TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... 3
PHẦN I. ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP................................................4
1.
Địa điểm thực tập:.............................................................................................4
2.
Thời gian thực tập:............................................................................................4
3. Mục đích và ý nghĩa:.............................................................................................4
4. Yêu cầu đối với sinh viên trong quá trình thực tập:...............................................4
PHẦN II. GIỚI THIỆU HÌNH THỨC TỔ CHỨC.................................................5
1. Tổng quan cơng ty:................................................................................................5
2. Cơ cấu tổ chức cơng ty..........................................................................................5
PHẦN III. QUY TRÌNH, QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG HIỆN
HÀNH........................................................................................................... 6
1. Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác khảo sát.........................................................6
2. Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác thiết kế............................................................7
PHẦN IV. THAM KHẢO CÁC DỰ ÁN THỰC TẾ............................................17
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU NỘI DUNG, CÁC BƯỚC LẬP HỒ SƠ THỰC HIỆN
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG...............17
1.1. Nội dung hồ sơ thiết kế.....................................................................................17
1.2. Các bước thiết kế xây dựng cơng trình..............................................................17
CHƯƠNG 2. THAM KHẢO DỰ ÁN THỰC TẾ.................................................20
2.1. Giới thiệu chung:..............................................................................................20
2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực và hiện trạng cơng trình........................................23
2.3. Quy mơ và tiêu chuẩn kĩ thuật..........................................................................28
2.4. Giải pháp và kết quả thiết kế.............................................................................31
2.5. Các quy định chung của hồ sơ thiết kế..............................................................39
CHƯƠNG 3. DỰ TỐN CƠNG TRÌNH.............................................................43
3.1. Gioi thiệu chung về dự toán:.............................................................................43
3.1.4.Nguyên tắc xác định dự toán:..........................................................................43
3.2. Lập dự toán cho cơng trình xây dựng:...............................................................43
3.2.1.Gioi thiệu cơng trình:......................................................................................43
3.2.2 Phạm vi dự án:................................................................................................44
Quy mơ đoạn bổ sung..........................................................................................45
Loại cơng trình và cấp quản lý.............................................................................46
Cấp địa khảo sát...................................................................................................46
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
3.2.3 Dự tốn chi phí tư vấn bổ sung.......................................................................46
PHẦN V. KẾT LUẬN...........................................................................................59
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các q thầy cơ Khoa Cơng trình giao thơng
Trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt
cho em những kiến thức quý báu để cho em có nền tảng cơ bản để nhận
định và tìm hiểu các vấn đề trong quá trình thực tập.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH 625 đã tạo điều kiện cho em được thực tập. Suốt quá
trình thực tập em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong công ty và đã
tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn em trong trong quá trình thực
tập. Đồng thời giúp đỡ tạo mọi điều kiện để em bước đầu làm quen với các
công việc thực tế trong thời gian thực tập vừa qua. Qua đợt thực tập này,
em đã dần dần quen với môi trường làm việc thực tế và tích lũy được một
số kiến thức chuẩn bị cho việc làm đồ án tốt nghiệp.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Xin kính chúc Quý thầy cô cùng tất
cả các cô chú, anh chị trong Công ty được nhiều sức khỏe, hạnh phúc và
thành công trong cơng việc.
TP. Hồ Chí Minh,11 tháng 11 năm 2021
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
PHẦN I. ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:
MSSV:
Khoa đào tạo:
Chun ngành:
VŨ KHƠI NGUN
15H1090014
Cơng trình giao thơng
Xây dựng cầu đường
Khố: 2015
1. Địa điểm thực tập:
Cơng ty CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 625 (CIENCO 625)
2. Thời gian thực tập:
Từ ngày 04/10/2021 đến ngày 11/11/2021
3. Mục đích và ý nghĩa:
Sau khi đã được trang bị những kiến thức lý thuyết, sinh viên ngành Cầu đường
được đưa tới các đơn vị sản xuất (Viện thiết kế giao thông, Viện kỹ thuật giao thông,
Công ty Tư vấn khảo sát thiết kế, các công ty xây dựng cơng trình cầu đường …) học
tập thực tế, liên hệ giữa lý thuyết đã học với thực tiễn sản xuất nhằm hoàn thiện kiến
thức trước khi sinh viên làm đề tài tốt nghiệp.
Tại các đơn vị thực tập, sinh viên sẽ tìm hiểu các tài liệu, thu thập các số liệu để
chuẩn bị cho việc làm đồ án tốt nghiệp.
4. Yêu cầu đối với sinh viên trong quá trình thực tập:
- Tham khảo các đồ án thiết kế thực tế.
- Tìm hiểu về các Quy trình, quy phạm, các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành cũng
như các Quy trình, quy phạm và các tiêu chuẩn xây dựng sắp ban hành.
- Trình tự và nội dung lập hồ sơ Dự án đầu tư một cơng trình.
- Trình tự và nội dung lập hồ sơ Thiết kế kỹ thuật và Thiết kế bản vẽ thi cơng một
cơng trình.
- Trình tự và nội dung lập hồ sơ thiết kế thử tải.
- Nội dung, cách trình bày các hồ sơ, bản vẽ và các văn bản kỹ thuật liên quan.
- Tham gia làm các công việc cụ thể theo sự phân công của đơn vị thực tập.
- Tìm hiểu nội dung và phương pháp tính các bộ phận của đồ án cầu, hầm đã được
thiết kế.
