Tuần 17:
Tiết : 17
NS : 09-12-2016
ND: 12-12-2016
Bài 17 :VẼ THEO MẪU
MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
(Tiết 2- Vẽ đậm nhạt)
I/ Mục tiêu bài học:
KT : HS biết phân biệt các độ đậm, nhạt ở hình trụ và hình cầu: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng.
KN : - HS phân biệt được các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu
- HS vẽ được đậm, nhạt gần giống với mẫu
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy- học:
GV:
- Bảng minh họa hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt
- Bảng hướng dẫn ở ĐDDH
- Bài vẽ của HS năm trước
HS:
- Mẫu vẽ, dụng cụ vẽ.
2/ Phương pháp dạy- học:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III/ Tiến trình dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
Lớp 6A1:..............Lớp 6A2:..............Lớp 6A3:..............Lớp 6A4:..............
Lớp 6A5:..............Lớp 6A6:..............Lớp 6A7:..............
2/ Bài cũ: Nhận xét một số bài cũ về cách vẽ hình
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
ĐDTBDH
HS
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
II/ QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
- Giới thiệu tranh, ảnh chụp bố
- GV giới thiệu:+ Ảnh chụp hộp và quả
- HS quan sát và cục
+ Hình vẽ đậm nhạt hộp
trả lời
và quả
+ Hình vẽ đậm nhạt hình
lăng trụ
- GV đặt câu hỏi:
1) Hãy nhận xét độ đậm nhạt của ba hình
này
- HS nhận xét, GV bổ sung và kết luận:
Vẽ đậm nhạt không nên vẽ như ảnh.
- GV cho HS đặt mẫu như tiết trước, cho
HS nhận xét
- Cho HS xem một số bài của HS
2) Quan sát và cho biết vật mẫu tiếp nhận
năm trước
ánh sáng từ đâu chiếu vào?
3) Hãy chỉ ra các phần đậm, đậm vừa,
nhạt và sáng nằm trên vật mẫu?
- HS trả lời, GV chốt lại
- GV cho HS xem một số bài của HS
năm trước
4) Hãy chỉ ra những bài vẽ tốt và những
bài chưa hoàn thiện?
5) Bài vẽ này chưa hoàn thiện ở chỗ nào?
6) Nhận xét bố cục và cách phân mảng
của các bài vẽ trên?
* Kết luận:
- Hướng chiếu của ánh sáng
- Đậm, nhạt của vật mẫu.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ đậm, nhạt
II/ CÁCH VẼ:
- Treo ĐDDH hướng dẫn cách vẽ
- GV treo ĐDDH gợi ý cách vẽ đậm nhạt
đậm nhạt.
7) Nhắc lại các bước tiến hành một bài
- HS trả lời.
vẽ đậm nhạt?
8) Khi phân mảng đậm nhạt ta phải phân - HS trả lời.
ntn?
9) So sánh độ đậm nhạt giữa hình trụ và
- HS trả lời.
hình cầu?
10) Khi vẽ đậm nhạt ta diễn tả phần đậm - HS trả lời.
trước hay phần sáng trước?
11) Sau khi hoàn chỉnh bài vẽ, ta có nên - HS trả lời.
vẽ đậm nhạt ở nền khơng? Vì sao?
- HS trả lời, GV kết luận lại và cho một
- HS quan sát.
HS lên bảng tập phân khối mảng hình trụ
và hình cầu, cả lớp quan sát, bổ sung
- GV lưu ý: + Diễn tả đậm nhạt bằng các
nét cong và thẳng theo cấu trúc của mẫu
+ Cần nhấn mạnh đậm hoặc
tẩy sáng để bài vẽ thêm sinh động.
* Kết luận:
-Vẽ phác các mảng đậm nhạt
- Lên 3 độ cơ bản, sau đó diễn tả ở
mảng đậm trước, từ đó tìm ra độ đậm
vừa và nhạt
- Vẽ đậm nhạt ở nền để tạo không gian
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài
III/ THỰC HÀNH:
- GV theo dõi, quan sát HS làm bài, giúp
HS:
+ Phân mảng đậm nhạt, so sánh tương
quan đậm nhạt
+ Hướng dẫn cách vẽ chì nếu HS cịn
lúng túng và khơng vẽ theo cấu trúc của
mẫu.
+ Luôn quan sát mẫu để so sánh độ đậm
nhạt.
* Kết luận:
- Vẽ đậm nhạt hình trụ và hình cầu
- HS quan sát.
- HS thực hành
theo hướng dẫn
của GV.
4/ Củng cố:
- Chọn một số bài đã hoàn thành, yêu cầu HS:
12) Nhận xét về cách vẽ đậm nhạt của các bài vẽ trên?
13) Độ đậm nhạt trên các bài này di chuyển thế nào? Rõ ràng hay uyển chuyển, nhẹ nhàng?
14) Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và cho điểm động viên, khuyến khích HS tại lớp những bài trên.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tập quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong ( lọ, chai…), ơ quả dạng hình cầu.
- Chuẩn bị bài sau: KTHK I
6/ Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………................