Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an van 11 chu de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.96 KB, 14 trang )

Tuần: …Từ ngày......tháng........năm.....
Đến ngày......tháng........năm.....
Tiết:

Kí duyệt:

Chủ đề:
TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM (6 tiết)
Bước 1 (xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học): Kĩ năng đọc hiểu truyện lãng mạn trong văn học hiện đại
Việt Nam
Bước 2 (xây dựng nội dung chủ đề bài học):
– Gồm các văn bản truyện: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn tuân)
– Tích hợp bài LLVH: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
– Huy động kiến thức của các bài:
+ Văn học sử: Khái quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
+ Tiếng Việt: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân
+ Làm văn: Thao tác lập luận phân tích
Bước 3 (xác định mục tiêu bài học):
Kiến thức:
– Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện lãng mạn trong văn học hiện đại Việt Nam.
– Đặc điểm cơ bản của truyện lãng mạn trong văn học hiện đại Việt Nam.
Kĩ năng
– Huy động những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm… để đọc hiểu văn bản.
– Xác định đề tài, chủ đề, nghệ thuật kể chuyện của các tác phẩm.
– Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Nhận diện và phân tích ý nghĩa của một hình tượng nghệ thuật.
+ Nhân diện và phân tích tâm trạng, ngơn ngữ, cử chỉ và hành động, mối quan hệ với các nhân vật khác, phẩm
cách, số phận,… của nhân vật trong các tác phẩm.
+Nhận diện, phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm trong chủ đề.
+ Đánh giá những sáng tạo độc đáo của mỗi nhà văn qua các tác phẩm.
+ Biết đọc diễn cảm và đọc sáng tạo những tác phẩm trên.


– Rèn kĩ năng sử dụng thao tác lập luận phân tích.
– Vận dụng những kiến thức và kĩ năng để đọc những truyện ngắn hiện đại theo khuynh hướng lãng mạn khác của
văn học Việt Nam (khơng có trong SGK); nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ
thuật của các tác phẩm được học trong chủ đề; viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những tác phẩm đã học
trong chủ đề; rút ra những bài học về lý tưởng sống, cách sống từ những tác phẩm đã đọc và liên hệ, vận dụng vào
thực tiễn cuộc sống của bản thân.
Thái độ:– Cảm thông, trân trọng những ước mong của con người về cuộc sống tươi đẹp.
– Yêu quý, trân trọng, tự hào, có ý thức trách nhiệm giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
– Trân trọng cái tài, cái đẹp.


Năng lực: Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp tiếng Việt;
Năng lực thẩm mĩ.
Bước 4 (xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá
năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học):
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và vận dụng cao

– Nêu những nét chính về – Chỉ ra những biểu hiện về con người
tác giả

tác giả được thể hiện trong tác phẩm.

– Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm gì về tác giả?

– Nêu hoàn cảnh sáng tác

của tác phẩm.
– Nêu xuất xứ của tác phẩm.

– Tác động của hoàn cảnh ra đời đến
việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác – Nếu ở cùng hoàn cảnh tương tự của tác giả, em
phẩm?

sẽ làm gì?
– Tại sao tác giả khơng lấy tên nhân vật chính để

– Nhan đề của tác phẩm

– Giải thích ý nghĩa của nhan đề.

đặt cho tác phẩm?

– Chỉ ra những đặc điểm về kết cấu, bố
cục, cốt truyện,… và cắt nghĩa những
– Tác phẩm được viết theo sự việc, chi tiết, hình ảnh,… trong các – Em thấy việc sử dụng thể loại truyện ngắn có
thể loại nào?

tác phẩm.

hợp lý khơng? Vì sao?

– Nhân vật trong tác phẩm là
ai? Kể tên các nhân vật đó?

– Mối quan hệ giữa các nhân vật như – Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các nhân


– Chỉ ra các dẫn chứng thể thế nào?
vật?
hiện tâm trạng, ngôn ngữ, cử
chỉ và hành động của nhân – Khái quát về phẩm cách và số phận – Nhận xét về phẩm cách, số phận của các nhân
vật?
của các nhân vật.
vật.
– Phân tích những đặc điểm của hình – Theo em, sức hấp dẫn của hình tượng nghệ thuật
tượng nghệ thuật đó.

đó là gì?

– Hình tượng nghệ thuật giúp nhà văn
– Tác phẩm xây dựng hình thể hiện cái nhìn về cuộc sống và con
người như thế nào?
tượng nghệ thuật nào?
– Tư tưởng của nhà văn – Lí giải tư tưởng của nhà văn trong – Em có nhận xét gì về tư tưởng của tác giả được
được thể hiện rõ nhất trong các câu văn/ đoạn văn đó.
những câu văn/ đoạn văn

thể hiện trong tác phẩm?


nào?

