Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.89 KB, 24 trang )

Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017
TUẦN :28
Tiết 1:TNXH:2A
Bài 28 : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I.Mục tiêu
Nêu được tên, lợi ích của một số lồi động vật sống trên cạn đối với con người.
Kể được tên của một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
*Các kỹ năng
- Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thơng tin về động vật sống trên cạn.
- Kỹ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kỷ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người củng bảo vệ động vật.
- Phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng
- Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn.
Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng.
- SGK, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động
-GV điều khiển để HS chơi.
-HS đứng lên tại chỗ, 2 bạn: Lớp trưởng và
lớp phó đứng lên quan sát xem bạn nào chơi
sai.
-Những bạn vi phạm sẽ bị phạt hát và múa
bài “Con cò bé bé”.
2. Bài mới
a/ Khám phá
-Một số loài vật sống trên cạn.
b/ Kết nối : Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Động vật sống ở khắp mọi nơi như trên mặt
đất, dưới nước và bay lượn trên khơng. Có


thể nói động vật sống trên mặt đất chiếm số
lượng nhiều nhất. Chúng rất đa dạng và
phong phú. Hơm nay, thầy cùng các em tìm
hiểu về loài vật này qua bài Một số loài vật
sống trên cạn.
 Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh
trong SGK
Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề
sau:
1. Nêu tên con vật trong tranh.
2. Cho biết chúng sống ở đâu?
3. Thức ăn của chúng là gì?
4.Con nào là vật ni trong gia đình, con nào
sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn

Hoạt động của học sinh
- Hát
- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn
của GV.

- HS quan sát, thảo luận trong
nhóm.
+ Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa mạc.
Chúng ăn cỏ và được ni trong vườn
thú.
+ Hình 2: Con bò, sống ở đồng cỏ.
Chúng ăn cỏ và được ni trong gia
đình.
+ Hình 3: Con hươu, sống ở đồng cỏ.
Chúng ăn cỏ và sống hoang dại.

+ Hình 4: Con chó. Chúng ăn xương, thịt


thú?

và ni trong nhà.
+ Hình 5: Con thỏ rừng, sống trong
hang. Chúng ăn cà rốt và sống hoang dại.
+ Hình 6: Con hổ, sống trong rừng.
Chúng ăn thịt và sống hoang dại, hoặc
Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói. được ni trong vườn thú.
GV đưa thêm một số câu hỏi mở rộng:
+ Hình 7: Con gà. Chúng ăn giun, ăn
+ Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa mạc?
thóc và được ni trong nhà
+ Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng + Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu
đất.
được nóng.
+ Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm? + Thỏ, chuột, …
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Con hổ.
-Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói. Có
thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời.
Bạn nào trả lời đúng thì có thể đặt câu hỏi
khác mời bạn khác trả lời…
-GV kết luận: Có rất nhiều lồi vật sống trên
mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ … có lồi
vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun …
Chúng ta cần phải bảo vệ các lồi vật có
trong tự nhiên, đặc biệt là các lồi vật quý

hiếm.
c/ Thực hành:
Hoạt động 3: Động não
-Trả lời: Không được giết hại, săn bắn
+Con hãy cho biết chúng ta phải làm gì để trái phép, khơng đốt rừng làm cháy rừng
bảo vệ các lồi vật?
khơng có chỗ cho động vật sinh sống …
GV nhận xét những ý kiến đúng.
Tập hợp tranh, phân loại theo tiêu chí
Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh
nhóm mình lựa chọn và trang trí.
Chia nhóm theo tổ.
Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh và dán trang trí
vào 1 tờ giấy khổ to.
Có ghi tên các con vật. Sắp xếp theo các tiêu
chí do nhóm tự chọn.
GV có thể gợi ý:
+ Sắp xếp theo điều kiện khí hậu:

Sống ở vùng nóng

Sống ở vùng lạnh
+ Nơi sống:

Trên mặt đất.

Đào hang sống dưới mặt đất.
+ Cơ quan di chuyển:

Con vật có chân.


