Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 7 TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.63 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 04/11/2021
BÀI 8

Tiết 10
KHOAN DUNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là lịng khoan dung .
2. Kỹ năng
- Hình thành ở HS phẩm chất đạo đức cao đẹp.
3. Thái độ
- Giúp HS biết rèn luyện mình để trở thành người có lịng khoan dung, sống có
tình người.
- Biết quan tâm và tơn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.
- Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với
mọi người. Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.
- Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, công bằng vô tư, khoan dung
+ Khoan dung độ lượng với mọi người, biết tha thứ khi người khác khi đã biết lỗi
và sửa lỗi, phê pháp sự định kiến hẹp hòi cố chấp trong quan hệ giữa người với
người.
+ Nghiêm khắc với bản thân, dũng cảm nhận và sửa lỗi, khơng tìm cách đổ lỗi
cho người khác
* Giáo dục kĩ năng sống: trình bày suy nghĩ, tư duy phê phán, giao tiếp ứng xử.
Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương
khoan dung của Bác: Bác thơng cảm và tha thứ cho người có lỗi lầm, biết hối cải.
4. Định hướng năng lực: năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc
phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, SGV, phiếu học tập, máy chiếu, những mẩu chuyện có nội dung liên quan


đến bài học.
2. Học sinh
- SGK, SBT, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo luận, gợi mở, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đóng vai, diễn giải đàm thoại,
đặt câu hỏi, trình bày 1 phút,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ởn định tở chức (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A 11/2021
7B 11/2021
7C 11/2021
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV trả, chữa bài kiểm tra, nhận xét.
3. Bài mới (35p)
3.1. Hoạt động khởi động


- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học ,tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 2 phút.
GV nêu tình huống, Ghi trên bảng phụ.
Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giái được bạn bè yêu
mến. Hà ghen tức và thường nói xấu Hoa với mọi người.
Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà?
- HS trả lời.

- GV dẫn dắt vào bài mới.
3.2. Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- HS tự đọc.

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Truyện đọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS hiểu được thế nào là khoan
dung, ý nghĩa của sống khoan dung, cách rèn
luyện lòng khoan dung.
- Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
- Thời gian: 20 phút
? Khoan dung là gì?
- HS: Khoan dung có nghĩa là rộng lịng tha
thứ . Người có lịng khoan dung luôn tôn trọng
và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho
người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.
? Ý nghĩa của lòng khoan dung?
- HS: Khoan dung là một đức tính quý báu của
con người, người có lịng khoan dung ln
được mọi người u mến tin cậy …

II. Nội dung bài học

? Chúng ta rèn luyện tính khoan dung như thế
nào?

- HS: Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với
mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng
lượng…

1. Khái niệm:
- Khoan dung có nghĩa là rộng
lịng tha thứ.
- Tơn trọng và thơng cảm với
người khác.
2. Ý nghĩa:
- Là một đức tính quý báu của
con người.
- Người có lịng khoan dung
ln được mọi người yêu mến
tin cậy.
- Quan hệ của mọi người trở nên
lành mạnh, dể chịu.
3. Rèn luyệnbàn thân:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi
người.
- Cư xử chân thành, cởi mở.
- Tôn trọng cá tính, thói quen, sở
thích của người khác.


- Gv đưa ra các tình huống để học sinh giải
quyết.
Làm thế nào để có thể hợp tác hơn với các bạn
ở lớp ở trường ?
? Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm,

hoặc xung đột.
? Khi biết bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự
như thế nào.
- Hs khái quát nội dung bài học trên những ý
sau: đặc điểm, ý nghĩa, cách rèn kuyện lòng
khoan dung.
- Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương,
công bằng vô tư, khoan dung
+ Khoan dung độ lượng với mọi người, biết
tha thứ khi người khác khi đã biết lỗi và sửa
lỗi, phê pháp sự định kiến hẹp hòi cố chấp
trong quan hệ giữa người với người.
+ Nghiêm khắc với bản thân, dũng cảm nhận
và sửa lỗi, khơng tìm cách đổ lỗi cho người
khác
Giáo dục học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương khoan
dung của Bác: Bác thơng cảm và tha thứ cho
người có lỗi lầm, biết hối cải.
........................................................................
........................................................................
3.3. Hoạt động luyện tập (5’)
- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, trị chơi...
- Thời gian: 15 phút
- Cách thức tiến hành: Tổ chức trò chơi đố vui cho Hs tham gia.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Bài tập
HS làm bài tập vào phiếu học tập.

Đánh dấu x vào ô tương ứng:
a, Nên tha thứ lỗi nhỏ cho bạn.
b, Khoan dung là nhu nhược.
c. Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác.
d, Không nên bá qua mọi lỗi lầm của bạn.
đ, Khoan dung là cách đối xử đúng đắn khôn
ngoan.


e, Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến,
quan điểm của người khác.
g, Khoan dung là không công bằng.
- HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét.
- HS làm bài tập a, b,c,d,đ
- HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét.

Bài a/25:
Hs tự kể.
Bài b/ 25:
Theo em, những quan điểm thể
hiện lòng khoan dung là: (1), (3),
(5), (7). Bởi vì: những quan điểm
này thể hiện sự bao dung, biết tha
thứ cho người khác; biết nhường
nhịn, không cậy quyền; giúp đỡ
mọi người để họ nhận ra khuyết
điểm của mình, biết lắng nghe để
thấu hiểu, chia sẻ.

Bài c/ 26:
Thái độ của Lan thể hiện sự thù
ghét, muốn trả thù. Vì Lan cho rằng
Hằng cố tình làm mình bị dây mực.
Đây là hành động thô lỗ cần bị chê
trách.
Bài d/26:
Nếu là Trung, em sẽ đứng dậy, nhẹ
nhàng hỏi thăm xem bạn nữ có bị
xây xát gì khơng. Sau khi hỏi han,
em sẽ tìm hiểu ngun nhân dẫn
đến việc bạn nữ xơ vào em.
Sau khi tìm hiểu được ngun
nhân, em sẽ rộng lịng tha thứ cho
bạn nữ (dù bạn cố tình hay vơ ý).
Giúp bạn hiểu ra lỗi lầm, cần phải
đi lại cẩn thận hơn, hay khuyên bạn
không nên làm như vậy (nếu bạn
nữ cố tình)
Bài đ/26:
Một lần Hường phát hiện ra Hoa ăn
trộm tiền của mình để mua kẹo nên
Hường giận Hoa lắm. Hường đã
kêu gọi mọi người trong lớp tẩy
chay Hoa. Hoa rất hối hận và xin
lỗi Hường nhưng Hường đã không


đồng ý.
Trong trường hợp này, nếu là em

thì em sẽ tha lỗi cho Hoa và
khuyên Hoa không nên làm như
vậy, vì đó là việc làm khơng tốt.
Em sẽ tha lỗi cho Hoa và cũng bảo
mọi người trong lớp chơi với Hoa.
Để mọi người cùng xây dựng tình
bạn trong sáng, tốt đẹp.

ĐIỀU CHỈNH, BỞ SUNG
………………………………………………
.
………………………………………………
.
3.4. Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
- Thời gian: 5 phút.
Tìm các danh ngơn, câu truyện về lịng khoan dung.
3.5. Hướng dẫn về nhà (2p)
- Làm bài tập: a, đ ( 25, 26).
- Thường xun rèn luyện để có lịng khoan dung.
- Học kỹ bài.
- Chuẩn bị: Đọc trước bài 9.
Gia đình văn hố là gia đình như thế nào?
Tìm những việc làm góp phần XD gia đình văn hố. Học sinh tham gia như
thế nào?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×