5.
Bước 5 (biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả):
* Với bài Hai đứa trẻ (Thạch Lam), có thể sử dụng các câu hỏi sau:
Mức độ nhận biết


Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và vận dụng cao

– Chỉ ra những biểu hiện về con người,
– Nêu những nét chính về tác đặc điểm sáng tác của Thạch Lam được– Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm gì về tác
giả Thạch Lam.

thể hiện trong tác phẩm.

giả?

– Tác phẩm “Hai đứa trẻ”
được viết trong hoàn cảnh
nào?
– Xuất xứ của tác phẩm?

– Tác động của hoàn cảnh ra đời đến việc – Nếu ở cùng hoàn cảnh tương tự của tác giả, em
thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm? sẽ làm gì?

– Nhan đề của tác phẩm là
gì?

– Tại sao tác giả khơng lấy tên nhân vật chính để
– Giải thích ý nghĩa của nhan đề đó.

đặt cho tác phẩm?

– Chỉ ra những đặc điểm khác biệt về cốt – Em thấy việc sử dụng cốt truyện, ngôn ngữ của
– Tác phẩm được viết theo truyện của tác phẩm “Hai đứa trẻ” so với tác phẩm có phù hợp với thể loại truyện ngắn

thể loại nào?

các truyện ngắn khác đã học hoặc đã đọc. khơng? Vì sao?
– Mối quan hệ giữa các nhân vật như thế

– Nhân vật trong tác phẩm là

nào?

ai? Kể tên các nhân vật đó?

– Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các
– Ngơn ngữ, tâm trạng của các nhân vật
– Chỉ ra các dẫn chứng thể trong tác phẩm có đặc điểm gì?
nhân vật?
hiện tâm trạng, ngôn ngữ, cử
chỉ và hành động của nhân – Khái quát về phẩm cách và số phận của – Nhận xét về phẩm cách, số phận của các nhân
vật Liên và An?
các nhân vật.
vật.
– Phân tích những đặc điểm của hình – Theo em, sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật
tượng nhân vật Liên.

Liên là gì?

– Hình tượng nhân vật Liên giúp nhà văn
– Tác phẩm xây dựng hình thể hiện cái nhìn về cuộc sống và con
người như thế nào?
tượng nhân vật nào?
– Tư tưởng của nhà văn được – Lí giải tư tưởng của nhà văn trong các– Em có nhận xét gì về tư tưởng của tác giả được



thể hiện rõ nhất trong những
câu văn/ đoạn văn nào?

câu văn/ đoạn văn đó.

thể hiện trong tác phẩm?

* Với bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), có thể sử dụng các câu hỏi sau:
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và vận dụng cao

– Chỉ ra những biểu hiện về con người,
đặc điểm sáng tác và quan điểm nghệ
– Nêu những nét chính về tác thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện – Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm gì về tác
giả Nguyễn Tuân.

trong tác phẩm.

giả?

– Tác phẩm “Chữ người tử
tù” được viết trong hoàn cảnh
nào?
– Xuất xứ của tác phẩm?


– Tác động của hoàn cảnh ra đời đến việc – Nếu ở cùng hoàn cảnh tương tự của tác
thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm? giả, em sẽ làm gì?
– Tại sao nhà văn lại đặt tên cho tác phẩm – Tại sao tác giả không lấy tên nhân vật

– Nhan đề của tác phẩm là gì?

là “Chữ người tử tù”?

chính để đặt cho tác phẩm?

– Chỉ ra những đặc điểm về kết cấu, bố
cục, cốt truyện,… và cắt nghĩa những sự
– Tác phẩm được viết theo việc, chi tiết, hình ảnh,… trong các tác– Em thấy việc sử dụng thể loại truyện ngắn
thể loại nào?

phẩm.

có hợp lý khơng? Vì sao?
– Theo em, sức hấp dẫn của tình huống

– Tại sao cho rằng đây là một cuộc gặp gỡ truyện đối với các tác phẩm truyện ngắn là
đầy bất ngờ, một cuộc gặp gỡ “kì gì?
ngộ”? Em hãy lí giải (gợi ý: về tính chấtCụ thể:
– Khái niệm, vai trị của tình huống truyện?
khơng gian, thời gian, thân phận hai nhân
– Tồn bộ truyện ngắn này
vật).

– Các loại tình huống truyện cơ bản trong
tác phẩm truyện ngắn?


xoay quanh sự kiện chính
nào?