Con vật vừa có chân, vừa có cánh

Con vật khơng có chân.
+ Ích lợi:


Con vật có ích lợi đối với người và
gia súc.
 Con vật có hại đối với người, cây cối …
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả của nhóm mình.
GV khuyến khích HS nhóm khác đặt các câu
hỏi cho nhóm đang báo cáo. Ví dụ:
 Bạn cho biết con gà sinh bằng cách nào?
 Nhóm bạn có sưu tầm được tranh con
hươu. Vậy hươu có lợi ích gì?
 Bạn cho biết con gì khơng có chân?
 Con vật nào là vật ni trong nhà, con vật
nào sống hoang dại?GV nhận xét và tuyên
dương các nhóm tốt.
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp
Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng con vật.
Cử 2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ lên
tham gia.Các bạn này sẽ bốc thăm và bắt
chước theo tiếng con vật đã được ghi trong
phiếu.
GV nhận xét và đánh giá bên thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Báo cáo kết quả.
- Các thành viên trong nhóm cùng
suy nghĩ trả lời.

- 2 bạn đại diện cho bên nam và bên
nữ lên tham gia.
- HS thi đua.

___________________________
Tiết 2,3:Tốn:2A
ƠN TẬP
I.Mục tiêu
Luyện tập củng cố về tính nhân chia, tính giá trị biểu thức. Tìm thừa số chưa biết.
Luyện tập về một phần mấy của một số. Giải tốn có lời văn.


II.Đồ dùng:Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài 1: Tính nhẩm:
2x3=6
3x3=9
5 x 4 = 20
6x1=6
HS làm bài,nối tiếp nêu kết

18 : 2 = 9
32 : 4 = 8
4 x 5 = 20
0:9=0
quả
4 x 9 = 36
5 x 5 = 25
20 : 5 = 4
1 x 10 = 10
45 : 5 = 7 24 : 3 = 8
20 : 4 = 5
0:1=0
* Bài 2: Ghi kết quả tính:
3 x 5 + 5 = 15 + 5
4 x 10 – 14 = 40 – 14
HS làm vào vở
= 20
= 16
2 HS lên bảng làm
2:2x0=1x0
0:4+6=0+6
=0
=6
* Bài 3: Tìm X:
X x 2 = 12
X:3=5
HS làm vào vở
X = 12 : 2
X=5x3
2 HS lên bảng làm

X=6
X = 15
* Bài 4:
Có 15 học sinh chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm HS làm vào vở
có mấy học sinh?
1 HS lên bảng làm
Bài giải:
Số học sinh mỗi nhóm là;
15 : 3 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh
HSKG làm vào vở
* Bài 5:
1 HS lên bảng làm
Cho hình tứ giác ABCD, biết chu vi là 47 cm. Nếu tăng
thêm mỗi cạnh của hình tứ giác đó 4 cm nữa thì chu vi
hình tứ giác mới là bao nhiêu?
Bài giải:
Chu vi hình tứ giác được tăng thêm là:
4 x 4 = 16 ( cm)
Chu vi hình tứ giác mới là:
47 + 16 = 63 (cm)
Đáp số: 63 cm
- Thu bài đánh giá, nhận xét.
Nhận xét tiết học
_______________________
Tiết 4:HDTH:2A
HDTH Giáo viên HDHS hoàn thành hết các nhiệm vụ học tập trong ngày
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017
Tiết 1:Kỹ thuật:5A

Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2)
I -Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.


II. Đồ dùng:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-HS bày dụng cụ lên bàn để kiểm tra.
2-Bài mới:
-Giới thiệu bài:
Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu:
-Để lắp được máy bay trực thăng theo em
-HS q/s mẫu máy bay trực thăng .
cần phải lắp mấy bộ phận.Hãy kể tên những
bộ phận đó.
Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật:
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:
-HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại
b.Lắp từng bộ phận:
chi tiết xếp vào hộp
*Lắp thân và đuôi máy bay trực thăng (H2Sgk)
-Để lắp được thân và đuôi máy bay , cần
-HS nêu các loại chi tiết
phải chọn những chi tiết nào, số lượng bao

nhiêu .
-G V hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay
trực thăng.
-GV thao tác chậm và cho HS phân biệt mặt -Quan sát
phải , mặt trái của thân và đuôi máy bay .
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ(H3-Sgk )
-Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ em cần
chọn các chi tiết nào.
HS trả lời ,và thực hiện bước lắp ở hàng
-G v lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh
lỗ thứ 2 của tấm nhỏ.
thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài .
*Lắp cánh quạt (H5-Sgk)
-Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này
HS quan sát H5 và trả lời
-GV h/d lắp cánh quạt như SGV-tr 90 .
-HS nêu
3-Củng cố-dặn dò:
-Quan sát mẫu
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ
năng lắp ghép một số bộ phận của máy bay
trực thăng
- H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành .
____________________________
Tiết 2:Mỹ thuật:5A
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu)
I-Mục tiêu:
- HS đặc điểm của mẫu vẽ hình dáng,màu sắc và cách sắp xếp
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu.
- HS u thích vẽ đẹp của tranh tỉnh vật.

