tổng quát: Lớp n có n phân lớp có n2 AO, chứa tối đa 2.n2 electron.
Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử:
+ Nguyên lí vững bền: Trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các phân
mức năng lượng từ thấp đến cao.
+ Qui tắc Kleckowski:
7s 7p 7d 7f
6s 6p 6d 6f
5s 5p 5d 5f
4s 4p 4d 4f
3s → 3p 3d
2s → 2p
↑
1s
Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp
thuộc các lớp khác nhau.
Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
+ Lớp electron ngoài cùng chứa được tối đa 8 electron.
+ Các nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng (trừ He có 2 electron) là khí
hiếm (hay khí trơ).
+ Nguyên tử có 1, 2, 3 electron ngoài cùng là kim loại.
+ Nguyên tử có 5, 6, 7 electron ngoài cùng là phi kim.
+ Nguyên tử có 4 electron ngoài cùng, xét thêm số lớp electron:
- Có 2, 3 lớp electron là phi kim.
- Có 4, 5, 6, 7 lớp electron là kim loại.
D. Tính phóng xạ: là tính chất của một số hạt nhân nguyên tử không bền có thể tự
biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).
Thành phần của tia phóng xạ:
- Các hạt điện tích dương (+), gọi là các hạt α hay tia α, thực chất đó là hạt 2 He 4 .
A
A− 4
α
+ 2 He 4 (hạt α)
→
Z X
Z −2 Y
9
- Các hạt điện tích dương (-), gọi là các hạt β hay tia β, thực chất đó là chùm
electron.
A
A
β
+ e (hạt β hay β-)
→
Z X
Z +1 Y
- Các hạt trung hòa, gọi là các hạt γ hay tia γ, thực chất đó là các photon, các
lượng tử cùng bản chất với ánh sáng. Sự phân rã hạt nhân phát ra tia γ không làm
thay đổi nguyên tố mẹ về mặt hoá học nhưng có sự thay đổi trạng thái năng lượng
hạt nhân.
Định luật phân rã phóng xạ:
a. Phương trình động học:
1 N
k = ln 0
t N
→ N = N 0 e − kt
hay k =
2,303 N 0
lg
t
N
trong đó:
k: hằng số phân rã phóng xạ (đôi khi kí hiệu bằng λ )
N0 là số hạt nhân phóng xạ có tại thời điểm đầu (tức t = 0)
N là số hạt nhân đó còn lại ở thởi điểm t đang xét.
b. Chu kì bán huỷ (thời gian bán rã hay chu kì bán rã), kí hiệu t1/ 2 hay τ (tau):
là thời gian để lượng chất có ban đầu (N0) mất đi một nửa (N0/2)
k=
1
t1 / 2
ln 2 → t1 / 2 = 0,693
k
c. Xác định niên đại dựa vào hoá học phóng xạ:
Trong mỗi cơ thể động, thực vật đang sống cứ 1 giây trong 1 gam cacbon có
15,3 phân hủy 14C . Khi cơ thể này chết đi tốc độ phân huỷ đó giảm dần với chu kì
bán hủy là 5730 năm.
Phương trình xác định thời gian tồn tại cổ vật chứa 14C là:
t=
5730 15,3
15,3
ln
= 8,27.10 3 ln
0,693
R
R
Với: R là tốc độ phân huỷ 14C tại thời điểm xác định t.
1.2. Chương Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Định luật tuần
hoàn.
A. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Mỗi nguyên tố được xếp vào một ô
STTô = STTnguyên tố = Z = Số đơn vị điện tích hạt nhân= số p = số e
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được
xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
STTchu kì = số lớp electron trong nguyên tử
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron
tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một
cột.
10
+Nhóm A: gồm các nguyên tố s và nguyên tố p
STT của nhóm A = số e hóa trị (số e ở lớp ngoài cùng)
+Nhóm B: gồm các nguyên tố d
STT của nhóm B = số e hóa trị (số e ở lớp ngoài cùng + số e ở phân lớp d chưa
bão hòa)
B. Quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Định luật tuần
hoàn.
a. Tính kim loại, tính phi kim
Trong 1 chu kì theo chiều tăng của ĐTHN tính kim loại của các nguyên tố yếu dần,
tính phi kim mạnh dần.
