Ngày soạn: 11/11/2021
Tiết 11
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình
văn hố.
- Mối quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lượng cuộc sống.
- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hố.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình.
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hố.
- Tránh xa các thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội
3. Thái độ
- Hình thành ở học sinh tình u thương gắn bó, q trọng gia đình và mong
muốn tham gia xây dựng gia đình văn hố, văn minh, hạnh phúc.
4. Các năng lực được phát triển
+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác.
+ Năng lực tự điều chỉnh hành vi
+ Năng lực tư duy phê phán
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh ảnh về quy mô gia đình
- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Bài tập tình huống đạo đức
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hái, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A 11/2021
7B 11/2021
7C 11/2021
2. Kiểm tra bài cũ
GV nêu bài tập ( bảng phụ)
Em ý với ý kiến nào sau đây:
1. Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn
2. Khoan dung là nhu nhược, là không công bằng
3. Người khơn ngoan là người có tấm lịng bao dung
4. Quan hệ mọi người sẽ tốt đẹp nếu có lịng khoan dung
5. Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè
GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới (35’)
3.1. Hoạt động khởi động (1)
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học ,tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 2 phút.
* Giới thiệu bài : Tối thứ 7 cả gia đình Lan đang vui vẻ trị chuyện sau bữa cơm
tối thì bác tổ trưởng tổ dân phố đến chơi. Bố mẹ vui vẻ mời bác ngồi, Lan lễ phép
chào bác. Sau buổi trò chuyện, bác đưa cho mẹ Lan giấy chứng nhận gia đình văn
hố và dăn dị, nhắc nhở gia đình Lan giữ vững danh hiệu đó. Khi bác về, Lan vội
hỏi mẹ: " Mẹ ơi, gia đình văn hố có nghĩa là gì hả mẹ?"
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc
I. Tìm hiểu truyện đọc: “Một gia
HS tự đọc
đình văn hóa".
* Hoạt động 2. Nội dung bài học
II. Nội dung bài học.
* Mục tiêu:
- HS kể được những tiêu chuẩn chính của gia
đình văn hóa.
- Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 5 phút
- Cách thức tiến hành:
Theo em, thế nào là 1 gia đình văn hố ?
1. HS nêu khái niệm: Gia đình văn hố là gia
đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện
kế hoạch hố gia đình,...
? Nêu ý nghĩa của gia đình văn hoá?
HS nêu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình
văn hố
+ Xây dựng gia đình văn hố có ý nghĩa như
thế nào đối với mỗi người, đối với từng gia
đình và tồn xã hội?
- Gia đình bình n, xã hội ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh.
? Để xây dựng gia đình văn hố, mỗi người
trong gia đình cần làm điều gì ?
Bổn phận, trách nhiệm của con em HS?
Bổn phận, trách nhiệm của các thành viên?
- Gv trình bày về bổn phận của các thành
1. Gia đình văn hố: là gia đình
hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực
hiện kế hoạch hố gia đình, đồn
kết với xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ
cơng dân.
2. Ý nghĩa của gia đình văn hố
- Gia đình là tổ ấm, là ni ni
dưỡng mỗi người.
- Gia đình có bình n, xã hội ổn
định
- Xây dựng gia đình văn hố là góp
phần xây dựng xã hội văn minh
tiến bộ.
3. Trách nhiệm của mỗi người
- Mỗi người phải làm tròn bổn phận
và trách nhiệm của mình với gia
đình.
viên trong gia đình, trong đó có cả trẻ em
- Bổn phận, trách nhiệm của bản thân mỗi
HS.
- Để xây dựng một gia đình văn hố, mỗi
người trong gia đình cần phải tránh làm gì?
-> Mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận,
trách nhiệm của mình với gia đình.
+ Bổn phận, trách nhiệm của con em HS: Phụ
giúp gia đình, chăm chỉ học hành, vâng lời
cha mẹ,...
+ Bổn phận, trách nhiệm của các thành viên:
Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ vui buồn,
yêu thương, đoàn kết làm ăn,...
- Để xây dựng gia đình văn hố, mỗi người
trong gia đình cần làm những việc chung và
làm tốt trách nhiệm riêng.
- Để xây dựng gia đình văn hố, mỗi người
trong gia đình cần tránh đua địi ăn chơi,
tham gia các tệ nạn xã hội,...
? Trong gia đình mỗi người đều có những
thói quen và sở thích khác nhau. Làm thế nào
để có được sự hồ thuận trong gia đình?
Con cái có thể tham gia xây dựng gia đình
văn hố khơng?
Vì sao con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh lớn
của gia đình? Lấy ví dụ?
? Nêu bổn phận, trách nhiệm của các em với
gia đình?
HS nêu trách nhiệm:
- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.
- Chăm ngoan học giỏi.
- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Yêu thương anh chị em.
- Sống lành mạnh, giản dị, tránh xa
các tệ nạn xã hội, khơng làm gì tổn
hại đến đạo đức gia đình.
- Chăm ngoan, học giái, kính trọng
gióp đì ơng bà cha mẹ, thương u
anh chị em.
- Khơng đua địi ăn chơi
3.3. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm
bài tập (20 phút)
* Mục tiêu: GV hướng dẫn HS làm bài tập Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành
mạnh và khơng lành mạnh trong sinh hoạt
văn hóa ở gia đình. Biết tự đánh giá bản thân
trong việc đóng góp xây dưng gia đình văn
hố. Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư
xử, lối sống ở gia đình.
HS đọc yêu cầu các bài tập. HS trình bày
bài làm của mình.
