Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

VĂN 7 TUẦN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.21 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 28/10/2021

Tiết 33

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức- giúp HS
- Nắm được các chuẩn kiến thức kĩ năng của các bài đã học trong chương
trình đã học để làm bài kiểm tra tổng hợp với định hướng tích hợp 3 phân môn
Văn học – tiếng Việt – TLV. Hướng ra đề, cách xác định đề, định hướng làm
bài.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng ơn tập để thu thập được lượng kiến thức của 3 phân môn đã
học để làm bài, kĩ năng xác định đề.
- Giáo dục kĩ năng sống: nhận thức , nghiên cứu,tìm hiểu, giao tiếp.
3. Thái độ
- Ham học, ham hiểu biết, yêu mến nền VH dân tộc, yêu mến tiếng mẹ đẻ.
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ;
hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến
thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu
được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình
huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu
trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực
hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe
tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
II. Chuẩn bị
GV: xác định được chuẩn kiến thức kĩ năng của từng phân môn - định hướng
cách ra đề – cách xác định đề, làm bài cho HS
HS: ôn và nhớ lại các kiến thức cơ bản của cả 3 phân môn.
III. Phương pháp/ KT: nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục


1. ổn định lớp(1’)
Lớp
Ngày giảng Sĩ số
HS vắng
7C
11/2021
39
2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS về những nội
dung cơ bản cần chú ý
PP vấn đáp, thuyết trình
KT: đặt câu hỏi, trả lời, động
não

I. Những nội dung cơ bản về chuẩn kiến
thức cần chú ý
1. Văn bản


? Em hãy nhắc lại trọng tâm về
văn học đã học từ đầu năm ?
(HS TB)
Hướng dẫn HS lập bảng thống

I. Văn bản nhật dụng.


Tên văn
bản

Cổng
tường
mở ra

Mẹ tôi

Cuộc
chia tay
của
những
con búp


II. Ca dao

Tác giả

Nội dung chính

Đặc sắc nghệ
thuật

Vấn đề được thể
hiện

Tấm lịng u
thương,

tình
cảm sâu nặng
của người mẹ
đối với con và
vai trị to lớn
của nhà trường
đối với cuộc
sống mỗi con
người

Lời văn như Mối quan hệ giữa
những
dịng gia
đình,
nhà
nhật kí tâm tình, trường với trẻ em.
nhỏ nhẹ, sâu
lắng.

Tình
u
thương,
kính
trọng cha mẹ là
Ét-mơntình cảm thiêng
đơ đơ Aliêng. Thật đáng
mi-xi (Ixấu hổ và nhục
ta- li-a)
nhã cho kẻ nào
chà đạp lên tình

u thương đó.

Lồng
câu Vai trị của người
chuyện
trong mẹ, người phụ nữ
một bức thư trong gia đình
biểu cảm trực
tiếp thái độ
người cha  có
ý nghĩa giáo dục
sâu sắc.

Lí Lan

Khánh
Hồi

Tổ ấm gia đình
là vơ cùng quan
trọng và q giá.
Mọi người hãy
cố gắng bảo vệ

gìn
giữ,
khơng nên vì bất
kì lí do gì làm
tổn hại đến
những tình cảm

ấy.

Tình
huống Quyền của trẻ em
truyện độc đáo:
cuộc chia tay
của những con
búp bê.
- Ngôi kể thứ
nhất bộc lộ chân
thực các trạng
thái tâm lí của
nhân vật.


Chủ đề

Bài

Nghệ thuật

Nội dung

- So sánh
Những câu hát
Bài 1
về tình cảm gia
đình.
Bài 4


Bài 1
Những câu hát
về tình yêu quê
hương,
đất
nước,
con
người.
Bài 4

- Công lao to lớn của cha mẹ đối
với con cái.
- Con cái phải sống cho xứng
đáng với công lao to lớn ấy.
- So sánh
- Tình cảm anh em vơ cùng thân
thiết, gắn bó.
- Nhắc nhở anh em phải yêu
thương nhau để cha mẹ vui lịng,
gia đình êm ấm, hịa thuận.
Hình thức hát Chia sẻ sự hiểu biết, niềm tự hào,
đối – đáp
tình yêu đối với quê hương đất
nước.
- Điệp ngữ, - Ca ngợi, tự hào về vẻ đẹp của
đảo ngữ, so phong cảnh quê hương.
sánh
- Tự hào về vẻ đẹp của người lao
động: trẻ trung, yêu đời, đầy sức
sống.


III. Thơ Trung đại
Văn
bản

Tác giả Thể thơ

Nội dung chính

Nghệ thuật

Được xem như bản tuyên ngôn
độc lập đầu tiên của nước ta:
Sông
Thất
- Khẳng định chủ quyền, về
núi
Chưa rõ ngôn tứ lãnh thổ của đất nước.
nước
tuyệt
- Nêu cao ý chí quyết tâm bảo
Nam
vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ
thù xâm lược.
- Hào khí chiến thắng, khát
Ngũ
vọng thái bình thịnh trị của dân
Trần
Phị giá
ngơn tứ tộc ta ở thời đại nhà Trần.

Quang
về kinh
tuyệt
Khải

- Thể thơ thất
ngơn tứ tuyệt,
ngắn gọn, súc
tích.
- Giọng thơ
dõng dạc, hùng
hồn, đanh thép.
Thể thơ ngũ
ngôn cô đúc,
dồn nén cảm
xúc vào bên
trong ý tưởng.

Bánh
trơi
nước

- Thế thơ thất
ngơn tứ tuyệt.
- Ngơn ngữ thơ
bình dị, gần gũi
với lời ăn tiếng
nói hàng ngày,

Hồ

Xuân
Hương

Thất
- Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất
ngôn tứ trong trắng, son sắt của người
tuyệt
phụ nữ Việt Nam xưa.
- Cảm thương sâu sắc cho thân
phận chìm nổi của họ.


với thành ngữ.
Xây dựng hình
ảnh có tính chất
đa nghĩa.

Huyện
Thanh
Quan

- Cảnh tượng Đèo Ngang
Qua
Thất
thống đãng mà heo hút, thấp
Đèo
ngơn
thống có sự sống con người
Ngang
bát cú nhưng còn hoang sơ.

Đường - Tâm trạng hồi cổ, nhớ nước,
luật
thương nhà, nỗi buồn thầm lặng
cơ đơn.
Nguyễn Thất
Tình bạn đậm đà, thắm thiết,
Bạn đến Khuyến ngơn
cao quý vượt lên lễ nghi vật
chơi
bát cú chất thông thường.
nhà
Đường
luật

- Bút pháp tả
cảnh ngụ tình.
- Sáng tạo trong
việc dùng từ láy.
- Sử dụng nghệ
thuật đối hiệu
quả
- Sáng tạo trong
việc tạo dựng
tình huống.
- Giọng thơ hóm
hỉnh.

4.Củng cố ( 2’)
GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản đã học.
5.Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3’)

- Ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt và Tập làm văn chuẩn bị: Ôn tập kiểm tra,
đánh giá giữa kì I ( tiết 2)

Ngày soạn:28/10/2021

Tiết 34

ƠN TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức- giúp HS
- Nắm được các chuẩn kiến thức kĩ năng của các bài đã học trong chương
trình đã học để làm bài kiểm tra tổng hợp với định hướng tích hợp 3 phân mơn
Văn học – tiếng Việt – TLV. Hướng ra đề, cách xác định đề, định hướng làm
bài.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng ơn tập để thu thập được lượng kiến thức của 3 phân môn
đã học để làm bài, kĩ năng xác định đề.
- Giáo dục kĩ năng sống: nhận thức , nghiên cứu,tìm hiểu, giao tiếp.
3. Thái độ:
- Ham học, ham hiểu biết, yêu mến nền VH dân tộc, yêu mến tiếng mẹ đẻ.


4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được
các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình
huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu
trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực
hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe
tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II. Chuẩn bị
GV: xác định được chuẩn kiến thức kĩ năng của từng phân môn - định hướng
cách ra đề – cách xác định đề, làm bài cho HS
HS: ôn và nhớ lại các kiến thức cơ bản của cả 3 phân mơn.
III. Phương pháp/ KT: nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục
1. ổn định lớp(1’)
Lớp
Ngày giảng Sĩ số
HS vắng
7C
11/2021
33
2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1(16’)
Hướng dẫn HS về những
nội dung cơ bản cần chú ý
PP vấn đáp, thuyết trình
KT: đặt câu hỏi, trả lời,
động não
? Nhắc lại các nội dung kiến
thức của phần Tiếng Việt?
(HS TB)
?Thế nào là từ ghép, có mấy
loại từ ghép? Lấy ví dụ

? Thế nào là từ láy,có mấy

loại từ láy?
Lấy ví dụ.

I. Những nội dung cơ bản về chuẩn kiến
thức cần chú ý

2. Phần tiếng Việt
a.Từ ghép
- là những từ tạo nên bằng cách ghép các tiếng
có nghĩa hoặc khơng có nghĩa( thơng thường là
hai tiếng) với nhau.
-Hai loại từ ghép:
+Từ ghép chính phụ
Vd: ơng nội, quyển vở, dâu tằm, xe ô tô…
+Từ ghép đẳng lập
Vd: cha mẹ , ông bà, sông núi, sách vở…
b. Từ láy
- là những từ được tạo nên bởi ít nhất hai tiếng,
đồng thời chúng phải có phụ âm hoặc vần
giống nhau và nếu chúng ta tách biệt các tiếng
này ra thì các tiếng ấy sẽ khơng có nghĩa.
- từ láy có 2 loại:


+Từ láy tồn bộ
ví dụ:xinh xinh, dong dỏng, dửng dưng,..
+từ láy bộ phận
ví dụ: chập chững, chới với…
c.Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) :
?Từ ghép Hán Việt có mấy a.Từ ghép đẳng lập(ví dụ:huynh đệ, sơn hà..)

loại? ví dụ.
b.Từ ghép chính phụ (ví dụ:đột biến, thạch
mã…)
c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ôn lại nội
dung sgk)
d. Đại từ
?Thế nào là đại từ, đặc điểm -Đại từ dùng để trỏ người, sự vật,hoạt động,
của đại từ?
tính chất...được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất
Lấy ví dụ.
định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò NP như :
CN,VN trong câu hay phụ ngữ của DT, ĐT,
TT.
-VD: Tôi, tao, sao, thế nào, bao nhiêu...
? Phần TLV chúng ta học
những thể loại văn bản nào?
(HS TB)

3. Phần TLV: Văn bản biểu cảm
- Khái niệm, đắc điểm văn bản biểu cảm.
- Tìm hiểu đề và cách làm bài văn biểu cảm.
* Các dạng văn biểu cảm:
1/ Biểu cảm về đồ vật
2/ Biểu cảm về 1 loài vật mà em yêu quý
3/ Biểu cảm về loài cây em yêu
4/ Biểu cảm về người thân
5/ Biểu cảm về phong cảnh
Điều chỉnh, bổ sung giáo án II.Hướng kiểm tra đánh giá
…………………………….. - Chú ý đến tính tích hợp trong chương trình

……………………………
của ba phân mơn Văn học – tiếng Việt – TLV.

- Kiểm tra qua hình thức tự luận phần văn học
và tiếng Việt .
Hoạt động 2 (20’)
Hướng dẫn HS về hướng
kiểm tra đánh giá
PP vấn đáp, thuyết trình
- GV thuyết trình hướng
kiểm tra đánh giá - cách xác
định đề.
- GV cho HS khảo sát một số
dạng đề kiểm tra.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
……………………………..


……………………………

4.Củng cố ( 2’)
GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản đã học: văn học dân gian, từ và cấu tạo từ, từ
loại, văn tự sự.
5.Hướng dẫn học sinh về nhà( 3’)
- Ôn tập kiến thức các bài đã học để kiểm tra giữa học kì I.

Ngày soạn: 28/10/2021
Tiết 35,36
KIỂM TRA TỔNG HỢP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả 3 phần: Văn, Tập
làm văn, tiếng việt giữa kì 1 lớp 7.
2.Kĩ năng
- Kiểm tra việc vận dụng những kiến thức về kĩ năng ngữ văn đã học một cách
tổng hợp toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra , đánh giá mới.
* Kĩ năng sống: Tư duy, đặt mục tiêu,...
3. Thái độ
- HS có thái độ làm bài nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Đề kiểm tra kết hợp câu hỏi dạng trả lời ngắn (2,0 điểm) và câu hỏi dạng tự
luận (8,0 điểm)
- Đảm bảo có cả nội dung kiểm tra về kiến thức và kĩ năng.
I. Ma trận
Mức độ
Vận dụng
Thông
Nhận biết
Cộng
Vận dụng Vận dụng
hiểu
Thấp
cao
NLĐG
I. Đọc hiểu

- Tên văn - Nêu được - Giải thích
- Ngữ liệu: văn bản.
tác
dụng được lý do
bản văn học
- Tên tác của đại từ dẫn
đến
- Tiêu chí lựa giả.
dùng để trỏ việc
làm
chọn ngữ liệu:
- Xác định gì.
của nhân


thể ngơi kể.
- Xác định
+
01
đoạn
được quan
trích/văn bản
hệ từ và đại
+
Độ
dài
từ.
khoảng 5 – 8
câu.
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
II. Tạo lập văm
bản
- Đoạn văn nêu
suy nghĩ về tình
cảm anh em qua
đoạn văn đã cho
trong đó có sử
dụng từ ghép
đẳng lập và từ
láy.
- Bài văn biểu
cảm về mùa thu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ % :

2
1
10%

- Nhận xét
được
tác
dụng của
việc

lựa
chọn ngơi
kể.

1
1
10%

vật.
- Nhận xét
được
về
đặc điểm
của nhân
vật.

1
1,0
10%
-Viết
01 -Viết 01 bài
đoạn văn văn
biểu
có sử dụng cảm.
từ
ghép
đẳng lập và
từ láy.

1

2,0
20%

1
5,0
50%

4
3,0
30%

2
7,0
70%

2
1
2
1
6
1,0
1,0
3,0
5,0
10
10%
10%
30%
50%
100%

II. Biên soạn đề kiểm tra
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Qua màng nước mắt, tơi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt
xuống chạy về phía tơi, tay ơm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt
con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
- Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em khơng bao
giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
- Anh xin hứa.
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái
bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường
và phóng đi mất hút.”


(Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (0,5 điểm): Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngơi kể
như vậy có tác dụng gì?
Câu 3 (1,0 điểm): Tìm quan hệ từ và đại từ có trong câu: “Em để nó ở lại –
Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi
cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.”. Nêu tác dụng của những đại từ em
vừa tìm được?
Câu 4 (1,0 điểm): Theo em, vì sao em gái quyết định để cả hai con búp bê ở lại?
Qua hành động đó, em có nhận xét như thế nào về nhân vật này?
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Qua đoạn văn trên hãy viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) nêu
suy nghĩ của em về tình cảm anh em trong gia đình, trong đó có sử dụng ít nhất
01 từ ghép chính phụ 01 từ láy và chỉ ra các từ đó.
Câu 2 (5,0 điểm): Mùa thu là mùa của những ước mơ, mùa của ngày khai

trường, mùa của nhiều cảm xúc tinh tế và tha thiết. Viết bài văn bày tỏ cảm xúc
của em về mùa thu.
-------------------------HẾT-----------------------III. Hướng dẫn chấm và đáp án
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
I
Đọc – hiểu
3,0
1
-Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê.
0, 25
-Tác giả: Khánh Hoài.
0, 25
2
- Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất.
0,25
- Tác dụng: Giúp tác giả thể hiện một cách sâu sắc những suy nghĩ 0,25
tình cảm và tâm trạng nhân vật, làm tăng tính chân thực, xúc động,
tạo sức thuyết phục, hấp dẫn đối với người đọc.
3
- Quan hệ từ: Với
0,25
- Đại từ: Nó, chúng nó
0,25
- Những đại từ ấy trỏ hai con búp bê
0,5
4
- Thủy quyết định để Vệ Sĩ lại vì thương anh, lo anh bị chiêm bao.
0, 5