Trong 1 nhóm A theo chiều tăng của ĐTHN tính kim loại của các nguyên tố mạnh
dần, tính phi kim yếu dần.
b. Độ âm điện của các nguyên tố
Trong 1 chu kì theo chiều tăng của ĐTHN độ âm điện của các nguyên tử nói chung
tăng dần.
Trong 1 nhóm A theo chiều tăng của ĐTHN độ âm điện của các nguyên tử nói
chung giảm dần.
c. Hóa trị của các nguyên tố
Trong 1 chu kì từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng từ
1 → 7, hóa trị của phi kim với H giảm từ 4 →1
Nhóm IA
IIA IIIA
R2O RO R2O3
IVA
VA
VIA VIIA
RO2 R2O5 RO3 R2O7 (CT oxit cao nhất)
RH4 RH3
H2R HR (CT hợp chất với hidro)
d. Oxit và hidroxit các nguyên tố nhóm A
Trong 1 chu kì theo chiều tăng của ĐTHN (trái → phải) tính bazơ của oxit,
hidroxit tương ứng yếu dần, tính axit mạnh dần.
Trong 1 nhóm A theo chiều tăng của ĐTHN (trên → dưới) tính bazơ của oxit,
hidroxit tương ứng mạnh dần, tính axit yếu dần.
e. Định luật tuần hoàn
“Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của
các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân nguyên tử”
2. Hệ thống bài tập phần nguyên tử và bảng tuần hoàn Hóa học 10
2.1. Chương Nguyên tử
2.1.1. Bài tập tự luận
11
Bài 1: Trong tự nhiên, nitơ có 2 đồng vị: 147 N và 157 N . Nguyên tử khối trung bình
của nitơ là 14,02. Tính tỉ lệ % các đồng vị của nitơ.
Đáp án: 147 N chiếm 98% và 157 N chiếm 2%
Bài 2: Clo có hai đồng vị 1735Cl (chiếm 75% số nguyên tử) và 1737Cl . Đồng có hai đồng
vị 2963Cu (chiếm 73% số nguyên tử). Trong hợp chất CuCl 2 đồng chiếm 47,228%
khối lượng.
a. Xác định đồng vị thứ 2 của đồng?
b. Tính % khối lượng đồng vị đó trong hợp chất trên?
Đáp án: a) 65Cu; b) 0,13%
Bài 3: Tính bán kính gần đúng của ngtử Fe( ở 20 0C) biết ở nhiệt độ đó khối lượng
riêng của sắt là 7,87 g/cm3 . Trong tinh thể nguyên tử Fe chiếm khoảng 74% thể
tích , còn lại là khe rỗng.
Đáp án: 1,41.10-8cm
Bài 4: Một hợp chất A được tạo từ ion M + và X2-. Tổng số p,n,e trong A là 140.
Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44. Số khối của M + lớn
hơn số khôi` của X2- là 23. Tổng số hạt của ion M + nhiệu hơn của ion X2- là 31.Xác
định số p, n, e của M+ và X2-. CT hợp chất A?
Đáp án:
Bài 5: Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử của nguyên tố X là 36.
a. Xác định tên nguyên tố X
b. Viết cấu hình e nguyên tử và phân bố các e trong nguyên tử X vào các AO.
Đáp án: X có thể là Na hoặc Mg
Bài 6: Trong phân tử XY3 có số các hạt (p, n, e) là 196, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt
mang điện của các nguyên tử Y là 76.
a. Hãy xác định kí hiệu hóa học của X, Y và XY3.
b. Viết cấu hình e của nguyên tử X và nguyên tử Y.
c. Viết pthh tạo thành XY3 từ các đơn chất tương ứng.
Đáp án: X là 1327Al và Y là 1735Cl, CT hợp chất là AlCl3
Bài 7: Cho 3 nguyên tố A, B, D được xác định như sau:
+ Nguyên tử A mất đi 1 electron gọi là proton
+ ion B2- có tổng điện tích âm là -1,6.10-18 (C)
+ Tổng số hạt trong nguyên tử D là 18 (ZD ≤ ND ≤ 1,5ZD)
Tìm tên A, B, D
Đáp án: A là hidro, B là oxi, D là cacbon.
12
Bài 8: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10 -19C ;
nguyên tử của nguyên tố (Y) có khối lượng bằng 1,794.10-22 gam. Xác định X, Y.