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
PHẦN II. GIỚI THIỆU HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Tổng quan công ty:
- Tên công ty: Công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 625
- Trụ sở: 24 Trần Khắc Chân, P. Tân Định, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (028) 38-439-881 – Fax: (028) 38-468-460
- Email:
- Website: cienco625.vn
- Lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty:
Khảo sát địa hình, điều tra địa chất cho cơng trình xây dựng;
Thiết kế các loại cầu, đường giao cho các dự án giao thông, xây dựng dân dụng,
công nghiệp và cơ sở hạ tầng đô thị;
Thực hiện xây dựng cơng trình giao thơng, cơng trình dân dụng và cơng trình
cơng nghiệp;
Thí nghiệm vật liệu xây dựng tại hiện trường và trong phịng thí nghiệm;
Tư vấn giám sát thi cơng các cơng trình xây dựng;
Thiết kế kết cấu cơng trình cảng, đường thủy.
2. Cơ cấu tổ chức cơng ty
SVTH: VŨ KHƠI NGUN
MSSV: 15H1090014
Trang 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
PHẦN III. QUY TRÌNH, QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG
HIỆN HÀNH
1. Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác khảo sát
TT
Tên tiêu chuẩn
Mã hiệu
1
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới
QCVN
tọa độ
2
3
04:2009/BTMNT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới
QCVN
độ cao
11:2008/BTMNT
Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình –
TCVN 9398:2012
u cầu chung
4
Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS
TCVN 9401:2012
trong trắc địa cơng trình
5
Quy phạm đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:500; 1:1000;
96TCN43-90
1:2000; 1:5000
6
Đất xây dựng phân loại
TCVN 5747:1993
7
Khảo sát cho xây dựng- Nguyên tắc cơ bản
TCVN 4419:1987
8
Khoan thăm dò địa chất cơng trình
TCVN 9437:2012
9
Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp
trên đất (Áp dụng cho khảo sát và thiết kế)
22TCN 262-2000
10
Quy chuẩn khảo sát đường ô tô
22TCN263-2000
11
Quy trình thí nghiệm xun tĩnh
TCVN 8352:2012
12
Đất xây dựng, phương pháp thí nghiệm hiện
TCVN 9351:2012
trường- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
13
Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi
TCVN 8867:2011
chung của kết cấu bằng cần đo võng
Benkelman
14
Hướng dẫn kỹ thuật cơng tác địa chất cơng
TCVN 9402:2012
trình cho xây dựng các vũng các tơ
15
Đất xây dựng phương pháp chỉnh lý kết quả
TCVN 9153:2012
thí nghiệm mẫu đất
16
Quy trình đo áp lực nước lỗ rỗng trong đất
TCVN 8869:2011
17
Quy trình thí nghiệm xun tĩnh có đo áp lực
TCVN 9846:2013
SVTH: VŨ KHƠI NGUN
MSSV: 15H1090014
Trang 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
TT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
Tên tiêu chuẩn
Mã hiệu
nước lỗ rỗng (CPTu)
18
Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm
TCVN 9352:2012
xun tĩnh
19
Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường
22TCN 355-2006
2. Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác thiết kế
TT
Tên tiêu chuẩn
A. Tiêu chuẩn thiết kế đường
1
Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế
2
Áo đường mềm – các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế
3
Đường giao thông nông thôn – Yêu cầu thiết kế
Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vài địa
4
kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu
5
Tính tốn đặc trung dòng chảy lũ
Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường,
6
đường phố, quảng trường đô thị
B. Tiêu chuẩn thiết kế cầu và cơng trình
1
Thiết kế cầu đường bộ
2
Tải trọng và tác động – thiêu chuẩn thiết kế
3
Thiết kế cơng trình chịu động đất
4
Mã hiệu
TCVN 4054:2005
22TCN 211-06
TCVN 10380:2014
TCVN 9844:2013
TCVN 9845:2013
TCXD VN 259:2001
TCVN 11823:2017
TCVN 2737:2006
TCVN 9386-1:2012
TCVN 9386-2:2012
Thiết kế cơng trình phụ trợ trong thi công cầu
TCVN 11815:2017
Quy định tạm thời về các giải pháp kỹ thuật công Quyết định số 3095/
5
nghệ đối với đoạn chuyển tiếp giữa đường và cầu QĐ- RGTVT ngày
6
(cống ) trên đường ô tô của Bộ GTVT
Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường
7
8
9
thủy nội địa VIệt Nam
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về số liệu các điều
kiện tự nhiên dùng trong xây dựng
Gối cầu cao su cót bản thép khơng có tấm trượt
trong cầu đường bộ - Yêu cầu kỹ thuật và
phương pháp thủ
10
Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế
11
Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực
C.Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình phụ trợ
SVTH: VŨ KHƠI NGUN
MSSV: 15H1090014
07/10/2013
TCVN 5664-2009
QCVN 39:2011/BGTVT
QCVN 02:2009/BGTVT
TCVN 10308:2014
TCVN 10304:2014
TCVN 7888:2014
Trang 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
1
Quy phạm trang bị điện
2
Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện
Chống sét cho cơng trình xây dựng -Hướng dẫn
3
4
5
6
7
8
9
10
thiết kế ,kiểm tra,bảo trì hệ thống
Kết cấu bê tông và BTCT -Tiêu chuẩn thiết kế
Kết cấu thép -Tiêu chuẩn thiết kế
Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – tiêu chuẩn
thiết kế
Kết cấu xây dựng và nền -Ngun tắc cơ bản về
tính tốn
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường
bộ
Màng phản quang ,dùng cho báo hiệu đường bộ
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an tồn cháy
cho nhà và cơng trình
11TCN 18:2006
11TCN 19:2006
11TCN 20:2006
11TCN 21:2006
TCVN 4756:1989
TCVN 9385:2012
TCVN 5574:2012
TCVN 5575:2012
TCVN 5573:2011
TCVN 9379:2012
QCVN41:20161/BGTV
T
TCVN 7887:2008
QCVN 06:2010/BXD
3. Các tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu ,thi công và nghiệm thu:
TT
Tên tiêu chuẩn
Mã hiệu
Mặt đường bê tông nhựa nóng -u cầu thi cơng
1
TCVN 8819:2011
và nghiệm thu
Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng-Thiết kế theo
2
TCVN 8820:2011
phương pháp Marshall
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất
3
4
5
6
7
8
và các lớp móng đường, bằng vật liệu rời tại hiện
trường
Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên
nhiên -Vật liệu thi cơng ,nghiệm thu
Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên
gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ơ tơ -Thi
cơng và nghiệm thu
Lớp móng, cấp phối đá dăm trong kết cáu áo
đường ô tô -Vật liệu ,thi công và nghiệm thu
Bê tông nhựa -Phương pháp thử (Phần 1 đến
phần 12)
Áo đường mềm -Xác định mô đun đàn hồi của
nền đất và các lớp kết cấu áo đường bằng
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
TCVN 8821:2011
TCVN 8857:2011
TCVN 8858:2011
TCVN 8859:2011
TCVN 8860:2011
TCVN 8760-12:2011
TCVN 8861:2011
Trang 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
9
10
11
12
13
14
15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
phương pháp sử sụng tấm ép cứng
Mặt đường lấng nhựa nóng -Thi cong và nghiệm
thu
Mặt đường ơ tô – Xác định độ nhám mặt đường
bằng phương pháp rắc cát -Thử nghiệm
Mặt đường ô tô – Phương pháp đo và đánh giá
xác định bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc
tế IRI
Mặt đường ô tô – Xác định bằng phẳng bằng
thước dài 3m
Mặt đường, đá dăm thấm nhập nhựa nóng thi
cơng và nghiệm thu
Thí nghiệm xác định sức kháng cắt khơng cố kết
– Khơng thốt nước và cố kết -Thốt nước của
đất dính trên thiết bị nén ba trục
Đất xây dựng -Phương pháp lấy, bao gói,vận
16
chuyển và bảo quản mẫu
Chất lượng đất -Xác định PH
Đất xây dựng -Phương pháp xác định các chỉ
17
tiêu cơ lý
18
Chất lượng đá -Lấy mẫu -Yêu cầu chung
Đất xây dựng -Phương pháp xác định mô đun
19
20
21
22
24
25
26
27
28
TCVN 8866:2011
TCVN 8865:2011
TCVN 8864:2011
TCVN 8809:2011
TCVN 8868:2011
TCVN 2683:2012
TCVN 5979:2007
TCVN 4195:2012
TCVN 4196:2012
biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng
Công tác đất -Thi công và nghiệm thu
Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu
Đất xây dựng -Phương pháp phóng xạ xác định
độ ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường
Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền móng
đường bằng phễu rót cát
Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của
đất đá dăm trng phịng thí nghiệm
Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phịng thí
nghiệm
Cấp phối đá dăm phương pháp thí nghiệm xác
định độ hao mòn Los-Algeles của cốt liệu (LA)
Vải địa kỹ thuật,Phần 1:6 Phương pháp thử
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
TCVN 8863:2011
MSSV: 15H1090014
TCVN 5297:1995
TCVN 9354:2012
TCVN 4447:2012
TCVN 9436:2012
TCVN 9350:2012
22TCN 346-06
22TCN 332-06
22TCN 333-06
22TCN0318-04
TCVN 8871-1:2011
TCVN 8871-6:2011
Trang 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
Bitum – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí
nghiệm
Nhựa đường lỏng (Từ phần 1 đến phần 5)
Ớng cống BTCT thốt nước
Kết cấu gạch đá – Quy phạm thi công và nghiệm
thu
Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối –
Quy phạm thi cơng và nghiệm thu
Bê tông khối lớn – Quy phạm thi công và
nghiệm thu
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, điều kiện thi
công và nghiệm thu
Sản phẩm bê tông ứng lực trước – Yêu cầu kỹ
thuật và kiểm tra chấp nhận
Kết cấu bê tông, và bê tông cốt thép lắp ghép –
Quy phạm thi cơng và nghiệm thu
Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê
tông dự ứng lực
Kết cấu BT&BTCT, hướng dẫn kỹ thuật phòng
chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm
Kết cấu BT&BTCT – Hướng dẫn cơng tác bảo
trì
Bê tơng – u cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên
Cọc khoan nhồi – Thi công và nghiệm thu
Quy trình thử nghiệm cầu
Bentonit polime Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp
thử, thi cơng và nghiệm thu.
Quy trình kiểm định cầu trên đường ơ tơ
Đóng và ép cọc – Thi cơng và nghiệm thu
An tồn thi cơng cầu
Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo khi
ép chẻ của vật liệu hạt liên kết bằng chất kết dính
Bê tơng nặng – Phương pháp thử không phá hủy
– Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp máy
đo siêu âm và súng bật nẩy
Bê tông nặng – Đánh giá chất lượng bê tông –
Phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm
Cọc khoan nhồi – Xác định tính đồng nhất của
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
TCVN 7493:2005
TCVN 7504:2005
TCVN 8818-1:2011TCVN 8818-5:2011
TCVN 9113:2013
TCVN 4085:2011
TCVN 4453:1995
TCVN 9341:2012
TCVN 5724-93
TCVN 9114:2012
TCVN 9115:2012
22TCN 247-98
TCVN 9345:2012
TCVN 9343:2012
TCVN 8828:2012
TCVN 9395:2012
22TCN 170-87
TCCS
11:2016/TCĐBVN
22 TCN 243-98
TCVN 9394:2012
TCVN 8774:2012
TCVN 8862:2011
TCVN 9335:2012
TCVN 9357:2012
TCVN 9396:2012
Trang 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
bê tơng – Phương pháp xung siêu âm
Cọc – Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường
bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục
Cọc – Kiếm tra khuyết tật bằng phương pháp
TCVN 9393:2012
TCVN 9397:2012
động biến dạng nhỏ
Cọc – Quy định thử động biến dạng lớn (PDA)
Bộ neo cáp cường độ cao Neo tròn TI3,115 và
TCVN 11321-2016
neo dẹt D13,D15
Xi măng Pooclăng – Yêu cầu kỹ thuật
Xi măng Pooclăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật
Xi măng – Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị
TCVN 2682:2009
TCVN 6260:2009
mẫu thử
Xi măng – Phương pháp phân tích hóa học
Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn
Xi măng – Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa
Xi măng – Yêu cầu chung về phương pháp thử
cơ lý
Xi măng – Phương pháp xác định giới hạn bồn
uốn và nén
Xi măng – Phương pháp thử - Xác định độ bền
Xi măng – Phương pháp thử - Xác định thời gian
đông kết và ổn định
Các tiêu chuẩn để thử xi măng
Các tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi
măng
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử
Đá vơi – Phương pháp phân tích hóa học
Bê tơng nặng – Các phương pháp xác định chỉ
tiêu cơ lý
Kết cấu bê tông cốt thép – Phương pháp điện từ
xác định chiều dày bê tông bảo vệ, vị trí và
TCVN 10568:2017
TCVN 4787:2009
TCVN 141:2008
TCVN 4030:2003
TCVN 6070:2005
TCVN 4029:1985
TCVN 4032:1985
TCVN 6016:2011
TCVN 6017:1995
TCVN 139:1991
TCVN 6227:1996
TCVN 7570:2006
TCVN 7572:2006
TCVN 9191:2012
TCVN 3105:1993 –
TCVN 3120:1993
TCVN 9356:2012
đường kính cốt thép bên trong.