Sau đó, em quyết định để cả con Em Nhỏ ở lại vì khơng muốn
chúng phải cách xa nhau.
- Qua hành động đó, em thấy Thủy là cơ bé giàu tình cảm, rất yêu
0,5
thương anh và giàu lòng vị tha.
II
Làm văn
7,0
1
Viết đoạn văn
2,0
1.1.Yêu cầu chung:


+ Viết được đoạn văn biểu cảm về tình cảm anh em qua đoạn văn
đã cho.
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, có tính liên kết, làm
nổi bật chủ đề, bố cục chặt chẽ.
+ Biểu cảm trong sáng, chân thật.
1.2.Yêu cầu cụ thể
a. Hình thức trình bày: đảm bảo thể thức đoạn văn, số dòng quy
định.
b. Cách lập luận: Xác định đúng nội dung của đề bài biểu cảm về
tình cảm anh em qua đoạn văn đã cho.
c. Phần nội dung:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song đảm bảo
được các nội dung sau:
- Sau khi học xong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”
chúng ta thấy được tình cảm anh em trong gia đình là tình cảm

thiêng liêng, quý giá và đáng trân trọng.
- Ý nghĩa của tình cảm anh em đối với mỗi người: cịn gì hạnh
phúc hơn khi có những người anh em ruột thịt để cùng chơi đùa,
cùng yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau; giúp đỡ nhau mọi
điều trong cuộc sống; cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn; che chở bảo
vệ nhau trước những khó khăn của cuộc sống...
- Mỗi chúng ta cần phải biết trân trọng, nâng niu và gìn giữ tình
cảm anh em.
Sử dụng 01 từ ghép đẳng lập và 01 từ láy (chỉ ra các từ đó).
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề.

2

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt.
Viết bài văn
1.1.Yêu cầu chung:
+ Kiểu bài: văn biểu cảm.
+ Có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng.
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, có tính liên kết, làm
nổi bật chủ đề, bố cục chặt chẽ.
+ Biểu cảm trong sáng, chân thật.
1.2.Yêu cầu cụ thể
a. Hình thức trình bày:
- Bài viết đúng đặc trưng kiểu bài văn biểu cảm.

0,125
0,125


0,5

0,5

0,5
0,125
0,125
5,0

0,25


- Bài viết đủ bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
b. Cách lập luận: Xác định đúng nội dung của đề bài biểu cảm về
mùa thu.
c. Phần nội dung:
Học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ bản
cần đảm bảo các ý sau:
* Mở Bài
- Giới thiệu khái quát về mùa thu.
- Ấn tượng, tình cảm của em dành cho mùa thu.
* Thân Bài
+ Cảm xúc về thiên nhiên, cảnh sắc mùa thu:
- Bầu trời, khơng khí, thời tiết.
- Cảnh vật thiên nhiên: cỏ cây, loài vật.
+ Cảm nhận về những họat động của con người trong mùa thu:
khai giảng, Tết Trung thu, những họat động thường ngày của con
người gắn với mùa thu: đi dạo phố, chụp ảnh, gặp gỡ bạn bè...
+Cảm nhận về mùa thu qua những món ăn, đặc sản, hoa | quả đặc
trưng: loài hoa: hoa cúc, hoa sữa; loại quả: quả hồng, quả ổi, quả

bưởi; món ăn: cốm...
+ Cảm nhận về mùa thu qua những bài hát, bức tranh, tác phẩm
văn học đặc sắc...
+ Cảm nhận về một kỉ niệm đáng nhớ gắn với mùa thu
* Kết Bài
-Khẳng định lại cảm xúc của em về mùa thu.
d. Tính sáng tạo: Khuyến khích những bài có sự sáng tạo
e. Chính tả, ngữ pháp: Bài văn không mắc lỗi về câu, từ, chính tả.
Tổng

0,25

0,5

1,0
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
10,0

*Lưu ý:
- Bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm.
- Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những
yêu cầu đã nêu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.

- Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án,
nhưng phải có căn cứ xác đáng và lý lẽ thuyết phục.
- Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
3. Thu bài và nhận xét
- Kiểm tra số lượng bài tương ứng với sĩ số hiện có trong tiết kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà


- Chuẩn bị bài : - Từ đồng nghĩa
- Từ trái nghĩa
- Từ đồng âm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×