Ngày soạn: 28/10/2021
Tiết 7
ÔN TẬP: ĐẠI TỪ, TỪ HÁN VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng
khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt".
-Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng
khác nhau của đại từ để khắc sâu kiến thức về đại từ.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng đại từ, từ Hán Việt khi nói hoặc viết.
- Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số
văn bản học trong chương trình.
3. Thái độ
-Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh
thực hành.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừa
học.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT
Hoạt động nhóm, thực hành, động não
IV. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp (1’)
Lớ
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
p
7C
11/2021
39
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chữa bài của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hơm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu một số bài tập nâng cao và tiếp tục rèn kỹ
năng về " Từ Hán - Việt".
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động1. Ơn tập lí thuyết.
I-Ơn tập.
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: HDHS ơn tập khái niệm các
phép tu từ từ vựng và lấy được các VD
PP: thuyết trình, vấn đáp.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời
1.Yếu tố Hán Việt (ôn lại nội dung
? Yếu tố Hán Việt.
sgk)
?Từ ghép Hán Việt có mấy loại? ví dụ.
2.Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.
Nội dung cần đạt
a.Từ ghép đẳng lập(ví dụ:huynh đệ,
sơn hà..)
b.Từ ghép chính phụ (ví dụ:đột biến,
thạch mã…)
c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt
(ôn lại nội dung sgk)
?Thế nào là đại từ, đặc điểm của đại từ? 3. Đại từ
Lấy ví dụ.
-Đại từ dùng để trỏ người, sự vật,hoạt
động, tính chất...được nói đến trong 1
ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc
HS trả lời, GV nhận xét , chốt kiến thức. dùng để hỏi.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trị
ĐIỀU CHỈNH, BỞ SUNG:
NP như : CN,VN trong câu hay phụ
.................................................................. ngữ của DT, ĐT, TT.
………………………………………….. -VD: Tôi, tao, sao, thế nào, bao
………………………………………… nhiêu...
II- Luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập
Thời gian:25 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: nêu và giải quyết vấn đê
Kĩ thuật: Động não, chia nhóm
GV chia lớp làm 2 nhóm, gọi đại diện 2
nhóm lên bảng làm bài tập.
Bài tập 1:
Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố a.Công 1-> đông đúc.
Hán - Việt đồng âm:
Công 2-> Ngay thẳng, khơng thiêng
a. Cơng cộng / cơng chính
lệch.
b. Đồng chí,đồng bào / nhi đồng
b.Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ,
c. Tự kiêu / Hán tự
cùng chí hướng)
d. Tử vong/ nhi tử
Đồng 2 -> Trẻ con .
c.Tự 1-> Tự cho mình là cao q. Chỉ
theo ý mình, khơng chịu bó buộc.
Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành
các âm.
d.Tử 1-> chết.
Tử 2-> con.
Bài tập 2:
Bài tập 2: tìm các thành ngữ Hán Việt Tứ cố vơ thân: khơng có người thân
và giải nghĩa chúng?
thích.
Tràng giang đại hải: sơng dài biển
rộng; ý nói dài dịng khơng có giới
hạn.
Tiến thối lưỡng nan: Tiến hay lui
đều khó.
Thượng lộ bình an: lên đường bình
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài tập 3: tìm các từ Hán Việt bắt đầu
bằng từ “nhân”
Bài tập 4: tìm các từ Hán Việt thay thế
các từ thuần Việt sau: vợ, chồng, con
trai, con gái ? nhận xét sắc thái ý nghĩa
của các từ Hán Việt?
Nội dung cần đạt
yên, may mắn.
Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung
sức để làm một việc gì đó.
Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân,
nhân loại, nhân chứng, nhân vật.
Bài tập 4: Các từ Hán- Việt và sắc
thái ý nghĩa.
Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân,
con trai-> nhi tử, con gái-> nữ nhi:->
sắc thái cổ xưa.
Bài tập 5:
Bài 5 : Hãy xác định đại từ & chỉ rõ nó
thuộc loại đại từ nào?
- Đại từ trỏ người, sự vật: mày,tao,ta
a. Sao khơng về hả chó?
- Đại từ trỏ số lượng: bấy nhiêu
Nghe bom thằng Mĩ nổ.
Mày bỏ chạy đi đâu?
- Đại từ trỏ hoạt động, tính chất ,sự
Tao chờ mày đã lâu.
việc: vậy
Cơm phần mày để cửa
- Đại từ hỏi về người, sự vật: ai
Sao khơng về hả chó?
Tao nhớ mày lắm đó.
- Đại từ hỏi về số lượng: bao nhiêu,
Vàng ơi là vàng ơi.
mấy
(Trần Đăng Khoa)
b. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang.
- Đại từ hỏi về hoạt động, tính chất
,sự việc:
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
c. Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta.
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.
d. Hồng Sơn cao ngất mấy tầng.
Đồ Cát mấy trượng là lòng bấy nhiêu.
ĐIỀU CHỈNH, BỞ SUNG:
..................................................................
…………………………………………..
…………………………………………
4. Củng cố
- Em hiểu gì về từ Hán Việt?
5.Hướng dẫn vê nhà
- Chuẩn bị cho tiết sau: Làm bài tập về quan hệ từ.