Kết cấu bê tơng cốt thép – Đánh giá độ bền của
73
74
75
các bộ phận kết cấu chịu uốn trên cơng trình
bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - u cầu
bảo vệ chống ăn mịn trong mơi trường biến
Cơng trình BTCT tồn khối xây dựng bằng cốp
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
TCVN 9344:2012
TCVN 9346:2012
TCVN 9342:2012
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
pha trượt thi cơng và nghiệm thu
Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn 76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
Phương pháp thí nghiệm gia tải đổ đánh giá độ
bền , độ cứng và khả năng chống nứt
Xi măng Pooc Lăng hỗn hợp phương pháp xác
định hàm lượng phụ gia khống
Hỗn hợp bê tơng trộn sẵn - u cầu cơ bản đánh
giá chất lượng và nghiệm thu
Xi măng xây trát
Cát nghiền chi bê tông và vữa
Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ
lăng trụ và mô đun đàn hồi khi nén tĩnh
Bê tông nặng-Đánh giá chất lượng bê tông Phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm
Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê
tông trên kết cấu cơng trình
Bê tơng nặng - Phương pháp xác định cường độ
bằng súng bật nẩy
Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy
- Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp dò siêu
âm và súng bật nẩy
Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định
thời gian đông kết
Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác
định PH
Bê tông cốt thép - Phương pháp xác định điện
thế kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mịn
Nước trộn bê tơng và vữa u cầu kỹ thuật
Chọn thành phần bê tơng sử dụng cát nghiền
Phụ gia hóa học cho bê tông
Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp
phân tích hóa học
Vữa xây dựng - u cầu kỹ thuật
Vữa xây dựng - Phương pháp thử
Thép kết cấu dùng cho cầu
Thép cường độ cao
Thép cốt bê tông cán nóng
Thép cacbon cán nóng dùng cho xây dựng - Yêu
cầu kỹ thuật
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
TCVN 9347:2012
TCVN 9203:2012
TCVN 9340:2012
TCVN 9202:2012
TCVN 9205:2012
TCVN 5726:1993
TCVN 9357:2012
TCVN 239:2000
TCVN 9334:2012
TCVN 9335:2012
TCVN 9338:2012
TCVN 9339:2012
TCVN 9348:2012
TCVN 4506:2012
TCVN 9382:2012
TCVN 8826:2012
TCXD 81:1991
TCVN 4314:2003
TCVN 3121:2003
ASTM A709M
ASTM A416:
TCVN 1651:2008
TCVN 5709:2009
Trang 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
Thép cốt bê tơng dự ứng lực
Thép thanh cốt bê tông - Thử uốn và uốn lại
không hồn tồn
Thép tấm kết cấu cán nóng
Thép tấm kết cấu cán nóng có giới hạn chảy cao
Vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường
Kim loại - Phương pháp thử uốn
Que hàn điện dùng cho thép cacbon thấp và thép
hợp kim thấp - Phương pháp thử
Kiểm tra không phá hủy - Kiểm tra chât lượng
mối hàn ống, thép bằng phương pháp siêu âm
Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại - Thử
uốn
Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại - Thử
va đập
Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại - Thử
kéo ngang
Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại - Thử
kéo dọc
Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang
Thép cốt bê tông - Mối nối bàng dập ép ống Yêu cầu thiết kế thi công và nghiệm thu
Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông cốt
thép - Tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu
Sơn - Phương pháp không phá hủy xác định
chiều dày màng sơn khô
Sơn tường - Sơn nhũ tương - Phương pháp xác
định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và
phương pháp thử
Băng chắn nước dung trong mối nối cơng trình
xây dựng - u cầu sử dụng
Sơn bảo vệ kết cấu thép - Yêu cầu kỹ thuật và
phương pháp thử
Sơn bảo vệ kết cấu thép - Thi cơng và nghiệm
thu
Sơn tín hiệu giao thơng - Vật liệu kẻ đường phản
TCVN 6284:1997
TCVN 6287:1997
TCVN 6522:2008
TCVN 6523:2006
TCVN 197:2002
TCVN 198:2008
TCVN 3909:2000
TCVN 165:1988
TCVN 5401:2010
TCVN 5402:2010
TCVN 8310:2010
TCVN 8311:2010
TCVN 9392:2012
TCVN 9390:2012
TCVN 9391:2012
TCVN 9406:2012
TCVN 9405:2012
TCVN 6934:2001
TCVN 9384:2012
TCVN 8789:2011
TCVN 8790:2011
TCVN 8791:2011
quang nhiệt dẻo - Yêu cầu kỹ thuật , phương
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
pháp thử , thi cơng và nghiêm thu
121
122
Sơn tín hiệu giao thơng
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phần 1-14
TCVN 8786:2011
TCVN 8788:2011
TCVN 8785:2011
TCVN 8787:2011
Công tác hồn thiện trong xây dựng - Thi cơng
123
124
125
126
127
và nghiệm thu Phần 1: Công tác lát và láng trong
TCVN 9377-1:2012
xây dựng
Tiêu chuẩn về tổ chức giao thơng và bố trí phịng
TCCS
hộ khi thi công trên đường bộ khai thác
Tiêu chuẩn thi cơng cầu đường bộ - AASHTO
14:2016/TCĐBVN
TCCS
LRFD
Tổ chức thi cơng
Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết
02:2016/TCĐBVN
TCVN 4055:2012
kế tổ chức thi công
TCVN 4552:2012
4. Các tiêu chuẩn, quy phạm về thiết kế và tổ chức thi công
TT
1
Tên tiêu chuẩn
Mã hiệu
Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về an toàn trong xây
QCVN 18:2014/BXD
dựng
2
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
TCVN 5308-1991
3
An toàn điện trong xây dựng