Đáp án: X là sắt (Fe); Y là bạc (Ag)
Câu 9: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối
lượng riêng của Ca bằng 1,55 g/cm 3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca có
hình cầu, có độ đặc khít là 74%. Cho nguyên tử khối của Ca là 40.
Đáp án: 2,17.10-8 cm
Câu 10: Đồng vị phóng xạ 53 I 131 được dùng trong nghiên cứu và chữa bệnh bướu
cổ. Một mẫu thử ban đầu có 1,00 mg 53 I 131 . Sau 13,3 ngày lượng iot đó còn lại là
0,32 mg. Tìm thời gian bán huỷ của iot phóng xạ đó.
Đáp án: 8 ngày
Câu 11: Đồng vị phóng xạ 53 I 131 được dùng trong nghiên cứu chữa bệnh bướu cổ.
Một mẫu thử ban đầu chứa 26,2 gam iot. Hỏi sau 14 ngày lượng iôt đó còn lại bao
nhiêu? Biết thời gian bán huỷ của iot là 8 ngày.
Đáp án: 7,8 gam
Câu 12: Chất phóng xạ 60Co (dùng trong y tế) có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban
đầu có 1 kg chất ấy, tính khối lượng còn lại sau 10 năm. Sau bao nhiêu năm thì còn
0,1 kg.
Đáp án: 0,27kg; 17,7 năm
Câu 13: 137Cs là nguyên tố phóng xạ, có chu kì bán hủy là 30,2 năm. Sau bao lâu
lượng chất này còn lại 1%.
Đáp án: 201 năm
Câu 14: Một xác ướp cổ Ai Cập có độ phóng xạ là 0,25 nguyên tử phân rã trong 1
phút tính cho 100 mg cacbon. Xác định niên đại của xác ướp này biết rằng ở các
vật sống độ phóng xạ là 15,3 nguyên tử phân rã trong 1 phút tính cho 1 gam
cacbon và chu kì bán hủy của C 14 là 5730 năm.
Đáp án: 14 980 năm.
2.1.2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1.
Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O,
18
O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên?
A. 3
B. 16
C. 18
Câu 2.
Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron
C. proton và notron
Câu 3.
D. 9
B. electron va notron
D. electron và proton
Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân
C. Số khối A và số nơtron
B. Số proton và số electron
D. Số khối A và điện tích hạt nhân
13
Câu 4.
Nguyên tử có số e là 13 thì cấu hình lớp ngoài cùng là
A. 3p14s2
B. 2s22p1
C. 3s23p2
D. 3s23p1
Câu 5.
Trong nguyên tử X các e được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 8e.
Điên tích hạt nhân của nguyên tử X là
A. 16
B. 10
C. 18
D. 8
Câu 6.
Ở phân lớp 3d số electron tối đa là
A. 14
B. 10
C. 6
D. 18
Câu 7.
Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A. Có cùng số khối A
C. Có cùng số nơtron
B. Có cùng số proton
D. Có cùng số proton và số nơtron
Câu 8.
Cho số hiệu nguyên tử của Cacbon, Nitơ, Oxi và Flo lần lượt là 6, 7,
8, 9. Nguyên tử khối của chúng lần lượt là 12, 14, 16, 19. Xét kí hiệu nào sau đây
viết sai:
A. 714N
Câu 9.
B. 612C
B. 1s, 2p
C. 2p, 3d
B. Nguyên tố f
C. Nguyên tố p
D. Nguyên tố s
Kí hiệu của nguyên tử 21Sc sẽ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s13d2
C. 1s22s22p63s23p64s23d1
Câu 12.
D. 2s, 4f
A có điện tích hạt nhân là 35. Vậy A là?
A. Nguyên tố d
Câu 11.
D.919F
Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?
A. 1p, 2d
Câu 10.
C. 168O
B. 1s22s22p63s23p63d3
D. 1s22s22p63s23p63d14s2
Cho 2 kí hiệu nguyên tử: 923A và 823B chọn trả lời đúng:
A. A và B có cùng điện tích hạt nhân
C. A và B là đồng vị của nhau
B. A và B cùng có 23 electron
D. Hạt nhân của A và B đều có 23 hạt
Câu 13.
Ngtử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7.
Ngtử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện
của A là 8. Điện tích hạt nhân của A và B lần lượt là
A. 13 và 17
B. 13 và 21
C. 15 và 19
D. 15 và 23
Câu 14.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số
hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là
A. 18
Câu 15.
B. 17
C. 15
D. 16
Với 1 nguyên tử trung hòa về điện, phát biểu nào dưới đây là sai?
A.STT của nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử.
B.Số proton bằng số nơtron
C.Số proton của hạt nhân nguyên tử bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử
D.Số e lớp vỏ bằng số proton của hạt nhân nguyên tử
Câu 16.
Coban là:
Nguyên tử Coban có cấu hình [Ar]3d74s2. Số e độc thân của nguyên tử
14
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17.
Nguyên tử một đồng vị của nguyên tố X có tổng số ba loại hạt là 52,
có số khối là 35. Số nơtron trong hạt nhân X là:
A.17
B. 18
Câu 18.
Tỉ số về khối lượng của Proton so với e là:
A.5,446.10-4
C. 19
D. 20
B. 1,836. 10-4
C. 1,836.103
D. 5,446. 104
Câu 19.
Clo có 2 đồng vị 35Cl (chiếm 75,77%), 37Cl (chiếm 24,23%). Nguyên
tử khối trung bình của Clo:
A.35,5
Câu 20.
lượt là
B. 35,48
Cho
A.26, 30,26
56
26
C. 35,52
D. 35,41
Fe. Số đơn vị điện tích hạt nhân, số electron và số nơtron lần
B.26, 26, 30
C.30, 26, 26
D.30,30,26
Câu 21.
trị là
Nguyên tử nguyên tố X có số điện tích hạt nhân là 13, số electron hóa
A.13
B. 5
Câu 22.
Số electron tối đa trong lớp L là
A.18
B. 2
C. 3
C. 8
D. 4
D. 32
Câu 23.
Trong tự nhiên, Bạc có 2 đồng vị là 107Ag và
trung bình của Ag là 107,9. Tỉ lệ % 109Ag trong tự nhiên là:
A.45%
B. 50%
C. 55%
109
Ag. Nguyên tử khối
D. 60%
Câu 24.
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là
34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Cấu hình
electron của R là
A.1s22s22p63s2. B.1s22s22p63s1.
C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s23p2.
Câu 25.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và
B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện
là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. A và
B lần lượt là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Ca.
C. Fe và Cu.
D. Mg và Cu.
Câu 26.
Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion
2+
Fe là
A.1s22s22p63s23p63d54s1.
B.1s22s22p63s23p64s23d4.
C.1s22s22p63s23p63d6.
D. 1s22s22p63s23p63d5.
Câu 27.
Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của
nguyên tố X là
A. 3.
B. 4
C. 6.
D. 7.
Câu 28.
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài
cùng của ion X2+ là
15
A. 3s23p6.
Câu 29.
B. 3d64s2.
C. 3d6.
D. 3d10.
Cho các nguyên tử sau:
(1) 105A ;
(2) 6429B ;
(3) 8436C ;
(7)6329G;
(8) 10647H;
(9) 4019I;
Nguyên tử nào là đồng vị của nhau
A. (5) & (10); (1) & (4); (2)&(7)
B. (1) & (4); (2) & (7); (6) & (8)
(4) 115D;
(10) 5424J
(5)
54
(6)10947F;
E;
26
C. (2) & (7); (6) & (8); (5) & (10)
D. Tất cả đều đúng
Câu 30.
Trong tự nhiên Ag có 2 đồng vị và nguyên tử khối trung bình là
107,88. Đồng vị thứ nhất có số khối là 109, chiếm 48,2%. Số khối đồng vị thứ hai
là:
A. 108
Câu 31.
Z = 14?
B. 107
C. 106
D. 109
Kết luận nào sau đây không đúng về nguyên tử của một nguyên tố có
A. lớp ngoài cùng có 2 electron
C. lớp thứ 3 có 4 electron
Câu 32.
B. lớp thứ 2 có 8 electron
D lớp trong cùng có 2 electron
Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?
A. s1, p3, d7, f9
B. s2, p6, d10, f12
C. s2, p4, d8, f14
D. s2, p6, d10,f14
Câu 33.