II-Đồ dùng:


- Chuẩn bị mẫu vẽ.hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh tỉnh vật của các hoạ sĩ, bài vẽ lọ hoa,quả ,..của HS lớp trước.
- Tranh tỉnh vật.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu,...
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
2-Bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV bày mẫu vẽ và gợi ý HS nhận xét:
+ Tỉ lệ chung của mẫu vẽ?
+ Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau?
+ Hình dáng đặc điểm của lọ,hoa,quả,...?
+ Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ,hoa,quả.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu.

Hoạt động của học sinh

- HS quan sát và nhận xét:
+ Quả đứng trước,lọ hoa đứng sau.
+ Cao thấp,to nhỏ,...
+ Độ đậm nhạt.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:
+ Vẽ KHC,KHR của lọ, hoa, quả,

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận,phác hình
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu
- HS quan sát và lắng nghe.

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát
- HS vẽ bài theo mẫu,...
tìm ra đặc điểm của mẫu, ước lượng tỉ lệ
-Vẽ màu theo ý thích.
các bộ phận,tìm mảng đậm... để vẽ màu.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn 4 đến 5 bài( k,g, đ,cđ) để nhận
xét
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
3- Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội.
- HS lắng nghe dặn dò:
- Chuẩn bị đất nặn,1 số đồ dùng để nặn,.../.
_________________________________
Tiết 3,4:Tiếng Việt:5A
LUYỆN TẬP


I-Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học về câu ghép, viết văn miêu tả, từ ngữ về chủ điểm
"truyền thống".
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Hoạt động của học sinh


Bài 1: Cho các từ: cánh đồng, tình
- HS đọc đề rồi tự làm bài.
thương, lịch sử. Hãy đặt thành 2 câu ( với HS trình bày kết quả.
mỗi từ ) sao cho trong 2 câu đó mỗi từ nằm VD: Cánh đồng rộng mênh mông/ Em rất
ở 2 bộ phận chính khác nhau.
yêu cánh đồng quê em.
Bài 2: Đặt câu ghép có dùng căp quan hệ HS nhận xét.
từ:
- HS làm bài vào vở.
a, Do.........nên.....
4 hs trình bày kết quả.
b, chẳng những...... mà..........
HS nhận xét.
c, Hễ ............. thì..................
d, Tuy..... nhưmg................
Bài 3: tìm một số từ ghép có tiếng truyền.
Đặt 2 câu với 2 từ vừa tìm được.
- HS làm bài vào vở.
Bài 4. Viết đoạn văn ngắn tả lại một cây
HS trình bày kết quả: truyền thống, truyền

hoa , trong đó có sử dụng phép liên kết câu tin, truyền hình, truyền tụng..
bằng từ ngữ nối. ( lưu ý HS dùng các từ có - HS làm bài.
tác dụng nối để nối các câu trong đoạn cho 5 hs trình bày đoạn văn.
hợp lí)
HS nhận xét
GV nhận xét, bổ sung.
2- Nhận xét tiết học:
- Hệ thống kiến thức tiết học.
________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
Tiết 1:Mỹ thuật :5C
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu)
(Đã soạn ở thứ ba)
____________________________________
Tiết 2:Tiếng Việt 2C:
Ôn tập:
I.Mục tiêu
HS luyện đọc kết hợp trả lời một số câu hỏi về nội dung bài đọc
Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp bài chính tả
II.Đồ dùng:
Phiếu bt
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1:Trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật
sau:
- Bài tập yêu cầu chúng ta trả lời câu hỏi về đặc
điểm của các con vật.
- Thực hành hỏi đáp về các con vật.
a) Trâu cày như thế nào ?