– Cuộc đối mặt ngang trái giữa Huấn Cao – Tình huống truyện trong “Chữ người tử
đã thể hiện rõ tính cách hai nhân vậttù” thuộc loại nào? Vai trị của tình huống
chính, đó là những nét tính cách gì? Phântruyện trong việc tạo ra sức hấp dẫn của tác
tích những tính cách đó?
phẩm “Chữ người tử tù”?


– Cảnh cho chữ là một cảnh tượng “xưa
– Động cơ nào dẫn đến quyết
nay chưa từng có”, vì sao? (không gian,
định cho chữ của Huấn Cao?
thời gian, chi tiết miêu tả).
– Địa điểm cho chữ ở đâu, có
gì khác với cảnh cho chữ – Vị thế xã hội của người cho chữ và
thường thấy?
người xin chữ có gì đặc biệt?
– Người cho chữ là ai? Đang – Tác dụng của nghệ thuật đối lập (cảnh
ở trong hoàn cảnh như thế vật, âm thanh, ánh sáng, không gian, con– Thông qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân
nào?
người,…) trong cảnh cho chữ?
thể hiện quan niệm gì?
– Tư tưởng của nhà văn được
thể hiện rõ nhất trong những – Lí giải tư tưởng của nhà văn trong các – Em có nhận xét gì về tư tưởng của tác giả
câu văn/ đoạn văn nào?

câu văn/ đoạn văn đó.


được thể hiện trong tác phẩm?

Bước 6 (thiết kế tiến trình dạy học):
* Với bài Hai đứa trẻ (Thạch Lam): (3 tiết)
HS dựa vào hệ thống các câu hỏi cốt lõi để tìm hiểu

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1 – Khởi động (5p)

Nội dung cần đạt
HS thực hiện theo yêu cầu

Suy nghĩ của bản thân khi học xong truyện “Hai đứa
trẻ”?
Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức: (110p)
I. Tìm hiểu chung:
2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Bước 1:
- Thạch Lam (1910 - 1942) là người đôn hậu và rất tinh
GV cho HS đọc Tiểu dẫn và trả lời các câu hỏi.
tế, rất thành công ở truyện ngắn.
- Nêu những nét chính về cuộc đời, con người Thạch - Ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với
Lam?
những cảm xúc mong manh, mơ hồ. Mỗi truyện của ông
- Nêu những tác phẩm tiêu biểu của Thạch Lam?
như một bài thơ trữ tình...
- Tác phẩm chính:
+ Tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong

vườn (1938), Sợi tóc (1942).
- Nêu xuất xứ của tác phẩm?
+ Tiểu thuyết Ngày mới (1939),…
* Bước 2: Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi
2. Tác phẩm
* Bước 3:HS trình bày.
- In trong tập truyện Nắng trong vườn (1938)
* Bước 4: GV nhận xét, chốt lại
- Là tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách truyện
ngắn Thạch Lam; có sự hịa quyện giữa hai yếu tố lãng
mạn và hiện thực.
2.2Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và cảm nhận chung
- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng và đượm buồn.
- Đoạn đoàn tàu đi qua phố huyện cần đọc nhanh và sắc


thái vui tươi.
* Bước 1: GV Giao nhiệm vụ cho học sinh
2. Tìm hiểu chi tiết
Yêu cầu HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:
a. Bức tranh phố huyện
- Cảnh vật trong truyện được miêu tả trong thời gian * Không gian, thời gian
nào?
- Thời gian:
+ Chiều: “Tiếng trống thu không từng tiếng một vang ra
- Phạm vi không gian được miêu tả như thế nào?
để gọi buổi chiều” (Tr. 95)
- Cảnh ngày tàn được miêu tả như thế nào?

+ Đêm: “Một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua
gió mát” (Tr. 97)
- Bên cạnh yếu tố hiện thực, văn Thạch Lam còn thấm + Khuya: “Đêm tối gió đã thống lạnh, đom đóm khơng
đẫm chất trữ tình. Hãy tìm những câu văn hoặc hình ảnh cịn nữa” (Tr. 100)
tiêu biểu thể hiện rõ điều đó?
’ Nhịp văn chậm rãi, thời gian trôi qua chậm chạp, đều
đều.
- Khơng gian:
Phố huyện --> góc chợ --> qn hàng lụp sụp.
- Thời điểm ngày tàn có ý nghĩa như thế nào trong tác ’ Không gian thu hẹp dần và dần dần tràn ngập bóng tối
phẩm?
* Cảnh ngày tàn
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Âm thanh:
Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi
+ Tiếng trống... --> cảm giác bâng khuâng, man mác.
* Bước 3: HS trả lời
+ Tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve --> không gian yên
* Bước 4: Kết luận và hình thành kiến thức.
ắng, tĩnh lặng.
’ Chiều quê êm ả, bình yên.
- Hình ảnh:
+ Phương tây đỏ rực...
+ Đám mây ánh hồng...
+ Dãy tre làng...
’ Thiên nhiên êm đềm nhưng đượm buồn man mác;
những câu văn mềm mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh,
nhạc điệu (chất thơ)
--> cảm hứng lãng mạn.
* Cảnh ngày tàn: kết thúc một ngày lao động --> nghỉ

