Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giagiao an tuan 16 lop 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.4 KB, 12 trang )

TUẦN 16
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN- Tiết 31+16
ĐÔI BẠN
Trang: 130-Thời gian dự kiến: 70 phút
I-Mục tiêu:
-TĐ: Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thuỷ chung của
người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các câu
hỏi 1 2 3 4).
-KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
-Tự nhận thức bản thân.
-Xác định giá trị.
-Lắng nghe tích cực
II Phương tiện dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh cầu trượt, đu quay
-Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Bài cũ
- 2 Hs tiếp nối nhau đọc bài Nhà Rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi
-Nhận xét.
2-Hoạt động 2:* Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và đọc bài
-Chủ điểm Thành Thị và Nông Thơn
Tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh làm gì?Chuyện gì đã xảy ra?
=> Rút bài học


3 -Hoạt động 3: *Luyện đọc
a- Giáo viên đọc toàn bài , đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, sửa sai: sơ tn, san st, cầu trượt,trồng sen. . . .


b- Hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : sơ tn, sao sa, cơng vin, tuyệt vọng. . .
-HS nêu chú giải
-Đọc từng đoạn trước lớp. Nhắc nhỡ các em ngắt -Gv giúp hoc sinh hiểu nghĩa các từ khó
-Yêu cầu học sinh đặt câu với các từ: sơ tán, tuyệt vọng
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
4- Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1
+Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? Trình bày ý kiến cá nhân
+Lần ra Thị xã chơi, Mến thấy Thị xã có gì lạ?
-Đọc đoạn 2
+Ở cơng viên có những trị chơi gì ?
-Gv cho học sinh xem tranh cầu trượt, đu quay
+Ở Cơng viên, Mến đã hành động gì đáng khen?
+Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? Trình bày 1 phút
* Xác định già trị- Tự nhận thức về bản thân- Thể hiện sự cảm thơng:Vậy các em thấy hai người
có suy nghĩ đúng khơng ? (cả 2 người đều có suy nghĩ đúng , luôn quan tâm và giúp đỡ người bị
nạn. Vậy trong gia đình các em phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ và quan tâm lẫn nhau.
-Đọc thầm đoạn 3
+Em hiểu câu nói của Bố như thế nào?+Tìm những chi tiết nói lên tình cảm chung thủy của gia
đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình
5- Hoạt động 5: * Luyện đọc lại
-Gv đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 3
-Đọc cả bài.


3- Kể chuyện :
-Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại tồn bộ câu chuyện Đơi bạn
Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện
-Gv mở bảng phụ đã ghi trước gợi ý kể từng đoạn

-Kể mẫu đoạn 1 – Trên đường phố
-Từng cặp học sinh tập kể
-Thi kể 3 đoạn
-Kể tồn chuyện
-Em nghĩ gì về những người sống ở Thành phố, Thị xã sau khi học bài này?
6 -Hoạt động 6: CC-DD
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017
CHÍNH TẢ (Nghe -viết) –Tiết 31 ĐÔI BẠN
Trang: 132-Thời gian dự kiến: 35 phút
I -Mục tiêu:
-Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Chép và trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng BT 2a hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II -Phương tiện dạy học
-Ba băng giấy viết 3 câu văn của bài tập 2a
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Bài cũ
-Gọi HS ghi bảng: cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây
-Nhận xét.
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe-viết
-Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
a- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
-GV đọc đoạn chính tả
-Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả
+ Đoạn viết có mấy câu?


+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?

+Lời của bố viết thế nào?
-Đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài
b- Gv đọc cho học sinh viết
-Chấm, chữa bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a
-Chép và trình bày đúng bài chính tả.Làm đúng BT 2a hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Đọc yêu cầu của bài, làm bài
-Gv dán 3 băng giấy lên bảng lớp, mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài nhanh, sau đó đọc lại kết
quả
-Cả lớp và Gv chốt lại lời giải đúng
+Gv giải nghĩa: chầu hẫu; ngồi chực sẵn bên cạnh (để chờ nghe bà kể chuyện)
-Yêu cầu học sinh đọc lại kết quả
4- Hoạt động 4: CC-DD
-Gv khen những Hs viết bài chính tả và làm bài tốt
-Nhắc học sinh gi nhớ cách viết các từ ngữ trong bài tập 2
IV-Phần bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN -Tiết 77 –
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
Trang: 78-Thời gian dự kiến: 35 phút
I Mục tiêu:
-Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
-Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II- Phương tiện dạy học
-Sách vở, đồ dùng học tập, bảng con
III-Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Bài cũ 4 HS lên bảng
-GV nêu đề bài: 234 x 4; 89 x 7; 678 : 5; 503 : 9
-Nhận xét
2-Hoạt động 2 : Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức

1-Gv giới thiệu các biểu thức và yêu cầu HS viết VD vào báng con.
126 +51 ;62-11 ;13 x3;84 :4 ;125+10-4 ;45:5+7
2-Giá trị của biểu thức:
Yêu cầu HS tính kết quả của biểu thức 126+51=?
HS nêu 177.GV hỏi tiếp vậy kết quả của biểu thức gọi là gì?
HS:Là giá trị của biểu thúc
GV:Giá trị của biểu thức 126+51 là 177
Vài HS nhắc lại
-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức 125+10-4?
-Cách làm như trên
- 3-Hoạt động 3: -Thực hành
*Bài 1/78: --Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản


-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài giống mẫu
*Bài 2/78:Biết tìm đúng giá trị của mỗibiểu thức
-Hướng dẫn học sinh tìm giá trị của biểu thức và nối với biểu thức
-Nhận xét, chữa bài
3-Hoạt động 4: củng cố –dặn dò
-Yêu cầu Hs về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 16 TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ-NÔNG THÔN DẤU PHẨY
Trang: 135-Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn(BT1,BT2).
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3).
II Phương tiện dạy học

-Bản đồ Việt Nam có tên các Tỉnh, Huyện, Thị
-Ba băng giấy viết đoạn văn trong bài tập 3
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Bài cũ
-Gọi 2 H nêu miệng bài tập 1 và bài tập 3 tuần 15
-Nhận xét,
2-Hoạt động 2: Bài mới
3- Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
-Đọc yêu cầu của bài tập
-Trao đổi theo bàn, thật nhanh.
-Gv mời đại diện các bàn lần lượt kể
-Gv treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng Thành phố trên bản đồ
a-Bài 1/135:
Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1,BT2).
-Gv yêu cầu học sinh kể một số vùng quê mà em biết?
+Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ
-Gv kết hợp chỉ bản đồ cho học sinh thấy vùng quê đó thuộc Tỉnh nào?
b-Bài 2/135:
-Đọc yêu cầu của bài tập
-Gv chốt lại tên một số sự vật, công việc tiêu biểu
-Bài 3/135: -Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3).
-Đọc yêu cầu của bài, làm bài
-Gv kiểm tra bài làm của học sinh
-Dán 3 bằng giấy lên bảng, mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh
-Gv chốt lại lời giải đúng


-Gv khen những học sinh học tốt
*Tích hợp: (TT HCM) Bác ln vun đắp truyền thống đồn kết của dân tộc ta và nhắc nhở toàn
dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc.

4- Hoạt động 4: CC-DD
-Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại đoạn văn của bài tập 3
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ
sung:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP VIẾT -Tiết 16
ÔN CHỮ HOA M
Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa M (1dòng),T,B(1 dòng);viết đúng tên rịêng Mạc Thị Bưởi(1 dòng) và câu ứng
dụng:Một cây…hòn núi cao(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với
chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II- Phương tiện dạy học:
-Mẫu chữ viết hoa M
-Viết sẵn lên bảng tên Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ
II-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Bài cũ
-Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước
-Viết trên bảng lớp : Lê Lợi, Lựa lời
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Bài mới
3- Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con
a-Luyện viết chữ hoa
-Tìm các chữ hoa có trong bài
-Gv viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết
-Tập viết lại các chữ : M, T, B
b-Viết từ ứng dụng (tên riêng )
-Đọc từ ứng dụng
-Gv giới thiệu Dương là một nữ Du kích
-Tập viết bảng con

c-Hs viết câu ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
-Giúp Hs hiểu nội dung câu tục ngữ
-Tập viết bảng con các chữ: Một, Ba
-Gv nêu yêu cầu
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết -Viết bài
-Chấm, chữa bài :
5 -Hoạt động 5 : CC-DD
-Gv nhắc những Hs chưa viết xong về nhà hoàn chỉnh bài
-Nhận xét tiết học