HS nối tiếp nhau trả lời,bạn khác
Trâu cày rất khoẻ / Trâu cày rất nhanh / .....
nhận xét
b) Chó sói rú như thế nào ?
Chó sói rú to và dài, nghe ghê rợn./...


c) Voi đi như thế nào ?
Voi đi rất chậm. / Voi đi thong thả, chậm rãi.. / ...
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới
đây:
a. Chim én bay trên mặt nước sông Hồng.
b. b Voi kéo gỗ rất khoẻ.
Hs làm bài vào vở. Gv chấm,
c. Chim chích choè đậu trên cành cây cao
chữa bài.
trước nhà.
d. Khỉ hay bắt chước tiếng người.
Hs làm bài vào vở. Gv chấm, chữa bài.
Bài 3: Trong năm có 4 mùa: Xn, hạ, thu, đơng
mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng của nó. Em hãy viết
đoạn văn ngắn nói vê một mùa em yêu thich nhất.
HS viết bài.
Hs làm bài vào vở. Gv chấm,
GV chấm một số bài. Nhận xét, gọi Hs đọc bài
chữa bài.
hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn dị về nhà
__________________________________

Tiết 3:Tốn:1C:
Ơn tập
I.Mục tiêu
Ơn tập các số có hai chữ số về đọc viết s,so sỏnh s
- Giáo dục học sinh yêu thích môn häc .
II.Đồ dùng :
Các hình vẽ trong VBT
III.Các hoạt động dy hc:
Hoạt động ca giỏo viờn
Hoạt động ca hc sinh
Hát
1
bài
.
1 Ổn định tổ chức
2. Hướng dẫn làm bài
1.LuyÖn tËp thùc hµnh:
Bài 1:Số ?
-Bài yêu cầu gì?
- HS làm vào vở
36 = 30 + ....
42 = ..... + ....
58 = 50 + ....
95 = ... + ....
71 = 70 + ....
15 = ....+ ...
Bài 2:Giải toán có lời văn.
- Gọi HS đọc số rồi giải
Xóm em có 20 bạn, trong đó có 10 bạn
gái. Hỏi xóm em có mấy bạn trai?

- HS làm vào vở,GV chấm chữa bài
- Bài toán cho biết gì?
-HS đọc đề phân tích đề
Giải vào vở,1 em lên bảng giải
-Bài yêu cầu gì?
Bài 3: Đặt tính rồi tính
HS làm bảng con
50 + 40
10 + 9
20 + 8
60 + 30
40 + 8
90 + 4
2. Cñng cè:


NhËn xÐt giê häc
________________________________
Tiết 4:Thể dục: 1C

BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI

I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ.
II.Chuẩn bị:
Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ
Còi, cầu, vợt
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
Tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung tổ chức và PP kiểm tra. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Đứng vỗ tay và hát
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên HS lắng nghe nắmYC nội dung kiểm tra.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m.
Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim lớp trưởng.
đồng hồ) và hít thở sâu
Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đồi gối, hông Học sinh ôn các động tác của bài thể dục
Ôn bài thể dục 1 lần, mỗi động tác tập 2 X theo hướng dẫn của giáo viên và lớp
trưởng.
8 nhịp.
Trò chơi: Diệt các con vật do giáo viên Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
chọn
2.Phần cơ bản:
Nội dung kiểm tra:
Tổ chức và PP kiểm tra: Kiểm tra thành Học sinh tiến hành kiểm tra bài thể dục
theo yêu cầu của giáo viên lần lượt từng
nhiều đợt, mỗi đợt 3 đến 5 học sinh.
Giáo viên gọi học sinh đến lượt đứng vào em đến hết lớp.
vị trí đã chuẩn bị. Giáo viên nêu tên động
tác và hô: “Chuẩn bị - Bắt đầu” sau đó hô
nhịp để học sinh tập. Mỗi động tác 2 X 8
nhịp.
Trước khi sang động tác khác giáo viên
phải nêu tên động tác.
Cách đánh giá:

Tuỳ theo mức độ thực hiện động tác của
từng học sinh. Những học sinh thực hiện ở
mức độ đúng cơ bản 4/7 động tác được coi Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt theo
từng học sinh.
là đạt yêu cầu.