ngơi nhưng đây lại là thời điểm bắt đầu kiếm sống của
những con người kiếm sống ban đêm.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và cảm nhận chung
2.3Hướng dẫn học sinh tiếp tục tìm hiểu bức tranh 2. Tìm hiểu chi tiết
phố huyện
a. Bức tranh phố huyện
* Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
* Không gian, thời gian
Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu văn bản và trả lời các câu * Cảnh ngày tàn
hỏi sau:
* Cảnh chợ tàn
- Theo em, vì sao Thạch Lam lại đưa vào đây hình ảnh - Vãn từ lâu...
một phiên chợ tàn?
- Người về hết...
- Cảnh chợ tàn được miêu tả ra sao?
- Chỉ còn rác, mùi âm ẩm...
’ Tiêu điều, xơ xác, tàn tạ, héo úa
* Thạch Lam đã chọn một phiên chợ tàn để nói lên cả
bộ mặt của phố huyện.
( Chợ là biểu hiện sức sống, thuần phong mĩ tục của
một làng quê, Thạch Lam không tả buổi chợ mà tả
những phế phẩm còn lại của buổi chợ + mùi vị đất ẩm,
khói,... càng làm cho khung cảnh héo úa, tàn tạ, lụi
dần... Hình ảnh này xuất hiện nhiều trong tác phẩm của
- Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh của Thạch Lam --> có sức lay động lòng người).
người dân phố huyện ra sao?
* Những kiếp người tàn tạ
- Mẹ con chị Tí ngày mị cua, bắt ốc, tối nào cũng dọn

hàng (hàng nước nhỏ xíu) dù ế ẩm --> sống cầm chừng,


- Hình ảnh cụ Thi gợi cho em suy nghĩ gì?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận
* Bước 3:HS trình bày,, nhận xét
Giáo viên cho học sinh thảo luận sau đó nhận xét.
* Bước 4: GV Kết luận và hình thành kiến thức.

2.4 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng nhân vật
Liên
* Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu văn bản và trả lời các câu
hỏi sau:
- Phân tích tâm trạng Liên trước khung cảnh thiên nhiên
và bức tranh đời sống nơi phố huyện?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận
* Bước 3: HS trả lời, nhận xét
* Bước 4:GV Kết luận và hình thành kiến thức.

cầm cự, quẩn quanh, tù túng, lặp đi lặp lại một cách vô
vị, nhạt nhẽo.
- Bác Xẩm: thau sắt, manh chiếu, tiếng đàn bầu bật lên
trong yên lặng --> âm thanh não nề, thương xót.
- Cụ Thi: uống rượu, tiếng cười khanh khách, ghê rợn
lần vào bóng tối.
- Bác Siêu: gánh phở là món q xa xỉ.
- Liên và An:

+ Hồn cảnh gia đình sa sút
+ Nhớ tiếc về quá khứ
+ Buồn thương trước hiện tại
’ Chừng ấy con người với cuộc sống phẳng lặng, mòn
mỏi, quẩn quanh, sinh hoạt máy móc, an phận, hẩm hiu
trong bóng tối ngập tràn “mong đợi một cái gì tươi sáng
hơn cho cuộc sống nghèo khổ hằng ngày của họ” (Tr.
99)
’ Nỗi thơng cảm, xót thương của tác giả.
* Cảnh ngày tàn, phiên chợ tàn, những kiếp người tàn
thể hiện cái nhìn nhân đạo sâu sắc của nhà văn Thạch
Lam
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và cảm nhận chung
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Bức tranh phố huyện
b. Tâm trạng nhân vật Liên
- Cuộc sống hiện tại: ...
- Đảm đang tháo vát: ...
- Tâm hồn người lớn:
+ Nhìn cảnh thiên nhiên khi chiều xuống, “đơi mắt chị
chứa đầy bóng tối” --> có tâm hồn.
+ Nhìn những đứa trẻ con nhà nghèo --> động lịng
thương... --> giàu tình thương.
- Liên thấm thía cuộc sống tẻ nhạt hết ngày này qua
ngày khác vì trong Liên luôn đọng lại một kỉ niệm xa
xôi, mơ hồ nhưng đẹp đẽ, rực rỡ ánh sáng và niềm vui.
- Biện pháp duy nhất để khuây khỏa nỗi hắt hiu, đơn
điệu là chờ đợi chuyến tàu đi qua để được sống trong


khoảnh khắc một cuộc sống khác hẳn cuộc sống hiện tại.
Trong một ngày dài buồn tẻ, đây là giây phút bừng sáng
và hạnh phúc của Liên.
- Khi đoàn tàu đến:
+ Tâm hồn bị cuốn hút vào đồn tàu
+ Nhìn hút theo... chỉ cịn một chấm nhỏ
+ Hình ảnh q khứ hiện về, tiếc nuối
2.5 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình ảnh chuyến c. Hình ảnh chuyến tàu đi qua phố huyện trong đêm
tàu đi qua phố huyện trong đêm khuya
khuya
* Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu văn bản và trả lời các câu - Mang ánh sáng đến: đèn sáng trưng, hắt xuống
hỏi sau:
đường... --> sự sống.
- Mọi người chờ tàu vì lý do gì?
- Mang đến hình ảnh về một cuộc sống khác:
- Ý nghĩa của hình ảnh chuyến tàu trong đêm?
+ Âm thanh
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Hình ảnh
Học sinh thảo luận
--> sang trọng, đơng vui, nhộn nhịp.
* Bước 3: HS trả lời , nhận xét


* Bước 4: Kết luận và hình thành kiến thức.

2.6 Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học
* Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Qua truyện ngắn, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng
gì?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của Thạch
Lam trong tác phẩm?

- Nhận xét về giọng văn?

- Nhận xét của em về bút pháp miêu tả?
- Tìm những chi tiết tả bóng tối? Bóng tối gợi cảm giác
gì?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi
* Bước 3: Thảo luận, nhận xét
Giáo viên cho học sinh thảo luận sau đó nhận xét.
* Bước 4: Kết luận và hình thành kiến thức.

Hoạt động 3: luyện tập (5p)
- Diễn biến tâm trạng của Liên trong tác phẩm Hai đứa
trẻ.
-HS thảo luận trao đổi, trả lời
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động vận dụng 4 (15p)
- Vì sao có thể nói truyện ngắn Hai đứa trẻ giống như
một “bài thơ trữ tình đượm buồn”?
-HS thảo luận trao đổi, trả lời
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 5: tìm tịi, sáng tạo (về nhà)
- Viết một bài văn trình bày cảm nhận của em
sau khi học xong tác phẩm.


- Ý nghĩa:
+ Là hình ảnh quá khứ cuả Liên và An.
+ Là hình ảnh của tương lai xa xơi.
’ Mang đến ánh sáng, niềm vui, khao khát về một cuộc
sống khác, khao khát một sự đổi đời.
* Niềm thông cảm, trân trọng của tác giả với nỗi khát
khao cháy bỏng được vươn tới cuộc sống mới.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Tác phẩm thể hiện niềm cảm thương chân thành đối với
những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mịn,
tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện và sự trân trọng
những ước mong bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.
2. Nghệ thuật
- Thành công trong nghệ thuật miêu tả:
+ Tả thiên nhiên: miêu tả tinh tế sự biến thái của cảnh
vật.
+ Tả người: khắc họa tinh tế tâm trạng nhân vật.
- Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, thi vị.
- Truyện ít sự kiện, hành động nhưng lại đầy ắp suy tư
và rung cảm.
- Bút pháp tương phản, đối lập: ánh sáng >< bóng tối
+ Bóng tối: lặp đi lặp lại nhiều lần trong tác phẩm, nhiều
thời điểm, nhiều góc độ (khoảng 30 lần)
’ Bóng tối tràn lan, đậm đặc, hãi hùng
+ Ánh sáng:
. Khe sáng...
. Vệt sáng đom đóm...
. Quầng sáng ngọn đèn
. Chấm lửa nhỏ của ghánh phở

. Hột sáng đèn
. Ánh sao trên trời
’ Ánh sáng yếu ớt càng tơ đậm bóng tối --> dùng ánh
sáng để tả bóng tối --> Khơng gian tăm tối và ngột ngạt.
HS thực hiện yêu cầu

* Chuẩn bị bài: Ngữ cảnh

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..
* Với bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân): (3 tiết)


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 – Khởi động: (10p)
B1:GV chia lớp thành 4 nhóm tham gia trị chơi:Tìm
hiểu về các khuynh hướng sáng tác của VHVN từ đầu
thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Nội dung:Kể tên các tác giả, tác phẩm văn xuôi của
VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám
năm 1945.
Cách chơi: Trong vòng 5 phút, mỗi nhóm kể tên các tác
giả, tác phẩm (đã học và đã học) của VHVN từ đầu thế
kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Sau đó xếp
các tác giả, tác phẩm đã tìm được vào 2 khuynh hướng

sáng tác chính: Văn xi LM và văn xi hiện thực.
Kết quả: Nhóm nào tìm được nhiều tác phẩm và xếp
chính xác vào các khuynh hướng hơn là nhóm chiến
thắng.
B2: HS thảo luận
B3: HS trình bày kết quả
B4: Gv nhận xét, chốt lại

I.Khởi động:
HS nêu đúng tên các tác giả và tác phẩm văn xuôi của
VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm
1945.

Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức: (110p)

B. Hình thành kiến thức:

2.1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả,
tác phẩm.
+ GV: yêu cầu tất cả HS đọc phần Tiểu dẫn trong
SGKđể thực hiện các yêu cầu sau:
– Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân?

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
* Cuộc đời:
– Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê ở làng Mọc, nay thuộc
phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

– Chỉ ra những biểu hiện về con người, đặc điểm sáng – Xuất thân trong gia đình nhà nho khi nền Hán học đã tàn.

tác và quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể
hiện trong tác phẩm?
– Năm 1945, Nguyễn Tn tìm đến cách mạng và dùng ngịi
bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Nêu những nét chính về tập “Vang bóng một thời”?
– Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
+ HS: Thực hiện yêu cầu
– Là cây bút có phong cách độ đáo, nổi bật trong lĩnh vực
+ GV: Nhấn mạnh những điểm chủ yếu và cho học sinh truyện ngắn, đặc biệt là tùy bút.
gạch chân ở sách.
* Sự nghiệp:
+ Là một nhà văn lớn, 1 nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
+ Có đóng góp khơng nhỏ cho nền văn học hiện đại VN.
– Tác phẩm chính:Vang bóng một thời, Thiếu q hương,
Sơng Đà, Tờ hoa….
2. Tập truyện Vang bóng một thời:
– Xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về“một
thời” đã qua nay chỉ cịn “vang bóng”.
– Nhân vật chính:
+ Chủ yếu là những nho sĩ cuối mùa, tuy bng xi bất lực
trước hồn cảnh nhưng quyết giữ “thiên lương” và “sự trong
sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của


người tài tử”.
+ Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một thú chơi tao
nhã, phong lưu của những nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng
thức chén trà buổi sớm, làm một chiếc đèn trung thu.
+ Trong số những con người đó, nổi bật lên là hình tượng
nhân vật Huấn Cao trong truyện “Chữ người tử tù”


2.2. Tìm hiểu chung về văn bản:

3. Tác phẩm “Chữ người tử tù”:
a. Nhan đề – Xuất xứ:
– Lần đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng”.
–Sau đó, tuyển in trong tập truyện “Vang bóng một
thời”(1940) và đổi tên thành “Chữ người tử tù”.

*GV nêu câu hỏi:
-Tác phẩm “Chữ người tử tù” được viết trong hoàn cảnh
nào? Xuất xứ của tác phẩm?
b. Bố cục:
-Nêu bố cục của văn bản? Hãy tóm tắt nội dung của văn + Từ đầu… rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và
bản bằng một sơ đồ tư duy.
thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và tâm trạng của quản ngục.
+ Sớm hôm sau… trong thiên hạ: Cảnh nhận tội nhân, cách
* HS: Thực hiện yêu cầu
cư xử đặc biệt của quản ngục với Huấn Cao.
*GV nhận xét, chốt ý
+ Còn lại: Cảnh cho chữ cuối cùng – “một cảnh tương xưa
nay chưa từng có”.
2.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

a. Tìm hiểu tình huống truyện
+ GV:Tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi làm rõ tình
huống truyện, nhân vật, cảnh cho chữ (trọng tâm là
tình huống truyện và chi tiết: cảnh cho chữ)

+ HS:Thảo luận, trình bày theo những gợi dẫn của GV.

– Toàn bộ truyện ngắn này xoay quanh sự kiện chính
nào?

1. Tình huống truyện:
– Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viên quản ngục trong tình
thế đối nghịch, éo le:
+ Xét trên bình diện xã hội:
o Quản ngục là người địa diện cho trật tự xã hội, có quyền
giam cầm, tra tấn.
o Huấn Cao là người nổi loạn, đang chờ chịu tội.