TCVN 4036:1985
4
An toàn cháy- Yêu cầu chung
TCVN 3254:1989
5
An toàn nổ - Yêu cầu chung
TCVN 3255:1986
6
Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về rà phá bom mìn,
QCVN 01:2012/BQP
vật nổ
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
PHẦN IV. THAM KHẢO CÁC DỰ ÁN THỰC TẾ
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU NỘI DUNG, CÁC BƯỚC LẬP HỒ SƠ THỰC
HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG
1.1. Nội dung hồ sơ thiết kế
- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình có thể gồm một hoặc nhiều loại cơng trình với
một hoặc nhiều cấp cơng trình khác nhau. Tùy theo quy mơ, tính chất của cơng trình
cụ thể, việc thiết kế xây dựng cơng trình được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba
bước như sau:
Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi cơng được áp dụng đối với cơng trình chỉ
lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình. Trường hợp này, bước thiết
kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành
một bước và gọi là thiết kế bản vẽ thi công. Đối với trường hợp thiết kế một
bước, có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công
Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công
được áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án trừ các cơng trình được
quy định tại điểm a, điểm c khoản 2 điều 16 nghị định 12/2009/NĐ-CP. Trường
hợp này, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành
một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi công
Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước
thiết kế bản vẽ thi cơng được áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án.
Tuỳ theo mức độ phức tạp của cơng trình, việc thực hiện thiết kế ba bước do
người quyết định đầu tư quyết định.
- Trường hợp thực hiện thiết kế hai bước hoặc ba bước thì thiết kế bước tiếp theo phải
phù hợp với thiết kế bước trước đã được phê duyệt.
1.2. Các bước thiết kế xây dựng cơng trình
- Thiết kế xây dựng cơng trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật,
thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế do người
quyết định đầu tư quyết định khi phê duyệt dự án.
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
- Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng
cơng trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hiện được các
thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là
căn cứ để triển khai các bước thiết kế tiếp theo.
Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ.
Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung:
o Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; tổng mặt bằng cơng
trình, hoặc phương án tuyến cơng trình đối với cơng trình xây dựng theo tuyến;
vị trí, quy mơ xây dựng các hạng mục cơng trình; việc kết nối giữa các hạng
mục cơng trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực
o Phương án công nghệ, dây chuyền cơng nghệ đối với cơng trình có u cầu
cơng nghệ
o Phương án kiến trúc đối với cơng trình có yêu cầu kiến trúc
o Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của cơng
trình
o Phương án bảo vệ mơi trường, phịng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp
luật
o Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng.
Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm:
o Bản vẽ tổng mặt bằng cơng trình hoặc bản vẽ bình đồ phương án tuyến cơng
trình đối với cơng trình xây dựng theo tuyến
o Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối với cơng trình có u cầu
cơng nghệ
o Bản vẽ phương án kiến trúc đối với cơng trình có yêu cầu kiến trúc
o Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu
của cơng trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.
- Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu
tư xây dựng cơng trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là
căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công
- Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ
thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn
được áp dụng, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi cơng xây dựng cơng trình.
SVTH: VŨ KHƠI NGUN
MSSV: 15H1090014
Trang 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
CHƯƠNG 2. THAM KHẢO DỰ ÁN THỰC TẾ
CƠNG TRÌNH: CẦU KÊNH XÁNG TRÊN ĐƯỜNG HUYỆN 35 THUỘC ĐỊA
PHẬN HUYỆN CHÂU THÀNH - TỈNH TIỀN GIANG.
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
2.1. Giới thiệu chung:
2.1.1. Tổng quan
- Tên dự án: Xây dựng Cầu Kênh Xáng trên Đường huyện 35
- Giới thiệu chung:
Tiền Giang là tỉnh có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, đất, nước và con người. Theo
định hướng quy hoạch, trong thời gian tới, Tiền Giang phấn đấu trở thành tỉnh phát
triển ở tốp đầu của vùng đồng bằng sông Cửu Long và gắn với vùng kinh tế trọng
điểm ở phía Nam.
Huyện Châu Thành ở địa bàn cửa ngõ phía Tây của thành phố Mỹ Tho, với lợi thế
thuận tiện về giao thông đường bộ và đường sơng, bố trí nhiều khu cơng nghiệp
tập trung, nhiều khu dân cư mới và các cụm dịch vụ – thương mại. Cơ cấu kinh tế
của huyện trong tương lai là công nghiệp – thương mại, dịch vụ và nông nghiệp.
Châu Thành là một huyện lâu đời của Tiền Giang, tuy nhiên hiện trạng mạng lưới
giao thông của huyện cịn chưa hồn thiện, hiện nay đã xuống cấp và khá hẹp
không đáp ứng được yêu cầu giao thông trong thời gian tới. Hệ thống thoát nước
chưa được xây dựng hoặc đã xây dựng nhưng quá cũ nếu không được nâng cấp kịp
thời thì khó đáp ứng được nhu cầu thốt nước trong thời gian tới.
Do đó để có nền kinh tế phát triển, dân trí cao, đời sống tốt, khoa học, kinh tế đến
với các người dân thì việc từng bước chỉnh trang, cải tạo mạng lưới giao thơng
trong đó có Đường huyện 35 là điều cần thiết và cấp bách.
Đường huyện 35 nối từ ĐT.876 đến ĐT.870 với chiều dài tuyến khoảng 7km, hiện
tại là đường láng nhựa, nên đường rộng từ 7m-8m, mặt đường rộng trung bình từ
5m - 5,5m.
Dự án Xây dựng Cầu Kênh Xáng trên đường huyện 35 đã được Hội đồng nhân
dân tỉnh Tiền Giang phê duyệt Chủ trương đầu tư tại Nghị Quyết 02/NQ-HĐND
ngày 13/7/2018 của HĐND tỉnh Tiền Giang về chủ trương đầu tư dự án nhóm B
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
và dự án trọng điểm nhóm C sử dụng các nguồn đầu tư công do Ủy ban nhân dân
tỉnh quản lý.
- Vị trí của tuyến đường có các mặt giáp giới như sau:
Phía Đơng giáp huyện TP. Mỹ Tho.
Phía Tây giáp huyện Cai Lậy.
Phía Bắc giáp huyện Tân Phước.
Phía Nam giáp sơng Tiền và Châu Thành - Bến Tre.
- Hồ sơ này đề cập đến dự án Xây dựng Cầu Kênh Xáng trên Đường huyện 35 thuộc
địa phận huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang.
2.1.2. Các căn cứ thiết kế
- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Căn cứ Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ về hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật đầu tư công;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
- Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một
số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về
quản lý dự xây dựng.
- Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về việc quản
lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý
và bảo vệ két cấu hạ tầng giao thơng đường bộ; Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày
03/9/2013 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
11/2010/NĐ-CP;
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định về
giá đất;
- Nghị định 47/2014NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ TNMT quy định chi tiết về
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định
về khung giá đất;
- Thơng tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ trưởng bộ xây dựng quy định
về phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu
tư xây dựng.
- Căn cứ Văn bản số 493/CĐTNĐ-QLKCHT ngày 30/3/2018 của Cục Đường Thủy
Nội Địa Việt Nam V/v ý kiến về quy mô xây dựng cầu Kênh Xáng trên đường huyện
35 bắc qua kênh Xáng Long Định.
- Nghị Quyết 02/NQ-HĐND ngày 13/7/2018 của HĐND tỉnh Tiền Giang về chủ
trương đầu tư dự án nhóm B và dự án trọng điểm nhóm C sử dụng các nguồn đầu tư
công do Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý.
- Thông báo số 718/TB-BQLDA-ĐHDA ngày 21/9/2018 của Ban QLDA ĐTXD cơng
trình giao thơng Tiền Giang Về việc thống nhất quy mô đầu tư các dự án năm 2019.
- Hợp đồng giữa Ban QLDA ĐTXD công trình giao thơng Tiên Giang và Cơng ty CP
Tư vấn xây dựng cơng trình 625 về việc thực hiện Gói thầu: Tư vấn khảo sát, lập báo
cáo nghiên cứu khả thi - Dự án Cầu Kênh Xáng trên đường huyện 35.
2.1.3. Phạm vi cơng trình
Tên cơng trình: Cầu Kênh Xáng trên đường huyện 35,tại huyện Châu Thành,tỉnh Tiền
Giang.
- Cầu Kênh Sáng bắt qua kênh Sáng nằm trên đường huyện 35 thuộc huyện Châu
Thành tỉnh Tiền Giang,cầu sẽ vượt qua Đường huyện 35B phía bờ Đơng và đường
huyện 34 phía bờ Tây bên cạnh kênh Xáng với tĩnh không đứng 4.5m.
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
- Chiều dài cầu :237,7m,gồm 7 nhịp :3x33m+38,2+3x33m
2.1.4. Chủ đầu tư
QLDA ĐTXD CTGT tỉnh Tiền Giang
Địa chỉ: 19A Nam Kì Khởi Nghĩa, Phường 4, TP. Mỹ Tho
Điện thoại: 0733874063
Fax : 07338735351
2.1.5. Đơn vị tư vấn thiết kế:
Công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 625
Địa chỉ: 24 Trần Khắc Chân, P.Tân Định, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 38-439-881
Fax: (028) 38-468-460
2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực và hiện trạng cơng trình.
2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực dự án
Điều kiện tự nhiên
- Huyện có địa hình tương đối phức tạp, thấp dần từ Nam đến Bắc, từ Đông sang Tây
xen kẽ những giồng cát gị cao và những vùng trũng, gồm có ba dạng chính như sau:
Vùng cao: có độ cao từ 1.1 mét – 1.7 mét, phân bố dọc theo quốc lộ 1A và khu
vực Đông Nam của huyện
Vùng trung bình: có dộ cao từ 0.8-1.2 m, phân bố chủ yếu phía Nam quốc lộ 1A
Vùng thấp: có độ cao 0.5-0.8 m, phân bố phía Bắc quốc lộ 1A, gồm các xã Điềm
Hy, một phần Nhị Bình, Long Định, Tam Hiệp
- Đất đai ở huyện Châu Thành chia thành 3 nhóm đất chính là : Nhóm dất phù sa phát
triển trên trầm tích sơng biên và trầm tích sơng đầm lầy phân bố chủ yếu ở phía Nam
và một phần phía Đơng. Nhóm đất phèn, phân bố dọc Bắc quốc lộ 1, đường 870 và
vùng trên.