Những học sinh thực hiện không đạt như Cả lớp cổ vũ động viên.
trên giáo viên hướng dẫn tập lại và kiểm
tra vào lần sau.
Tâng cầu:
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Tập động tác điều hoà.
Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát
Tập động tác điều hoà của bài thể dục 2 x Thực hiện ở nhà.
8 nhịp.
4.Nhận xét giờ học.
Công bố kết quả kiểm tra.
Giao bài tập về nhà thực hành.
_________________________________________________________________________
_
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Tiết 1:Mỹ thuật: 4A
VTT:Trang trí lọ hoa
I-Mơc tiªu
- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ và trang trí đợc lọ hoa theo ý thích.

- HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
II-Đồ dùng dạy häc
- Mét sè lä hoa
- Bµi vÏ cđa HS
- SGK, Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
Kiểm tra đồ dùng học tập
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- GV cho HS quan s¸t lä hoa
- HS quan s¸t nhËn xét
+Hình dáng của lọ hoa ?
+Cao, thấp.
+Các bộ phận của lọ hoa ?
+Miệng, cổ, thân, đáy
+Tỉ lệ các bộ phận ?
+Lọ hoa đợc làm bằng gì ?
+Thuỷ tinh, sứ
+Lọ hoa có trang trí những gì ?
+Hoa lá, tranh phong cảnh
+Nêu cách tranh trí lọ hoa ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn häc sinh c¸ch vÏ


-Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng
trang trí

-Tìm hoạ tiết để vẽ vào các mảng
-Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV hớng dẫn HS thực hành
- GV quan sát hớng dẫn HS còn yếu
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhËn xÐt
- GV gỵi ý HS nhËn xÐt
- GV bỉ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi
HS có bài vẽ đẹp
*Dặn dò
GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau

- HS quan sát

- HS vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu
+Trang trí đẹp
+Màu sắc
Vẽ tranh đề tài an toàn giao th«ng

Tiết 2:Kỹ thuật 4A
LẮP CÁI ĐU T2
I/ Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
-Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II/ Đồ dùng :
-Mẫu cái đu lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. -Chuẩn bị dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu.
b)HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu
-GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở -HS đọc ghi nhớ.
các em quan sát hình trong SGK cũng như
nội dung của từng bước lắp.
a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
-GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn .
b/ Lắp từng bộ phận
-Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS -HS lắng nghe.
lưu ý:
+Vị trí trong, ngồi giữa các bộ phận của
giá đỡ đu.


+Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế
vào tấm nhỏ.
+Vị trí của các vịng hãm.
c/ Lắp cái đu
-GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp
hoàn thiện cái đu.
-GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực
hành.

-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực
hành
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản
phẩm thực hành:
+Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui
trình.
+Đu lắp chắc chắn, khơng bị xộc xệch.
+Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS.
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp
gọn gàng vào trong hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học
tập và kết quả lắp ghép của HS.

-HS quan sát.
-HS làm cá nhân, nhóm.

-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá
sản phẩm.

-Cả lớp.

-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn
bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài
“Lắp xe nôi”.

________________________
Tiết 3:Lịch sử:4B
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786 )
I.Mục tiêu
Sau bài học hs nêu được:
* Sơ lược cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
* Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc
thống nhất lại đất nước hơn 200 năm chia cắt.
II.Chuẩn bị
* Phiếu học tập cho hs
* Bản đồ VN
III.Các hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra.
- Gv gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời
các câu hỏi cuối bài 22
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs

Hoạt động của học sinh
- 2hs lên bảng thực hiện yêu cầu


2. Bài mới
a. Giới thiệu:
b. Các hoạt động:
*Hoạt động cả lớp: (Trị chơi đóng vai )
-GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến HS kể hoặc đọc .
quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra
Tây Sơn .
-GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt Cá nhân trả lời các câu hỏi.

câu hỏi:
-Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng
+Sau khi lật đổ chúa Nguyên ở Đàng Long.
Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
+Nghe tin Nguyễn Huệ tiến qn ra -Nghe tin chúa Trịnh ngồi không yên, sợ
Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng hãi, lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn..
như thế nào?
-Cá nhân nêu.
+Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây
Sơn diễn ra thế nào ?
-HS chia thành các nhóm,phân vai,tập đóng
-Sau khi HS trả lời , GV cho HS đóng
vai .
vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn … -HS đóng vai .
Quân Tây Sơn .
-HS đóng tiểu phẩm .
-GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập
luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS
đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long” ở trên lớp .
GV nhận xét .
-HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm
*Hoạt động cá nhân:
chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh,
-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê,
nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn
ra Thăng Long.
200 năm bị chia cắt.
-GV nhận xét ,kết luận .
3.Củng cố dặn dò.