– Tại sao cho rằng đây là một cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ,
một cuộc gặp gỡ “kì ngộ”? Em hãy lí giải (gợi ý về tính
chất khơng gian, thời gian, thân phận hai nhân vật).
– Cuộc đối mặt ngang trái giữa Huấn Cao đã thể hiện rõ
tính cách hai nhân vật chính, đó là những nét tính cách
gì? Phân tích những tính cách đó?

+ Xét trên bình diện nghệ thuật:
o Họ đều có tâm hồn nghệ sĩ.
o Huấn Cao là người tài hoa: coi thường, khinh bỉ những kẻ
ở chốn nhơ nhuốc.

+ HS: Trình bày.
+GV chốt ý

o Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ cái đẹp, yêu nghệ thuật
thư pháp, xin chữ Huấn Cao.


GV giảng giải thêm:

– Kịch tính lên đến đỉnh điểm khi viên quản ngục nhận lệnh


– Các loại tình huống truyện cơ bản trong tác phẩm chuyển các tử tù ra pháp trường.
truyện ngắn? (tình huống hành động, tình huống tâm
trạng, tình huống nhận thức)
– Tình huống truyện trong “Chữ người tử tù” thuộc loại
tình huống hành động; đẩy nhân vật tới tình thế éo le,
chỉ có thể giải quyết bằng hành động, quyết định diện
mạo của tồn truyện: truyện ngắn giàu kịch tính à tạo
nên sức hấp dẫn).

2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao.

b. Tìm hiểu hình tượng nhân vật Huấn Cao:

a. Một người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp:
– Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao là người có tài
+ GV: Chia lớp làm ba nhóm, yêu cầu làm việc trao đổi viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”.
và cử nhóm trưởng ghi lại kết quả thảo luận.
à Tài viết chữ Hán – nghệ thuật thư pháp
N1:Tìm những chi tiết nói về vẻ đẹp tài hoa của nhân – “Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm… có được chữ
vật Huấn Cao? Và cảm nhận
ông Huấn mà treo là có một báu vật ở trên đời”.
– Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện quan niệm và
N2: Tìm những chi tiết nói về vẻ đẹp khí phách của tư tưởng nghệ thuật của mình:
nhân vật Huấn Cao? Và cảm nhận

N3: Tìm những chi tiết nói về vẻ đẹp thiên lương của
nhân vật Huấn Cao? Và cảm nhận

+ HS:Thực hiện yêu cầu. Các nhóm trao đổi thảo luận,
nhứm trưởng ghi ra phiếu
+HS các nhóm trình bày lần lượt từ nhóm 1-3. Nhóm
nào trình bày trên bảng thì hai nhóm cịn lại nhận xét, bổ
sung.
+GV nhận xét, chốt ý

+Kính trọng, ngưỡng người tài,
+ Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.
b. Một con người có khí phách hiên ngang bất khuất:
– Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình.
– Ngay khi đặt chân vào nhà ngục:
+ Trước câu nói của tên lính áp giải: không thèm để ý, không
thèm chấp.
+ Thản nhiên rũ rệp trên thang gơng:“Huấn Cao lạnh lùng…
nâu đen”
Đó là khí phách, tiết tháo của nhà Nho uy vũ bất nắng khuất.
– Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu
thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh”
phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết.
– Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt đến điều“Ngươi
hỏi ta muốn gì… vào đây”.
Khơng quy luỵ trước cường quyền.
=> Đó là khí phách của một người anh hùng.
c. Một nhân cách, một thiên lương cao cả:
– Tâm hồn trong sáng, cao đẹp:
“Khơng vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình viết câu đối

bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba người bạn thân”


à trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ.
– Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là kẻ tiểu
nhân
đối xử coi thường, cao ngạo.
– Khi biết tấm lòng của quản ngục:
+ Cảm nhận được “Tấm lịngbiệt nhỡn liên tài” và hiểu
ra “Sở thích cao quý” của quản ngục
+ Huấn Cao nhận lời cho chữ
Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và quý cái
đẹp.
– Câu nói của Huấn Cao:
“Thiếu chút nữa … trong thiên hạ”
Sự trân trọng đối với những người có sở thích thanh cao, có
nhân cách cao đẹp.
=> Huấn Cao là một anh hùng – nghệ sĩ, một thiên lương
trong sáng.
– Quan điểm của Nguyễn Tuân: Cái tài phải đi đôi với cái
tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tác rời nhau.
Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ.
3. Viên quản ngục:
– Một người không phải là nghệ sĩ, làm nghề giữ tù nhưng
c. Tìm hiểu nhân vật quản ngục:
lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê, quý cái đẹp:
- GV nêu câu hỏi: Nhân vật quản ngục hiện lên trong
truyện ngắn là người như thế nào?
“Cái sở nguyện của viên quan coi ngục là… ông Huấn Cao
-HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời

viết”.
- GV nhận xét, chốt ý
– Say mê tài hoa và kính trọng nhân cách của Huấn Cao nên
cung kính biệt đãi Huấn Cao.
– Tự biết thân phận của mình “kẻ tiểu lại giữ tù”.
– Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm – tôn
thờ và xin chữ một tử tù.
– Tư thế khúm núm và lời nói cuối truyện của quản ngục “kẻ
mê muội này xin bái lĩnh”
Sự thức tỉnh của quản ngục. Điều này khiến hình tượng quản
ngục đáng trọng hơn. Quản ngục là “một thanh âm… xô bồ”.


d. Tìm hiểu cảnh cho chữ:
+ GV: Cho HS đọc lại cảnh cho chữ để tạo khơng
khí. Sau đó cho 1 HS đóng vai giáo viên điều khiển
tìm hiểu kiến thức theo hệ thống câu hỏi gợi ý: Tại
sao chính tác giả viết đây là“một cảnh tượng xưa nay 4. Cảnh cho chữ: Là cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
chưa từng có”? Ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật của
cảnh cho chữ?
– Nơi sáng tạo nghệ thuật: “Trong một… phân gián”
– Động cơ nào dẫn đến quyết định cho chữ của Huấn
Cao?
Cái đẹp được tạo ra nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao cả
lại tỏa sáng nơi cái ác và bóng tối đang tồn tại, trị vì.
– Địa điểm cho chữ ở đâu, có gì khác với cảnh cho chữ
thường thấy?
– Người nghệ sĩ tài hoa: “Một người tù… mảnh ván”
Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ đẹp uy nghi,
– Người cho chữ là ai? Đang ở trong hoàn cảnh như thế lẫm liệt.

nào?
– Trật tự thông thường bị đảo lộn: “Viên quản ngục… chậu
– Vị thế xã hội của người cho chữ và người xin chữ có mực”
gì đặc biệt?
Kẻ cho là tử tù, người nhận là ngục quan, kẻ có quyền hành
lại khúm núm, sợ sệt.
– Tác dụng của nghệ thuật đối lập (cảnh vật, âm thanh,
ánh sáng, không gian, con người,…) trong việc thể hiện – Sự đối lập giữa cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, mùi vị,
nội dung?
không gian: càng làm nổi bật bức tranh bi hùng này.=> Cái
đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác. Đây là sự tôn vinh
– Thông qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân thể hiện quan nhân cách cao cả của con người.
niệm gì?
5. Đặc sắc về nghệ thuật:
+ HS: Bàn bạc thảo luận, lí giải, trả lời.
+ GV: Chốt kiến thức
– Bút pháp xây dựng nhân vật:
e. Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật văn bản:
+ Miêu tả nhân vật trong những khoảnh khắc đặc biệt, rất ấn
tượng.
+ GV: yêu cầu HS rút ra những đặc sắc về nghệ thuật
của tác phẩm.
+ Nhân vật giàu tính cách: rất ngang tàng, tài năng nhưng có
– Nhận xét về bút pháp xây dựng nhân vật của tác giả?
tâm hồn trong sáng.
à Biểu tượng về cái đẹp, những con người hoàn mĩ.
– Bút pháp miêu tả cảnh vật:
+ Tạo khơng khí thiêng liêng, cổ kính (Cảnh cho chữ)
– Bút pháp miêu tả cảnh vật của tác giả như thế nào?
+ Bút pháp đối lập, ngôn ngữ điêu luyện

+ HS: suy nghĩ; Trả lời
+ GV: Nhận xét và chốt lại các ý.

cảnh tượng hiện lên với đầy đủ vẻ đẹp trang trọng uy nghi,
rực rỡ.

.Hoạt động 3 – Luyện tập: (20p)GV cho HS thảo luận

rút ra kết luận về các vấn đề: Đặc trưng của truyện
ngắn lãng mạn: Tình huống, nhân vật, chi tiết, nghệ
thuật kể chuyện,…
HS viết luôn ra giấy kiểm tra, GV thu chấm
HS Thực hành luyện tập


Hoạt động 4,5 – Vận dụng. mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu và ghi ra vở:Tình huống
truyện, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật kể chuyện… trong
các tác phẩm văn xuôi lãng mạn Việt Nam

Rút kinh nghiệm:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×