Tuần: 17
Tiết: 30
Ngày soạn: 09/12/2017
Ngày dạy: 11/12/2017
BÀI 11: GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất
một ẩn số với GeoGebra.
- Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất
phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra.
- Thực hiện các thao tác vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, nâng cao tinh thần tự giác sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:................................................................................................................
8A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Cho biết cú pháp lệnh và ý nghĩa của một số lệnh làm việc chính với đa thức?
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động: Để giúp các em trong việc học toán chúng ta tìm hiểu GeoGebra
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (16’) Các phép tính trên phân thức đại số.
+ GV: Yêu cầu HS lấy 1 ví dụ về + HS: (x^2+2x+1)/(x^2-1)
2. Các phép tính trên đa
phép tính trên phân thức đại số.
thức.
+ GV: Lấy ví dụ với phép tính trên + HS: Quan sát chú ý thao tác * Chú ý: Phải thêm dấu
phân thức đại số.
thực hiện.
ngoặc đơn đối với tử và
(a-(x^2+a^2)/(x+a))*(2a/x-4a/(x-a)) Kết quả: 2a
mẫu là đa thức khi viết
+ GV: Em có nhận xét gì với kết + HS: Với các phép tính trên lệnh.
quả trên của phần mềm.
phân thức đại số, phần mềm sẽ tự
động tính tốn, khai triển và rút
gọn nếu có thể được.
+ GV: Đối với tử và mẫu là các đa + HS: Phải thêm dấu ngoặc đơn
thức ta phải thực hiện làm gì?
đối với tử và mẫu là đa thức khi
viết lệnh.
+ GV: Cho HS tính:
+ HS: Thực hiện
x +1
2 x+ 3
a. (x+1)/(2x+6)+(2x+3)/(x*(x+3))
a. 2 x +6 +
x (x +3)
b. ((x-1)/x)*(x^2+x+1+x^3/(x-1))
3
c. (x^2/y^2+y/x)/(x/y^2-1/y+1/x)
x−1 2
x
. x + x+1+
b.
x
c.
(
(
x−1
x2 y
x 1 1
+ : 2− +
2
x
y
y y x
)(
)
)
+ HS: Các cá nhân tự thực hiện
thao tác đã được quan sát.
+ GV: Yêu cầu từng HS thực hiện
+ HS: Thực hiện theo mẫu.
thao tác theo hướng dẫn trên máy.
+ GV: Hướng dẫn HS.
Hoạt động 2: (22’) Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
+ GV: Giới thiệu cho HS các lệnh + HS: Chú ý lăng nghe tìm hiểu 3. Giải phương trình và
để giải phương trình và bất phương nội dung bài học.
bất phương trình bậc
trình.
nhất một ẩn.
+ GV: Lệnh
+ HS: Cho kết quả là:
- Solve[
]
- Solve[]
- Các nghiệm của phương trình
- Solve[- Solve[<bất phương trình x>]
- Các nghiệm của bất phương x>]
trình.
Cho kết quả là các
+ GV: Ví dụ:
+ HS: Kết quả:
nghiệm của phương trình
1
Solve[1/3*(x-1)+2x=0]
hoặc của bất phương trình.
x=
7
- Solutions[Solutions{3x+12=5}
x>]
−7
- Solutions[3
+ GV: Lệnh
trình x>]
+ HS: Cho kết quả là:
- Solutions[]
- Tất cả các giá trị nghiệm của Cho kết quả là tất cả các
giá trị nghiệm của phương
phương trình.
- Solutions[<bất phương trình x>]
- Tất cả các giá trị nghiệm của bất trình hoặc của bất phương
trình.
phương trình.
+ GV: Ví dụ:
+ HS: Kết quả:
Solve[-3/2(1-x)+3x<1]
5
{ }
{ }
Solutions[(x-1)/2+3/4x>1/3]
{9 > x }
{x > 23 }
+ GV: Các lệnh Solve và Solutions + HS: Các lệnh Solve và
còn dùng để làm gì?
Solutions cũng dùng để giải các
phương trình, bất phương trình
+ GV: Giải các phương trình sau:
bậc cao và có nhiều ẩn số.
a. (x + 1)2=4(x2 - 2x + 1)
+ HS: Thực hiện:
1
3
5
Solve[(x+1)^2=4*(x^2-2x+1)
=
b. 2 x−3 +
x(2 x−3) x
Solve[1/(2x-3)+3/(x*(2x-3))=5/x
+ GV: Giải các bất phương trình:
2 x +3 4−x
+ HS: Thực hiện:
≥
a)
−4
−3
Solutions[(2x+3)/(-4)≥(4-x)/(-3)]
b) (x – 3)2 < x2 – 3
Solutions[(x-3)^23 10
Solutions[3/(-x)+10/x<1]
+ <1
c)
−x x
+ HS: Các cá nhân tự thực hiện
+ GV: Yêu cầu từng HS thực hiện thao tác đã được quan sát.
thao tác theo hướng dẫn trên máy.
+ HS: Thực hiện dưới sự hướng
+ GV: Quan sát hướng dẫn các em dẫn của GV.
thực hiện các thao tác.
+ HS: Thực hiện dưới sự hỗ trợ
+ GV: Giúp đỡ các em thực hiện của GV.
thao tác còn yếu.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài, xem trước nội dung phần tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................