-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-3 HS đọc và trả lời.
-Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ -Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Trịnh có ý nghĩa gì ?
Lớp theo dõi.
*Việc tiêu diệt họ Trịnh ,tạo tiền đề quan
trọng cho việc thống nhất đất nước sau
hơn 200 năm chia cắt là công lao vô cùng
to lớn của nhà Tây Sơn .
-Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài :
“Quang Trung đại phá quân thanh năm
1789”.
-Nhận xét tiết học .
______________________________
Tiết 4:Khoa học:4B
ÔN TẬP:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh:


- Củng cố kiến thức: về vật chất và năng lượng.
- Biết yêu thiên nhiên, có thai độ trân trọng các thành tựu khoa hoc kĩ thuật…
II. Chuẩn bị.
Tranh ảnh, đồ dùng thí nghiệm ở các tiết đã học.
Bảng phụ ghi câu hỏi 1. 2 sgk, phiếu bt
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
Gọi hai học sinh lên trả lời câu hỏi cuối bài Cá nhân lên bảng trả lời.

trước.
Nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiêu: Để củng cố kiến thức về
năng lượng và vật chất đã học. Tiết hôm
nay ta học bài : Ôn tập vật chất và năng
lượng.
b. Các hoạt động:
Cá nhân làm vào phiếu hoàn chỉnh.
Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ
bản
Treo bảng phụ yêu cầu trả lời câu hỏi 1, 2
vào phiếu.
Thu chấm và nhận xét.
Bài 1:
Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí
Nước ở thể rắn
Có mùi khơng?
khơng
khơng
khơng
Có vị khơng?
khơng
khơng
khơng
Có nhìn thấy bằng mắt


khơng?
Có hình dạng nhất định

khơng
khơng

khơng?
Hoạt động 2: On về các tính chất của nước, âm và nhiệt.
Bài 2:
Đông đặc
nước ở thể lỏng

nước ở thể rắn

Ngưng tụ

nóng chảy

hơi nước

nước ở thể lỏng

Bay hơi
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3, 4. 5.

Hai em ngồi gần trao đổi và nêu.


6.
u cầu thảo luận nhóm đơi các câu hỏi
trên và trả lời.

Câu 3: Khi gõ tay xuống mặt bàn ta nghe

tiếng là do có sự lan truyền âm qua mặt bàn
truyền tới tai ta làm cho màng nhỉ rung nên
nghe được âm thanh.
Câu 4: Vật phát sáng đồng là nguồn nhiệt:
mặt trời, bếp lò…
Câu 5: Anh sáng từ đèn chiếu qua quyển
sách, ánh sáng từ sách chiếu vào mắt ta nên
mắt nhìn thấy được quyển sách.
Câu 6: Khơng khí nóng hơn ở xung quanh sẽ
truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm
chúng ấm lên. Vì khăn bơng cách nhiệt nên
sẽ giữ cho cốc được, khăn bọc còn lạnh hơn
so với cốc nước.

Nhận xét ý đúng, ý sai, bổ sung và ghi
điểm.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại nội dung bài ôn tập.
Qua bài học, các em nhớ lại kiến thức
Cá nhân nêu lại.
cần thể về các chủ đề đã học.
Về xem bài chuẩn bị tiết sau ôn tiếp, sưu
tầm tranh ảnh về cách sử dung âm
thanh, ánh sáng và các ngồn nhiệt..
Nhận xét tiết học.
______________________________________________________________________
Chiều Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Tiết 1:TNXH:2B
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
(Đã soạn ở thứ hai)

_____________________________
Tiết 2:Thủ công:2B
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TT)
I/ Mục tiêu
-Hs biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Làm được đồng hồ đeo tay.
-Thích đồ chơi,yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II.Đồ dùng:
-Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Giấy thủ cơng hoặc giấy màu,kéo,hồ dán,bút chì,bút màu,thước kẻ.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
3. Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo
tay
a. Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng

Hoạt động của học sinh


hồ.
Theo 4 bước

+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ
+ Bước 3: Gài dây đồng hồ
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng
hồ.

b. HS thực hành làm đồng hồ theo các
+ HS thực hành theo nhóm
bước đúng quy trình nhằm rèn luyện kỹ
(Trong khi học sinh thực hành, GV quan
năng.
sát và giúp những em còn lúng túng )
- Nhắc lại học sinh: Nếp gấp phải sát
miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bớp nhẹ
hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
* Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
c. Đánh giá sản phẩm
- HDHS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của
- Tinh thần, kĩ năng thực hành về sản
học sinh
phẩm của HS.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
_____________________________
Tiết 3:Mỹ thuật:2B
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hình và vẽ màu
I. Mục tiêu:
- Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của các bài trang trí.
- Vẽ được hình và vẽ màu theo u cầu của bài.
- Vẽ tiếp được hình, tơ màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-Tranh vẽ về gà. Bài vẽ mẫu
-Bút chì, màu vẽ, …
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
GT, ghi mục bài: Vẽ thêm vào hình có sẵn
và vẽ màu
b. Quan sát, nhận xét
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình trong vở
tập vẽ:
+Trong hình đã vẽ những gì?
+Em thích vẽ thêm những gì vào hình nữa?
-Giới thiệu bài vẽ mẫu cho học sinh quan sát
c. Cách vẽ
- Hướng dẫn học sinh vẽ

Hoạt động của học sinh
- Để lên bàn : Vở tập vẽ, chì, màu

- Nhắc lại mục bài
- Học sinh quan sát và trả lời
- Vẽ hình con gà trống
- Học sinh trả lời theo ý thích

- Cả lớp quan sát


- Tìm hình định vẽ thêm
- Đặt hình vào vị trí thích hợp trong tranh
-Vẽ màu tuỳ thích vào bức tranh

- Theo dõi, lắng nghe
d. Thực hành
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ
- Thực hành vẽ
- Quan sát lớp, nhắc nhở chung.
- Giúp đỡ học sinh còn lúng túng
e.Nhận xét, đánh giá
- Đánh giá bài vẽ của học sinh.
- Nhận xét bài bạn
4. Củng cố,dặn dị:
- Tóm lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- HS chú ý
- Dặn dị
_______________________________
Tiết 4: HDTH:2B
HDTH Giáo viên HDHS hồn thành hết các nhiệm vụ học tập trong ngày
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017
Tiết 1:Địa lí:4B
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SX Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG .
I. Mục tiêu :
-Học xong bài này, HS biết: giải thích được dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền
Trung do có thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sơng, biển).
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-Khai thác các thơng tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp
ở ĐB duyên hải miền Trung.
II. Chuẩn bị :
Bản đồ dân cư VN.
III. Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên -HS trả lời.
hải miền Trung.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung
theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).
GV nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
Để biết người dân ở đồng bằng duyên hài
-HS lắng nghe .
miền Trung sôngs và kàm những nghề gì.
Tiết học hơm nay ta học bài Người dân và
hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hài
miền Trung.
b. Các hoạt động:
1.Dân cư tập trung khá đông đúc :


*Hoạt động cả lớp:
-GV thông báo số dân của các tỉnh miền
Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống
ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV
chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung
dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình trịn
thưa hay dày .
-Quan sát BĐ phân bố dân cư VN , HS có thể
so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng

ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở
vùng núi Trường Sơn .Song nếu so sánh với
ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây khơng đơng đúc
bằng .
2.Hoạt động sản xuất của người dân :
*Hoạt động cả lớp:
-GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các
ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các
hoạt động sản xuất .
-GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4
HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản
xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát .
-GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” :cho 4 HS
lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền
nhanh ,điền đúng.Gv nhận xét, tuyên dương.
-GV giải thích thêm:
+Tại hồ ni tơm người ta đặt các guồng
quay để tăng lượng khơng khí trong nước,
làm cho tơm ni phát triển tốt hơn.
+Để làm muối, người dân (thường được gọi
là diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt hơi
nước cịn lại nước biển mặn (gọi là nước
chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để
nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối
đọng trên ruộng và được vun thành từng đống
như trong ảnh.
-GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của
người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà
HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nơng – ngư
nghiệp.