IV-Phần bổ sung
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC -Tiết 32
VỀ QUÊ NGOẠI
SGK/ Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ.Biết ngắt
nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại,thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê,yêu những người nông dân
làm ra lúa gạo.(trả lời được CH trong SGK;thuộc 10 dòng thơ đầu)
II. Phương tiện dạy học:
-Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện Đôi bạn
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III -Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1 :Bài cũ
-Kể lại câc chuyện Đôi bạn, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc SGK 128
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Bài mới GTB
3- Hoạt động 3: Luyện đọc

a-Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
b-Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-Đọc từng câu, sửa sai : Gặp trăng, trong phố, tre. Ríu rít. . .
-Đọc từng khổ thơ :
-Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài: Hương trời, chân đất. . .
+Giải nghĩa thêm: Quê ngoại: Quê của mẹ
+Bất ngờ: Việc xảy ra ngoài ý định, ngoài dự kiến, gây ngạc nhiên
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Đồng thanh cả bài
4 -Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm khổ thơ 1
+Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
+Quê ngoại bạn ở đâu?
+Bạn nhỏ thấy ở q có gì lạ ?
*Tích hợp:BVMT:Mơi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
-Đọc khổ thơ
+Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
+Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi?
-Bạn thêm yêu cuộc sống, thêm yêu con người sau chuyến về thăm quê
* Học thuộc lòng bài thơ
-Gv đọc lại bài thơ
-Hướng dẫn Hs đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-Đọc thuộc lòng cả bài
5- Hoạt động 5: CC-DD


-Nêu nội dung bài thơ, 2 Hs nêu: Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những
người làm ra hạt lúa
-Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ

-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TỐN -Tiết 78TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
Trang: 79- Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia.
-Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =,<,>.
-Bài tập cần làm;bài 1, bài 2, bài 3
II- Phương tiện dạy học:
-Sách vở, đồ dùng học tập
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Bài cũ
-Tính giá trị của biểu thức: 123 + 56; 34 x 5; 143 – 24; 456 : 4
-Nhận xét
2-Hoạt động 2 : Bài mới
Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia.
-Viết lên bảng 60 + 20 – 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này
-Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 60 + 20 – 5
-Giáo viên quy định cách tính -Yêu cầu 1 số Hs nhắc lại
-Viết lên bảng: 49 : 7 x 5 yêu cầu Hs đọc biểu thức này
-Yêu cầu Hs suy nghĩ. Khi tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện
các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
3-Hoạt động 3: Thực hành
*Bài 1/79: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ
- -Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm mẫu biểu thức: 205 + 60 + 3
-Yêu cầu Hs nhắc lại cách làm của mình
-Yêu cầu Hs làm tiếp các phần còn lại của bài
*Bài 2/79: -Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép nhân,chia

-Yêu cầu Hs làm bài như bài tập 1
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3/79: -Ap dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =,<,>.
- -Yêu cầu Hs tính và so sánh hai giá trị để điền dấu 55 : 5 x 3...32
-Hs tự làm các phần còn lại
4- Hoạt động 4 : CC-DD
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017
TỐN –Tiết 79TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
Trang:80-Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Biết cánh tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia.
-Ap dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng,sai của biểu thức.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II- Phương tiện dạy học:
-Sách vở, đồ dùng học tập,bảng con
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1 ;Bài cũ
-Tính giá trị của biểu thức:
320 + 60 + 5; 325 – 25 + 87; 45 : 9 x 8
-Nhận xét,
2-Hoạt động 2 : Bài mới GTB
Tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia.
-Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu Hs đọc biểu thức này
Yêu cầu Hs tính giá trị của biểu thức trên
-Yêu cầu Hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức

-Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân chia trước, thực
hiện phép cộng trừ sau
-Yêu cầu Hs áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị biểu thức 86 – 10 x 4
-vài HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có cộng trừ nhân chia.
3-Hoạt động 3: -thực hành
*Bài 1/80: Biết cánh tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia.
-Nêu yêu cầu của bài tóan và yêu cầu Hs làm bài một HS làm bảng phụ
-Chữa bài
*Bài 2/80 Tính giá trị của biểu thức để xát định giá trị đúng,sai của biểu thức.
-Hướng dẫn Hs thực hiện
*Bài 3/80:Giải toán
-Gọi 1 Hs đọc đề –hs làm bài –nhận xét, sửa sai
4-Hoạt động 4: củng cố –dặn dò
-Tuyên dương những cặp HS làm nhanh ,đúng
IV-Phần bổ sung
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN–- Tiết 16NGHE KỂ: “KÉO CÂY LÚA LÊN” NĨI VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN
Trang: 138- Thời gian dự kiến: 35 phú
I-Mục tiêu :
-Nghe và kể lại được câu chuyện kéo cây lúa lên(BT1).
-Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý(BT2)
II- Phương tiện dạy học:


-Tranh minh họa truyện kéo cây lúa lên. Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện (BT 1). Bảng phụ viết gợi
ý nói về Nơng thơn
-Một số tranh ảnh về cảnh Nông Thôn
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1 Bài cũ
-Hs 1 kể lại chuyện Giấu cày
-Hs 2 đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ

-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Bài mới
3 -Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập
a-Bài tập 1/138:
-Đọc yêu cầu của bài và gợi ý, quan sát tranh minh họa
-GV kể lần thứ nhất cho HS nghe
-Giáo viên nêu câu hỏi
-Gv kể lại lần 2 (hoặc lần 3 với lớp với lớp Hs yếu)
-Từng cặp Hs tập kể
-Thi kể lại câu chuyện trước lớp
-GV hỏi : Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
b-Bài tập 2/138:
-Đọc yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK
-Tích hợp:Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quang môi trường trên các vùng đất quê hương
-Hs nói mình chọn viết về đề tài gì ?
-Mời học sinh làm mẫu
-Một vài Hs xung phong trình bày bài trước lớp
-Cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn nói về Thành thị và Nông Thôn hay nhất
-Gv nhận xét và biểu dương những Hs học tốt
* Tích hợp: (BVMT) Giáo dục hs có ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất
quê hương.
4- Hoạt động 4 : CC-DD
-Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về Thành thị (hoặc nông thôn )
-Cả lớp và Gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
-u cầu Hs về nhà học thuộc lịng câu ca dao và 2 câu đố trong bài tập 2
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017
CHÍNH TẢ –Tiết 32VỀ QUÊ NGOẠI
Trang:137-Thời gian dự kiến: 35 phút

I-Mục tiêu:
-Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT;Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Nhớ viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
Làm đúng BT 2a hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn


II- Phương tiện dạy học:
-Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1 Bài cũ
-GV đọc các từ ngữ trong bài tập 2 tiết trước: Châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, cơn bão, vẻ
mặt
-Nhận xét.
2-Hoạt động 2: Bài mới GTB
3- Hoạt động 3 :Hướng dẫn Hs nhớ viết
-Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT;Khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
-Gv đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại
-Yêu cầu Học sinh nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát
-Đọc thầm đoạn thơ tự viết những chữ các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả
-Chú ý các từ ngữ : Hương trời, Ríu rít, Rực màu, Lá thuyền, Êm đềm…
- Hướng dẫn học sinh viết bài
-Nhớ viết đúng bài CT;Trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
-Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày
-Đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ
-Chấm, chữa bài
-Chấm 5-7 bài, nêu nhận xét chung về nội dung chính tả, chữ viết, cách trình bày
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập 2b
Làm đúng BT92)a hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn
-Đọc yêu cầu của bài và làm bài

-Gv theo dõi Hs làm bài
-Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng: Mời 3 nhóm Hs
5- Hoạt động 5 : CC-DD
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN-–Tiết 80
LUYỆN TẬP
Trang: 81- Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức các dạng :chỉ có phép cộng ,phép trừ.; chỉ có phép nhân, phép
chia; có các phép cộng, trừ,nhân,chia. .
-Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
II- Phương tiện dạy học:
-Sách vở, đồ dùng học tập
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1 : bài cũ
-Gọi 3 Hs nêu quy tắc tính giá trị biểu thức và thực hiện tính
54 : 9 + 24; 27 x 3 – 68; 34 + 67 – 21


-Nhận xét.
2-Hoạt động 2 : Bài mới thực hành
*Bài 1/81: Tính được giá trị của biểu thức các dạng :chỉ có phép cộng ,phép trừ.; chỉ có phép
nhân, phép chia
-Gv cho Hs nêu các phép tính trong biểu thức
-Vận dụng quy tắc 1 Hs nêu cách làm cụ thể
*Bài 2/81: Tính được giá trị của biểu thức có các phép cộng, trừ,nhân,chia.
-Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép nhân chia trước, cộng trừ sau
-HS làm bài

-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3/81: Tính được giá trị của biểu thức có các phép cộng, trừ,nhân,chia
-Cho Hs tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
3-Hoạt động 3 : củng cố- dặn dò
-Yêu cầu Hs về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT TẬP THỂ 16
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
Hs biết phê và tự phê.
- Giúp hs thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân.
- HS có tinh thần phê và tự phê cao.
- HS mạnh dạn tham gia ý kiến.
-Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt nội qui nhà trường .
II-Phương tiện dạy học: Nôi dung thi đua tuần.
III- Hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: GV phổ biến nội dung sinh hoạt
2-Hoạt động 2: Nội dung sinh hoạt
-Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
-Từng tổ nhận xét , cá nhân nhận xét hứa khắc phục .
-GV nhận xét. Phổ biến kế hoạch tuần tới .
3-Hoạt động 3:
-Sinh hoạt văn nghệ. Múa hát cá nhân, tập thể
IV- Phấn bổ sung:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×