Một ion X3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 2p 6. Cấu
hình electron nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s23p63d54s14p2.
C. 1s22s22p63s23p64s23d8.
B. 1s22s22p63s23p63d64s2.
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 34.
Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z =
19 có đặc điểm nào sau là chung?
A. Có một electron lớp ngoài cùng
C. Có ba electron lớp trong cùng
Câu 35.
A. Li+
B. Có hai electron lớp ngoài cùng
D. Tất cả đều sai
Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 là:
B. Na+
C. K+
D. Rb+
Câu 36.
Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu.
Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tồng số
nguyên tử của đồng vị 63Cu là:
A. 27%
B. 73%
C. 54%
D. 50%
Câu 37.
Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của
cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong
mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức của XY là
A. NaF
B. CaO
C. AlN
D. LiF
Câu 38.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong phân lớp p
là 7. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một
nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là
16
A. Al và Cl
B. Al và P
C. Na và Cl
D. Fe và Cl
Câu 39.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là
3p. Nguyên tử nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một
electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2.
Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. Khí hiếm và kim loại
B. Kim loại và kim loại
C. Khí hiếm và kim loại
D. Phi kim và kim loại
Câu 40.
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52 và có số
khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 15
B. 17
Câu 41.
C. 23
D. 18
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:
26
13
26
X , 55
26 Y ,12 Z ?
A. X và Z có cùng số khối.
B. X, Z là hai đồng vị thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 42.
Một ion M3+ có tổng số hạt cơ bản là 79, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A. [Ar]3d54s1
Câu 43.
B. [Ar] 3d64s2
C. [Ar] 3d64s1
D. [Ar] 3d34s2
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) là
A. 1s22s22p53s2
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p43s1
Câu 44.
Nguyên tử R tạo được cation R +. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài
cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p 6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R
là
A. 10
B. 11
Câu 45.
là
A. 13 và 14
C. 22
D. 23
Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (1327 Al ) lần lượt
B. 13 và 15
C. 12 và 14
D. 13 và 13
Câu 46.
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L.
Số proton có trong nguyên tử X là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
2.2. Chương Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học
2.2.1. Bài tập tự luận
Bài 1.
a) Căn cứ vào đâu mà người ta xếp các nguyên tố thành chu kì, nhóm ?
17
b) Thế nào là chu kì? Trong hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kì? Mỗi chu kì có
bao nhiêu nguyên tố ?
Bài 2. Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm V trong hệ thống
tuần hoàn. Hỏi:
- Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
- Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
- Viết số e trong từng lớp?
Bài 3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố
thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28.
a) Tính khối lượng nguyên tử?
b) Viết cấu hình e ?
Đáp án:
.
Bài 4. Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar
(Z = 18).
a) Viết cấu hình electron của chúng?
b) Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn.
c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng? Giải thích?.
Bài 5.
a) Trong hệ thống tuần hoàn những nhóm A nào gồm các kim loại ? Phi kim ? Các
khí hiếm ?
b) Những phân nhóm phụ nào gồm các kim loại ? Phi kim ? Các khí hiếm ?
Bài 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tử một nguyên tố thuộc
phân nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối của nguyên tử.
b) Viết cấu hình electron.
Đáp án : 19.
Bài 7. Một nguyên tử thuộc chu kì 3 phân nhóm VIA trong hệ thống tuần hoàn.
Hỏi :
a) Nguyên tố của nguyên tố đó có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng ?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy ?
c) Viết số electron trong từng lớp ?
Bài 8. Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau :
A) 1s2 2s2 2p1
B) 1s2 2s2 2p5
C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
18
Hãy xác định vị trí của chúng (số thứ tự, chu kì, nhóm) trong bảng hệ thống tuần
hoàn.
Bài 9. Biết được vị trí của nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn, ta có thể biết được
gì về đặc điểm cấu tạo của nguyên tử của chúng ?
Bài 10. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2O5. Trong hợp chất
của nó với hidro là một chất có thành phần khối lượng R là 82,35%. Tìm nguyên tố
đó.
Đáp án : Nitơ (M = 14).
Bài 11. Oxit cao nhất của một nguyên tử ứng với công thức RO 3. Trong hợp chất
của nó với hidro có 5,88% hidro về khối lượng. Tìm nguyên tố đó.
Đáp án : Lưu huỳnh (M = 32).
Bài 12. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tử ứng với công thức RH 4. Oxit
cao nhất của nó chứa 53,3% oxi. Tìm nguyên tố đó.
Đáp án : Silic (M = 28).
Bài 13. Khi cho 3,33 g một kim loại kiềm tác dụng với nước thì có 0,48 g hidro
thoát ra. Cho biết tên kim loại kiềm đó.
Đáp án : Liti (M = 6,94).
Bài 14. Khi cho 0,6g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì có 0,336
lít hidro thoát ra (đktc). Gọi tên kim loại đó.
Đáp án : Canxi (M = 40).
Bài 15. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không
mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu của nguyên tố X.
Đáp án : Z = 26 ; A = 56,
.
Bài 16. Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt trong các nguyên tử lần lượt là 16,
58, 78. Sự chênh lệch giữa số khối và khối lượng nguyên tử không vượt quá một
đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và viết kí hiệu của các nguyên tố.
Đáp án : X :
; Y:
; Z:
.
Bài 17. Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng.
Trong hạt nhân X số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân số nơtron
bằng số proton.Tổng số hạt trong MX2 là 58.
a) Tìm AM; AX .
b) Xác định công thức phân tử của MX2.
Đáp án : a) AM = 56 (Fe) ; AX = 26(S) ;
b) FeS2.
Bài 18. A và B là hai nguyên tố cùng nằm trong cùng một phân nhóm chính và có
tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử là 16. Hãy lập luận xác định vị trí A, B
trong bảng tuần hoàn.
19
Đáp án : Be và Mg.
Bài 19. Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 4,
nhóm VIIIA; Z ở chu kỳ 5, nhóm IA.
a) Viết cấu hình electron. Cho biết số lớp electron, số electron trên mỗi lớp của
mỗi nguyên tử?
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?
c) Cho biết tên mỗi nguyên tố.
Bài 20. Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40.
a) Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của R.
b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó.
Đáp án:
Bài 21. Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24.
a) Viết cấu hình electron, xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn và gọi tên.
b) Y có ít hơn X là 2 proton. Xác định Y.
c) X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó X chiếm 4 phần và Y
chiếm 3 phần về khối lượng. Xác định công thức phân tử của Z.
Đáp án: a) O ; b) C ; c) CO
Bài 22. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ
nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 32. Xác định
số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B.
Đáp án: 12 ; 20
Bài 23. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ
liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm
số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B.
Đáp án: 8 ; 16
Bài 24. A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống
tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu
hình electron của A, B.
Đáp án: 12 ; 13
Bài 25. A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong hệ thống tuần
hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31. Xác định vị trí và viết cấu hình
electron của A, B.
Đáp án: 15 ; 16
Bài 26. C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống
tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt.
20
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình
electron của C, D.
Đáp án: ZA = 12 ; ZB = 13
Bài 27. Cho 10 (g) một kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thì thu được 5,6
(l) khí H2 (đkct). Tìm tên kim loại đó.
Đáp án: Ca
Bài 28. Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được
1,68 (l) khí (đkct). Xác định tên kim loại đó.
Đáp án: K
Bài 29. Cho 3,33 (g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d
= 1 g/ml) thì thu được 0,48 (g) khí H2 (đkc).
a) Tìm tên kim loại đó.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Đáp án: a) Li ; b) 11,2%
Bài 30. Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư
thì thu được 672 (ml) khí H2 (đkc). Xác định tên kim loại đó.
Đáp án: Mg
Bài 31. Hòa tan hoàn toàn 6,85 g một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung
dịch HCl 2M. Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Xác
định tên kim loại trên.
Đáp án: Ba
Bài 32. Để hòa tan hoàn toàn 1,16 (g) một hiđroxit kim loại R hoá trị II cần dùng
1,46 (g) HCl.
a) Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit.
b) Viết cấu hình e của R biết R có số proton bằng số nơtron.
Đáp án: Mg
Bài 33. Khi cho 8 (g) oxit kim loại M nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HCl 20% thu được 19 (g) muối clorua.
a) Xác định tên kim loại M.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
Đáp án: a) Mg ; b) 73 (g)
Bài 34. Hòa tan hoàn toàn 3,68 (g) một kim loại kiềm A vào 200 (g) nước thì thu
được dung dịch X và một lượng khí H 2. Nếu cho lượng khí này qua CuO dư ở
nhiệt độ cao thì sinh ra 5,12 (g) Cu.
a) Xác định tên kim loại A.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
21
Đáp án: a) Na ; b) 3,14%
Bài 35. Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân
nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dịch A.
a) Tìm tên hai kim loại.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 (2M) cần dùng để trung hòa dung dịch A.
Đáp án: a) Na ; K ; b) 150 (ml)
Bài 36. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO 3. Hợp chất khí của nó với
hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng. Tìm R.
Đáp án: S
Bài 37. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R 2O5. Trong hợp chất khí với
hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R.
Đáp án: N
Bài 38. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 4. Trong oxit cao nhất của R
có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R.
Đáp án: Si
Bài 39. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ
khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R.
Đáp án: S
Bài 40. Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với
hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71. Xác định tên R.
Đáp án: P
Bài 41. X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là
183.
a) Xác định tên X.
b) Y là kim loại hóa trị III. Cho 10,08 (lit) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05
(g) muối. Tìm tên Y.
Đáp án: a) Cl ; b) Al
2.2.2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1.
Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử
tăng dần?
A. I, Br, Cl, P.
B. C, N, O, F.
C. Na, Mg, Al, Si.
D. O, S, Se, Te.
Câu 2.
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số
proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào?
A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA.
B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA.
D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
22
Câu 3.
Hòa tan hoàn toàn 0,3g hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên
tiếp của nhóm IA vào nước thì thu 0,224 lít khí hidro ở đktc. Hai kim lọai X và Y
lần lượt là
A. Na và K.
B. Li và Na.
C. K và Rb.
D. Rb và Cs
Câu 4.
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức tổng quát là
RH 4 , oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố
đó:
A. Cabon
B. Chì
C. Thiếc
D. Silic
Câu 5.
Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch
HCl dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Tìm kim loại trên.
A. Al
B. Mg
C. Ca
D. Na
Câu 6.
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).
Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. R
B. M
C. Y
D. M
Câu 7. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ
lớn lần lượt là
A. 3 và 3.
B. 3 và 4.
C. 4 và 3.
D. 7 và 8.
Câu 8.
Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử
lớn nhất?
A. N (Z= 7)
B. P (Z=15)
C. As (Z=33)
D. Bi (Z=83)
Câu 9.
Tính bazơ của dãy các hidroxit : NaOH, Mg(OH)2 , Al(OH)3 biến đổi như
thế nào ?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 10.
Một nguyên tố X mà hợp chất với hidro có công thức XH 3 . Oxit cao
nhất của X chứa 43,66% X về khối lượng. X là
A. C
B. N
C. P
D. S
Câu 11.
Nguyên tử của nguyên tố A có 5 electron ở phân lớp p, vậy A thuộc
nhóm nào?
A.VA
B. VIIA
C. VIIB
D. VIA
Câu 12.
Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là R 2 O5 , trong hợp chất
khí với Hidro có 82,35% khối lượng của R. R là:
A. Si
B. P
C. N
D. C
Câu 13.
Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Công
thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của nguyên tố M là công thức
nào sau đây?
A. M2O3 và MH3
B. MO3 và MH2
C. M2O7 và MH
D. Tất cả đều sai
+
Câu 14.
Cation R và anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p 6. X và
R ở các vị trí trong bảng tuần hoàn
A. R ở chu kỳ 3, nhóm IA, X ở chu kỳ 2 nhóm VIIA.
B. R ở chu kỳ 3, nhóm VIIA, X ở chu kỳ 2, nhóm IA.
C. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA, X ở chu 2 nhóm VIIA.
D. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA. X ở chu kỳ 3 nhóm VIIA.
Câu 15.
Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA (thuộc 2 chu kì liên tiếp)
trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít H 2 (đktc). Hai kim loại là
23
A. Be và Mg
B. Be và Ca
C. Ca và Mg
D. Ca và Ba
Câu 16.
Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA (thuộc 2 chu kì liên tiếp)
trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít H 2 (đktc). %số mol 2 kim loại:
A. 75% và 25% B. 50% và 50%
C. 40% và 60%
D. 20% và 80%
Câu 17.