- GV đặt câu hỏi “Vì sao người dân ở đây lại
có những hoạt động sản xuất này” .
-GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản
xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản
xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên
nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất
(không đọc theo SGK) và điều kiện để sản

-Hs đọc thầm mục 1

-HS quan sát và trả lời .

- 1HS đọc mục 2

Trồng
trọt

-Mía
-Lúa

Chăn
ni

-Gia
súc

Ni
trồng
đánh
bắt

thủy
sản
-Tơm
-Cá

Ngành
khác

-Muối

HS thi điền .
-Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của
các bạn và nhận xét.
HS trình bày.

-HS trả lời.
-HS khác nhận xét
-HS lên điền vào bảng.
Trồng
Trồng
Làm
lúa
mía, lạc muối

-3 HS đọc.

Ni,
đánh
bắt thủy
sản



xuất từng ngành.
Gv rút ra ghi nhớ
3.Củng cố dặn dò.
-GV yêu cầu HS:
+Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở
dun hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân
cư tập trung đông đúc ở vùng này.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
___________________________
Tiết 2:Khoa học 4B
ÔN TẬP:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt).
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng: quan sát và làm thí nghiệm
- Củng cố những kĩ năng về việc bảo vệ mơi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan đến phần
vật chất và năng lượng.
- Biết yêu thiên nhiên có thai độ trân trọng các thành tựu khoa hoc kĩ thuật…
II. Chuẩn bị.
Tranh ảnh sưu tầm.Giấy khổ lớn A4, bảng phụ vẽ hình để thực hành.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra.
Yêu cầu trình bày tranh ảnh chuẩn bị ở nhà
lên bàn.
Nhận xét chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.
a. Giới thiêu: Để củng cố về các kiến thức

đã học. Tiết học hôm nay ta học bài: Ôn
tập vật chất và năng lượng tiết 2.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Triển lãm
Giáo viên phát giấy A4
-Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh
-Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá
-Giáo viên chấm điểm và thông báo kết
quả
-Nhận xét ,kết luận chung
Hoạt động 2:Thực hành
-Giáo viên hướng dẫn quan sát sự thay đổi
bóng của chiếc cọc theo thời gian trong
ngày
-Giáo viên treo bảng phụ vẽ các hình trên
bảng

Hoạt động của học sinh
Các tổ nhóm trình bày.

.
-Các nhóm dán tranh , ảnh nhóm mình sưu
tầm được
-Thuyết minh ,giới thiệu nội dung tranh
ảnh của nhóm mình

-Học sinh quan sát , thực hành theo sự
hướng dẫn của giáo viên



-Giáo viên kết luận .
3. Củng cố dặn dò.
Qua bài ôn tập các em cần nắm các kiến
thức để vận dụng vào cuộc sống.
Về xem bài và gieo hạt vào chậu theo các
hình của bài 57 các tổ để chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
_______________________________
Tiết 3:HDTH: 4B
HDTH Giáo viên HDHS hoàn thành hết các nhiệm vụ học tập trong ngày.
__________________________________________________________________________
Thứ hai ngày 3 tháng năm 2017
TUẦN :29
Tiết 1:TNXH:2A
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước,kể được tên chúng và nêu
ích lợi của chúng.
-Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đi, khơng có
chân hoặc có chân yếu).
KNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin về động vật sống dưới nước
- Kĩ năng ra quyết đinh , nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật
II. Đồ dùng
 Tranh vẽ SGK.
 Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước .
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ :
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+Nêu tên 1 số con vật sống trên cạn ?
+Nêu lợi ích 1 số con vật sống ở trên cạn ?
-Giáo viên nhận xét, đánh giá .
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
Hoạt động1 : Làm việc với SGK.
-Cho HS thảo luận theo cặp.
-Yêu cầu các cặp quan sát tranh và TLCH
trong SGK.
+Chỉ và nói tên, ích lợi các con vật trong hình
vẽ ?
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Gọi 1 số HS trả lời

Hoạt động của học sinh
-Hát khởi động
-2 em
-Lắng nghe và đọc đề.

-HS thảo luận theo cặp.
-HS quan sát tranh.
-HS trả lời.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×