III. Bài tập
Bài a/28: Để thực hiện gia đình văn
hóa, gia đình em đã:
- Mọi người đều sinh hoạt đúng giờ
giấc, ăn uống, ngủ nghỉ đúng giờ.
- Bố, mẹ và em đều cùng chăm sóc,
dọn dẹp nhà cửa, đều cùng nhau
vào bếp.
- Tối đến bố và mẹ dạy em học bài.
- Em cố gắng học giỏi để đạt danh
Bài a/28: HS tự trình bày theo thực tế gia
đình.
GV nhận xét bài làm.
Bài tập b - Đời sống vật chất và tinh thần:
- Gia đình đơng con:
- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua
địi;
- Gia đình có 2 con ngoan ngỗn, chăm học,
chăm làm.
HS đọc và giải thích.
GV nhận xét bài làm.
Bài c/29
HS tự trình bày.
GV nhận xét bài làm.
- GV phát phiếu, HS làm bài tập d (29)
- GV KL: Sự cần thiết phải thực hiện
KHHGĐ và phê phán những quan niệm lạc
hậu: Coi trọng con trai, tính gia trưởng, độc
đốn, khơng biết tổ chức quản lý trong gia
đình.
Bài đ/29
hiệu học sinh giỏi.
- Bố mẹ em chỉ sinh 2 người con là
anh trai và em.
Bài b/29:
- Gia đình đơng con: bố mẹ khơng
có nhiều điều kiên kinh tế để ni
dưỡng. Sẽ dẫn đến các tình trạng
như: con cái không được học đầy
đủ, suy dinh dưỡng, dễ sa vào các
tệ nạn vì bố mẹ thiếu quan tâm.
- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn
chơi, đua địi: con cái có điều kiện
để được ni dưỡng, nhưng con cái
ăn chơi, đua đòi sẽ dễ bị sa vào các
tệ nạn xã hội, bị hư hỏng và kết quả
học tập sẽ sa sút.
- Gia đình có hai con đều ngoan
ngỗn, chăm học, chăm làm: gia
đình này sẽ hạnh phúc vì chỉ sinh
hai con sẽ có đủ điều kiện vật chất,
đủ thời gian để lo các công việc.
Bài c/29:
Mỗi người đều có thói quen và sở
thích khác nhau đó là điều không
tránh khỏi. Theo em, mỗi người
nên biết nhường nhịn, hạ cái tơi của
mình xuống một chút vì người
khác. Đặc biệt, phải tơn trọng sở
thích của người khác, lắng nghe,
chia se những góp ý về những sở
thích khơng lành mạnh.
Bài d/29:
Em không đồng ý với ý kiến: (1),
(2), (3), (4), (6), (7). Bởi vì, các
quan điểm này mang tính phiến
diện khi chỉ quy đối tượng xây
dựng gia đình văn hóa là của một,
hai người. Chẳng hạn, quan điểm
(1) việc nhà là việc của mẹ và còn
gái. Quan điểm này là sai trái, thể
hiện sự bất bình đẳng giới. Cơng
việc nhà là cơng việc chung, mỗi
thành viên đều có trách nhiệm xây
dựng và làm việc.
Bài đ/29:
HS tự trình bày.
GV nhận xét bài làm.
Con cái có vai trị quan trọng
khơng thể thiếu đối với mỗi gia
đình. Bởi vì, tài sản quý giá nhất
của bố mẹ là con cái, gia đình có
hạnh phúc hay khơng khi nhìn vào
con cái chúng ta sẽ biết. Biện pháp
giáo dục của cha mẹ dù có tốt đến
đâu nhưng chính yếu vẫn phụ thuộc
vào năng lực của những đứa con,
khả năng thích nghi và vượt qua
những cám dỗ là từ chính bản thân
những đứa con.
Bài e/29:
Bài tập e.
- Gia đình có cha mẹ bất hòa: điều
- HS chơi trò chơi: Tự xây dựng tình huống này, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
và sắm vai.
người con. Gia đình bất hịa nếu
TH1: Khi bố mẹ gặp chuyện buồn
không giải quyết tốt sẽ dẫn đến
TH2: Khi có sự bất hồ
cảnh rạn vỡ, bố mẹ chia li, con cái
TH3: Gia đình bất hạnh vì con cái đơng, túng thiếu vắng tình u thương và
thiếu
khơng ai ni dạy.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Gia đình có cha mẹ thiếu gương
mẫu (làm ăn bất chính, nghiện
hút..) điều này, trước hết sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến danh dự, nhân
phẩm. Cha mẹ không gương mẫu,
những người con sẽ bắt chước như
vậy và trở nên hư hỏng theo.
- Gia đình có con cái hư hỏng (ăn
chơi quậy phá, nghiện hút, đua
xe...) thì gia đình đó sẽ khơng hạnh
phúc được. Cha mẹ sẽ rất đau đầu,
những đứa con lúc này sẽ trở thành
gánh nặng của xã hội.
Bài g/29
Bài g/29:
HS tự trình bày.
- Cùng với mẹ dọn dẹp nhà cửa, vệ
GV nhận xét bài làm.
sinh xóm làng.
- Khơng đua địi, ăn diện, khơng
làm điều gì tổn hại đến danh dự gia
đình.
- Chăm ngoan, học giỏi, biết giữ
gìn tài sản cơng cộng.
- Ngoan ngỗn, nghe lời bố mẹ,
giúp bố mẹ chăm sóc em, nhường
nhịn em.
3.4. Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
- Thời gian: 5 phút.
Gv tổ chức cho Hs thi kể chuyện, đọc thơ, danh ngơn, ca dao, tục ngữ nói
vềtình cảm gia đình.
3.5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ.