Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui bai hinh cho Kim Ngoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.5 KB, 1 trang )

Bài tốn: Cho đường trịn (O;R) đường kính AB, C thuộc (O). Lấy M đối xứng A
qua C, N là giao điểm của BC với OM. Khi C di chuyển trên (O) thì M, N di chuyển
trên đường nào?

∠ACB = 90°(góc nội tiếp chắn nữa đường trịn) ⇒ BC⊥AM
Xét △ABM,ta có : BC⊥AM và CA = CM (tính chất đối xứng)
⇒△ABM cân tại B ⇒ BM = BA =2R( không đổi) và B cố định
⇒ M thc đường trịn (B) có bán kính là 2R khi C di động trên đường trịn (O).
Ta lại có C,O lần lượt là trung điểm AM và AB
⇒MO và BC là 2 đường trung tuyến của △AMB
⇒N là trọng tâm ⇒ =
Mà △BDN∽ △BAC(g.g) ⇒ = ⇒ = hay BD= (khơng đổi)
Vì D thuộc AB cố định với B cố định ⇒D cố định ⇒BD cố định.
⇒N thc đường trịn có đường kính BD = cố định và có tâm I là trung điểm của
BD khi C di động trên đường tròn (O).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×