- Sông Tiền đoạn chảy ngang huyện chó chiều dàu 17.5m. Sơng Vàm Cỏ Tây ảnh
hưởng đến một phần diện tích thuộc khu vực Bắc quốc lộ 1A
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
2.2.2. Khí tượng thủy văn
Đặc điểm khí hậu
- Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm thuộc vùng
đồng bằng Sơng Cửu long với đặc điểm: Nền nhiệt cao và ổn định quanh năm. Khí
hậu phân hóa thành hai mùa tương phản rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
trùng với mùa gió tây Nam, Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 trùng với mùa gió
Đơng Bắc
Nhiệt độ:
- Nhiêt độ trung bình trong 10 năm (2000-2009) là 26.90C, cao hơn nhiệt độ trung
bình trong 30 năm (1980-2009) là 0.2oC. Nhiệt độ cao nhất trong 10 năm là 37.20C
cũng là nhiệt độ cao nhất trong 30 năm, xuất hiện vào ngày 6 tháng 5 năm 2005.
Nhiệt độ thấp nhất trong 10 năm là 16.80C xuất hiện vào ngày 29 tháng 1 năm 2007,
cao hơn nhiệt độ thắp nhất trong 30 năm là 0.7oC. Tổng tích ơn năm cao(khoảng
9.700-9.8000C)
Mưa
- Lượng mưa nhiều năm ( 10 năm) là :1450mm ư, cao hơn lượng nước mưa trung bình
nhiều năm (30 năm) là 39mm. Lượng mưa năm cao nhất là 1877mm(năm 2008),
lượng mưa thấp nhất là 760mm (năm 2002)
- Thời gian bắt đầu mùa, mưa trung bình nhiều năm là ngày 11 tháng 5, thời gian bắt
đầu mùa mưa sớm nhât là ngày 31 tháng 3 năm 1999, thời gian băt đâu mùa mưa
muộn nhất là ngày 11 tháng thảng 6 năm 2002.
- Thời gian kết thúc mùa mưa trung bình nhiều năm là ngày 9 tháng 11, thời gian kết
thúc sớm nhất là ngày 17 tháng 10 năm 2006 và muộn nhất là ngày 18 tháng 12 năm
2000.
Độ ẩm không khí
- Độ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm của là 83%, độ ẩm khơng khí thấp nhất năm
là 34% xuất hiện vào năm 2003.
Số giờ nắng
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
- Trung bình nhiều năm trong 30 năm của tống số giờ nắng năm là 2533,8 giờ, trung
bình 10 năm là 2330,8 giờ. Năm có tổng số giờ nắng nhiều nhất là 2940,2 giờ (năm
1987), năm có tổng số giờ nắng thấp nhất là 2082,4 giờ (năm 2007).
Bốc hơi
- Trung bình nhiều năm trong 30 năm của tổng số bốc hơi năm là 1101.1 mm, trung
bình 10 năm là 1037,9 mm. Năm có tổng số bốc hơi nhiều nhất là 1391,6 mm ( năm
1981). Năm có tổng số bốc hơi thấp nhất là 722,9mm ( năm 1999)
Gió
- Tiền Giang chịu ảnh hưởng hai mùa gió chính: Gió mùa Tây Nam mang theo nhiều
hơi nước, thổi vào mùa mưa. Hướng gió thịnh hành là hướng Đơng Bắc chiếm tần
suất 50-60%, kế đến là hướng Đông chiếm tần suất 20-30%, tốc độ gió trung bình là
3,8m/s. Từ thảng 11 đến tháng 4, gió mùa Đơng Bắc thịnh hành, thối cùng hướng với
các cửa sông, làm gia tăng tảo động thủy triều và xâm nhập mặn theo sông rạch vào
đồng ruộng, đồng thời làm hư hại đê biển, được gọi là gió chướng.
Nhìn chung, Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của
đồng bằng sông Cửu Long với đặc điểm nền nhiệt cao và ốn định quanh năm, ít bão,
thuận lợi cho phảt triển nông nghiệp. Tuy nhiên trong 10 năm qua, điều kiện khí hậu
thủy văn diền biến khá phức tạp so với quy luật, tình hình thiên tai lũ lụt, bão lốc xảy
ra liên tiếp, tình trạng thiếu nước ngọt và xâm nhập mặn khá nghiêm trọng vào mùa
nắng tại vùng nhiễm mặn Gị Cơng và vùng nhiễm phèn Đồng Thảp Mười thuộc huyện
Tân Phước, cần được quan tâm trong việc quy hoạch bố trí cây trồng vật ni và đầu
tư cơ sở hạ tầng kinh tế … xã hội thích hợp để phảt triển ổn định của các tiểu vùng
kinh tế này và hạn chế phần nào ảnh hưởng xấu do cảc đìều kiện khí hậu thủy văn gây
ra.
2.2.3. Thủy văn
Tóm tắt diễn biến thủy văn trong mùa lũ
- Về phương diện thủy văn, địa bàn tỉnh Tiển Giang chia làm ba vùng:
- Vùng Đồng Tháp Muời: Thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang giới hạn bởi kênh Bắc
Đông, kênh Hai Hạt ở phía Bắc, kênh Nguyễn Văn Tiếp B ở phía Tây, sơng Tiền ở
phía Nam, quốc lộ 1 A ở phía Đơng.
SVTH: VŨ KHƠI NGUN
MSSV: 15H1090014
Trang 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊPP̣
- Hàng năm vùng Đồng Thảp Mười đều bị ngập lũ, diện tích ngập lũ vào khoảng
120.000 ha, thời gian ngập lũ khoảng 3 thảng (thảng 9 11), độ sâu ngập biến thiên từ
0,4-1,8 m.
- Về chất lượng, nước tại địa bàn thường bị nhiễm phèn trong thời kỳ từ đầu đến giữa
mùa mưa, độ PH vào khoảng 3-4. Ngoài ra, mặn cũng xâm nhập vào từ sơng Vàm Cỏ
với độ mặn khoảng 2-400 trong vịng 2-3 thảng tại vùng phía Đơng Đồng Thảp
Mười.
- Vùng Đồng Tháp Mười có nhiều hạn chế, chủ yếu là ngập lũ và nước bị chua phèn.
Tuy nhiên, vìệc triển khai các quy hoạch thúy lợi và kiểm sốt lũ trên tồn vùng
ĐBSCL nói chung và Đồng Tháp Mười của tỉnh nói riêng đã và đang thúc đẩy sự
phảt triễn nông lâm nghiệp toàn diện cho khu vực.
- Vùng ngọt gỉữa Đồng Thảp Mười và Gị Cơng: Giới hạn giữa quốc lộ IA và kênh
Chợ Gạo có điều kiện thủy văn thuận lợi. Địa bàn chịu ảnh hưởng lũ lụt nhẹ theo con
triều, chất lượng nước tốt, nhiều khả năng tưới tiêu, cho phép phảt triển nơng nghiệp
đa dạng nhất.
- Vùng Gị Cơng: Giới hạn bởi sơng Vàm Cỏ ở phía Bắc, kênh Chợ Gạo ở phía Tây,
sơng Cửa Tiểu ở phía Nam và biển Đơng ở phía Đơng. Đặc điểm thủy văn chung là
bị nhiễm mặn từ 1,5 tháng đến 7 thảng tùy vào vị trí cửa lấy nước.
- Khu vực chiu ảnh hưởng trực tiỗp vào chế độ bán nhật triều biễn Đơng. Mặn xâm
nhập chính theo 2 sơng cửa Tiểu và sông Vàm Cỏ mặn thường lên sớm và kểt thúc
muộn. trong năm chỉ có 4-5 tháng nước ngọt, độ mặn cao hơn sông Tiển từ 2-7 lần.
- Các đoạn sông dự kiến xây dựng cầu tương đối thắng (trứ cầu Rượu có uốn lượn qua
lại), hai bờ sơng cây cối mọc nhiều và có nhiễu dân cư sinh sống. Chế độ dịng chảy
doạn sơng dự kiến xây dựng cầu phức tạp, vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều biến
Đông vừa chiu ảnh hưởng của chế dộ lũ trên sông. Nguy hiểm nhẩt là khi lũ lớn trong
sông kốt hợp với thủy triều ngồi biển Đơng gây nên hiện tượng dồn ép nước làm
cho mực nước trong sông dâng cao. Thời gian lũ ngập khoảng 2-3 ngày, phụ thuộc rất
nhiều vào chế dộ thủy triển trong khu vực.
- Điếu tra mực nuớc Hmax dược thực hiện dựa trên cơ sở các thông tin đo dân dịa
phương cung cấp và các dẳu vết cịn lại tại hiện trường. Từ đó, dùng mảy thủy chuẩn
dẫn cao dộ từ mốc khống chế gần đó để xác dịnh cao độ vị trí Hmax, HmaxHN,
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIÊPP̣
Hmin theo biểu mẫu điều tra có sự xảo nhận của chính quyền dịa phương. Kết quả
diều tra mục nước dọc tuyến như sau:
Bảng: Bảng điều tra mực nước tại vị trí cầu
STT
Lý trình
Mực nước cao nhất
Mực nước
Mực nước thấp
Hmax 2000
thường xuyên
nhất Hmin
Htx
1
Kênh Xáng
2.24
1.70
0.05
- Tính toản mực nước tần suất và mực nước thông thuyền tại vi trí cầu:
Căn cứ'vào Số liệu mực nước Hmax; Hmin; Htb tại Trạm Cai Lậy (từ năm 1988 đên
2017).
Số liệu mực nước giờ tại Trạm Cai Lậy (từ 2008 đến 2017).
Căn cứ mực nước đỉểu tra tại vị trí cầu.
TVTK đã tính tồn được mực nước tần suất và mực nước thơng thuyền tại
Vị trí
Mực nước thiết kế HP (m)
Mực nước
TT
Kênh Xáng
1%
2%
4%
10%
5% giờ
2.39
2.29
2.19
2.03
1.41
Nhìn chung nền dường hiện hữu cao mực nước hằng năm 2. 0,5m và hằng năm tuyển
hiện hữu không bị ngập do tuyến nằm trong khu vực đê bao cúa tỉnh Tỉền Giang.
2.2.4. Đặc điểm địa chất
Tại vị trí cầu Kênh Xáng tiến hành khoan 2 lỗ khoan bước Thiết kế bản vẽ thi công và
tận dụng 2 lỗ khoan bước lập nghiên cứu khả thi.Căn cứ vào kết quả khảo sát lỗ khoan
và tài liệu thí nghiệm,địa tầng khu vực cầu Kênh Sáng được chia ra:
Lớp 1:Lớp CH -SÉT DẺO, màu xám nâu 0~4.2m;
Lớp 2: Lớp CH - SÉT DẺO,màu xám nâu đen (0.7~5.6m);
Lớp 3: Lớp CL -SÉT ÍT DẺO ,màu xám vàng (9.7~16.5m);
Lớp 4:Lớp CL -SÉT ÍT DẺO ,màu xám xanh (10.7~16.7m);
Lớp 5:Lớp SC -ĐẤT CÁT LẪN SÉT , màu nâu vàng xám (6~8.8m);
SVTH: VŨ KHÔI NGUYÊN
MSSV: 15H1090014
Trang 25