Hòa tan 5g một hỗn hợp 2 kim loại kiềm (thuộc 2 chu kì liên tiếp)
trong dung dịch HCl, thu 2,24 lít H 2 (đktc). Hai kim loại là
A. Li và K
B. Na và K
C. Ca và Mg
D. Li và K
Câu 18.
Mỗi chu kì nào cũng bắt đầu từ một (…) và kết thúc bằng một (…).
Trong dấu (…) lần lượt là các từ:
A. kim loại kiềm thổ; halogen .
B. kim loại kiềm ; halogen .
C. kim loại kiềm thổ; khí hiếm .
D. kim loại kiềm ; khí hiếm .
Câu 19.
Tính phi kim giảm dần là dãy:
A. Se > S > O
B. Cl > S > P
C. P > S > Cl
D. Br > Cl > F
Câu 20.
Nguyên tố X ở chu kì 4 , nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài
5
cùng là 4p . Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
A. 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5
B. 1s2 2s2 2p63s23p63d104p2
C. 1s2 2s2 2p63s23p64s2 4p5
D. 1s2 2s2 2p63s23p64p2
Câu 21.
cùng:
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có
A. Số electron
B. Số electron hóa trị
C. Số lớp eletron
D. Số electron ở lớp ngoài cùng
Câu 22.
Hợp chất khí với H của nguyên tố Y là YH 4 . Oxit cao nhất của nó
chứa 46,67%Y về khối lượng . Nguyên tố Y là
A. Lưu huỳnh
B. Silic
C. Cacbon
D. Natri
Câu 23.
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 . Trong hợp chất với hiđro có
5,88% H về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là
A. 14
Câu 24.
X là
A. Clo
B. 32
C. 39
D. 16
Anion X - có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s2 3p6 . Nguyên tố
B. Canxi
C. Lưu huỳnh
D. Kali
Câu 25.
Cho 3,9g một kim loại kiềm, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu
được 1,12 lit khí hiđro (ở đktc). Kim loại đó là:
A. Na
B. K
C. Mg
D. Li
Câu 26.
Một nguyên tố thuộc nhóm VA có tổng số proton, nơtron, electron
trong nguyên tử bằng 21. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là
24
A. 1s2 2s2 2p6
B. 1s2 2s2 2p4
C. 1s2 2s2 2p5
D. 1s2 2s2 2p3
Câu 27.
Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p 4. Nhận định nào
sai khi nói về X
A. Hạt nhân nguyên tử của X có 16 p.
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6e
C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .
D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA .
Câu 28.
Nguyên tố thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu
hình electron hóa trị là 4s2 ?
A. Chu kì 4 và nhóm IIB
B. Chu kì 4 và nhóm IVB
C. Chu kì 4 và nhóm IA
D. Chu kì 4 và nhóm IIA
Câu 29.
Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là
1s2 2s2 2p63s1 , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 , 1s2 2s2 2p63s23p1. Nếu xếp theo chiều tăng
dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là
A. Z < X < Y
Câu 30.
lớn nhất ?
B. Z < Y < Z
C. Y < Z < X
D. Kết quả khác
Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử
A. Photpho
B. Asen
C. Nitơ
D. Bitmut
Câu 31.
Trung hoà hết 5,6 g một hiđroxit của kim loại nhóm IA cần dùng hết
100ml dung dịch HCl 1M. Kim loại nhóm IA đó là
A. Canxi
Câu 32.
là:
B. Natri
C. Kali
D. Liti
Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 2s 2 2p6 . Nguyên tố M
A. Magiê
B. Natri
C. Nhôm
D. Kali
Câu 33.
Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Số electron lớp ngoài cùng
B. Độ âm điện của các nguyên tố
C. Khối lượng nguyên tử
D. Tính kim loại, tính phi kim.
Câu 34.
Một nguyên tố Y thuộc nhóm VIA trong bảng tuàn hoàn. Hợp chất X
của Y với hiđro có 94,12%Y về khối lượng. Công thức của X là
A. HCl
B. H2S
C. H2O
D. H2Se
Câu 35.
Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron, electron
trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 1s2 2s2 2p63s23p6 3d84s2
C. 1s2 2s2 2p6
B. 1s2 2s2 2p5
D. 1s2 2s2 2p63s2 3p5
25