Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an lop 3 Tuan 10 CKT KNS 20172018 TUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.85 KB, 21 trang )

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 04 tháng 11 năm 2017.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017.
Tập đọc - Kể chuyện

.

Tuần 10: Tiết (28+29): Giọng quê hơng
I. MụC TIÊU
* Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Giọng đọc bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối
thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình
cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời
thân qua giọng nói quê hơng thân quen.
(Trả lời đợc các câu hái 1,2,3,4 HS nhận thức tốt c©u 5)
* KĨ chun:
- Rèn kỹ năng nói: Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. (HS
học tốt kể cả câu chuyện, HS chậm nghe, biết kể nhắc lại một vài câu).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ..
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét bài ôn giữa kì I của HS HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn Luyện đọc :


Tập đọc
* GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS chú ý nghe
- GV hớng dẫn cách đọc
* GV hớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV hớng dẫn ngắt, nghỉ những câu - HS đọc từng đoạn trớc lớp
văn dài.
- GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N2
- GV theo dâi, HD häc sinh ®äc ®óng
- Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
c. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán - Với 3 ngời thanh niên
với những ai ?
* HS đọc thầm Đ2
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng - Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 ngngạc nhiên?
ời thanh niên xin trả giúp tiền ăn.
* HS đọc thầm Đ3
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho
và Đồng
anh thanh niên nhớ đến một ngời mẹ
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng - HS nêu theo ý hiểu
quê hơng?
d. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đ 2 - 3

- HS chú ý nghe
2 nhóm HS thi đọc phân vai ®o¹n 2 + 3


- 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn

- GV nhận xét - đánh giá cho CN và
nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện kể
toàn bộ câu chuyện.
* Hớng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát
- HS quan sát từng tranh minh hoạ.
- 1HS giỏi nªu nhanh tõng sù viƯc trong tõng
tranh, øng víi tõng đoạn
- GV yêu cầu HS kể theo cặp
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn
của câu chuyện
- GV gäi HS kĨ tríc líp
- 3 HS nèi tiÕp nhau kĨ tríc líp theo 3 tranh
- 1HS nhí tèt kĨ toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét - đánh giá
- HS nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu
- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán.

Tiết 46: Thực hành đo độ dài
I. MụC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết dùng thớc kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh nh
độ dài cái bút , chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ớc lợng độ dài (tơng đối chính xác.)
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3 (a,c) ; bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thớc mét
HS : Thớc thẳng HS
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: dựng
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn hoạt động hoc tập :
Bài 1: HS dùng bút và thớc vẽ đợc các
đoạn thẳng có độ dài cho trớc
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ
- GV gọi HS nêu cách vẽ
- Vài HS nêu cách vẽ
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở
- HS làm vào vở
- 3HS lên bảng làm
- GV cùng nhận xét bài bạn

- GV nhận xét
Bài 2: HS biết cách đo và đọc đợc kết
quả đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm nêu cách làm
- GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu cách đo


- GV yêu cầu HS đo

- HS cả lớp cùng đo - 1 vài HS đọc
kết quả :
- Chiều dài chiếc bút: 13 cm
- HS ghi kết quả vào vở

- GV nhận xét
Bài 3: (a,b) Biết dùng mắt ớc lợng độ
dài một cách tơng đối chính xác
- GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng thớc mét thẳng dựng thẳng - HS quan sát, ớc lợng độ cao của bức
đứng áp sát vào bức tờng
tờng, bảng
- HS dùng mắt ớc lợng
- HS nêu kết quả ớc lợng của mình
- GV dùng thớc kiểm tra lại
- GV nhận xét, tuyên dơng những học
sinh có kết ớc lợng đúng

4. Củng cố - Dặn dò: Nêu lại nội dung bài
(1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
TVTC Rốn c Tun 10
TiÕt 01: Giọng Quê Hương - Bếp
I. MôC TI£U:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu
nội dung bài.Luyện đọc và tìm hiểu 1 văn bản
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yờu thớch mụn hc.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hot ng 1: Luyn c thành tiếng (20 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn
cần luyện đọc:
a) “Xin lỗi . // Tôi quả thật chưa nhớ ra /
anh là ...
- Dạ, không ! / Bây giờ tôi mới được biết
hai anh. // Tôi muốn làm quen ...
- Mẹ tôi là người miền Trung ... // Bà qua
đời / đã hơn tám năm rồi. //
Nói đến đây, người trẻ tuổi lẳng lặng cúi
đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương.
Cịn Thun, Đồng thì bùi ngùi nhớ đến

quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm
lệ.//”

b) “Khói lam chiều bay trên mái bếp.
Ngọn lửa bập bùng. Nồi cơm gạo
mới đang sôi tỏa hương thơm sực.
Mẹ vén nắm rơm, trở cho cơm chín.
Ba ơng đầu rau bếp lưng gù gù, chụm
đầu vào nhau. Củi gộc tre cháy đợm,
tỏa hơi ấm trong chiều đông giá buốt.
Mùi cá kho riềng tỏa ra trong sương
lạnh. Có nơi nào ấm cúng hơn căn
bếp. Chim sẻ rét mướt bay về chíu
chít sưởi lửa. Nó làm tổ ngay trên


mái rạ, đẻ trứng, ấp con, lứa này, lứa
khác, xập xòe bay ra bay vào.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đơi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng
trình độ). Đại diện lên đọc thi đua
trước lớp.
- Lớp nhận xét.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1. Thuyền và Đồng đã từng quen với
người trong câu chuyện trên? Khoanh tròn
chữ cái trước từ em chọn :
A. Mới quen.
B. Đã từng quen
C. Chưa quen.

Bài 2. Theo em, ba ông đầu rau bếp
được đặt chụm lại để:
A. Bếp được đẹp hơn
B. Đặt được nồi chắc chắn
C. Lửa không bị tắt khi nấu

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày - Các nhóm thực hiện, trình bày kết
kết quả.
quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. A.

Bài 2. B.
Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhc nh hc sinh chun b bi.

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 04 tháng 11 năm 2017.
Ngày dạy : Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2017.
Toán
Tuần 10: Tiết 47: Thực hành đo độ dài (tiếp)
I. MụC TIÊU
- Biết cách đo, cách ghi và đọc đợc kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh độ dài (Làm các bài tập: Bài 1; bài 2).
II. Đồ dùng dạy học
GV: Thớc cm
HS : Thíc cm


III. Các hoạt động dạy học
tra sĩ số .

1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm
2. Kiểm tra bài cũ:

Làm lại BT1 (tiết 46) (1HS)

HS + GV nhận xét.

3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)

b. Hớng dẫn hoạt động hoc tập :
Bài 1: Củng cố cho HS cách đọc
các kết quả đo
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS đọc bảng theo mẫu - Vài HS đọc
- HS khác nhận xét
- Nam cao một mét mời năm xăng ti mét
- Hằng cao một mét hai mơi xăng ti mét
- Minh cao một mét hai mơi lăm cm
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
- Tú cao một mét hai mơi xăng ty mét
- GV hái : Nªu chiỊu cao cđa - Nam cao: 1m 15 cm
bạn Minh và bạn Nam?
- Minh cao: 1m 25 cm
- Trong 5 bạn bạn nào cao nhất? - Hơng cao nhÊt
- Nam thÊp nhÊt
- GV nhËn xÐt
Bµi 2: Cđng cố về đo độ dài
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hành đo
- HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả
vào bảng
- GV gọi HS đọc kết quả đo
- Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ
bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài
( 1HS)

- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả ( Nghe - viết ) .
Tiết 19: Quê hơng ruột thịt
I. MụC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết tiếng có vần khó (oai/oay) (BT2)tiếng có âm đầu hoặc thành
dễ lẫn ảnh hởng của cách phát âm địa phơng: l/n thanh hỏi, thanh ngÃ, thanh nặng.
(BT3 )
*Tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài..
II. Đồ dùng dạy học
GV:
Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập
- Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 3
HS: Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tìm từ chứa tiếng bắt ®Çu b»ng r, d,gi (1 HS) HS + GV nhËn xét.
3. Dạy bài mới:

-


a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn HS viết chính tả
* Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lợt
- GV hớng dẫn HS nắm ND bài:
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hơng mình

- GV híng dÉn nhËn xÐt vỊ chÝnh t¶
- ChØ ra những chữ viết hoa các chữ ấy?
- GV hớng dẫn viết tiếng khó
- GV đọc: nơi trái sai, da dẻ.
- GV sửa sai cho HS
* GV đọc bài
*Đánh giá, chữa bài
- GV đọc lại bài ; GV đánh giá tại chỗ
- GV nhận xét bài viết, chữa lỗi
c. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thi làm bài theo tổ
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng
VD: Oai: khoai, ngoài,ngoại..
Oay: xoay, loay hoay.
Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét - đánh giá
( 1HS)

- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại bài chốt
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên

- HS luyện viết bảng con
- HS viết vào vở
- Hs nghe soát, rồi đổi vở soát lỗi

- 2HS đọc yêu cầu BT

- HS làm bài theo tổ ( ghi vào giấy
nháp) Đại diện các nhóm đọc kết quả
- HS nhóm khác nhận xét

- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS từng nhóm thi ®äc ë SGK
- HS nhËn xÐt
4. Cđng cè - Dặn dò: - Nêu nội dung bài

- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng.
TVTC Rèn viết Tuần 10
TiÕt 02: Hối Hận

I. MôC TI£U:
1. Kiến thức: Nghe -viết: 1 đoạn văn bản có chữ hoa G; viết các từ có vần
oai/oay, từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã);
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ v..
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giỏo viờn: Bng ph, phiu bi tp.
2. Hc sinh: dung hc tp.
III. Các hoạt ®éng d¹y häc:
Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính
tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một
số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài
chính tả.


- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp
đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.

Bài viết


Một buổi sớm đẹp trời
Gió thổi về mát quá
Có một giọt sương rơi
Ngủ quên trên mắt lá
Lá vươn vai khó chịu
Bảo sương rằng: - Cút mau!

Giọt sương buồn biết mấy
Theo nắng hồng bay cao
Giờ sau lá tái mặt
Vì cơn nắng hạ nồng

Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống oai hoặc oay :

th……… mái ; x………… trịn ;
khoan kh………… ; gió x………

Đáp án:
Th oải mái ; xoay trịn ;
khoan khối ; gió xốy


Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm l hoặc n:
Mây đen ………ũ ………ượt
Kéo về chiều ………ay
Mặt trời ………ật đật
Chui vào trong mây.
Chớp đông chớp tây
Rồi mưa ………ặng hạt
Cây ………á xoè tay
Hứng ………àn ………ước mát.

Đáp án:
Mây đen lũ lượt
Kéo về chiều nay
Mặt trời lật đật
Chui vào trong mây.
Chớp đông chớp tây
Rồi mưa nặng hạt
Cây lá xoè tay
Hứng làn nước mát.

Bài 3. Điền vào chỗ trống iên hoặc iêng:
Đám mây đen nặng triu
Cúi mình xuống thấp dần
Cho đến khi rạn vơ
Sinh ra triệu đứa con.
Đàn mưa con bé tí
Trong treo như giọt sương
Vừa mới rời xa mẹ
Đa can đam xuống đường.


Đáp án:
Đám mây đen nặng trĩu
Cúi mình xuống thấp dần
Cho đến khi rạn vỡ
Sinh ra triệu đứa con.
Đàn mưa con bé tí
Trong trẻo như giọt sương
Vừa mới rời xa mẹ
Đã can đảm xuống đường.

Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.

Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rốn luyn.
- Nhn xột tit hc.

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 04 tháng 11 năm 2017.
Ngày dạy : Thứ t ngày 08 tháng 11 năm 2017.
Tập đọc.


Tuần 10: Tiết 30: Th gửi bà
I. MụC TIÊU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm thân mật qua giọng, thích hợp với từng kiểu

câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc những thông tin chính của bức th thăm hỏi. Hiểu đợc ý nghĩa:
Tình cảm gắn bó với quê hơng, quý mến bà của ngời cháu.
(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
Tích hợp GDKNS: Tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: GV su tầm 1 phong bì th và bức th của HS gửi ngời thân.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: .
- Đọc thuộc lòng bài thơ quê hơng. (2HS)
Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối nh thế nào? (1HS
HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn Luyện đọc:
* GV đọc toàn bài
- HS chú ý nghe
- GV hớng dẫn cách đọc
*GVhớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV hớng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài - HS nối tiếp đọc đoạn trớc lớp
- GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm

- HS ®äc theo nhãm 3
- Thi ®äc
- 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức th
- HS nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét
c. Tìm hiểu bài :
- Đức viết th cho ai?
- Cho bà của Đức ở quê
- Dòng đầu bức th bạn ghi thế nào ?
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm
2003
- Đức hỏi thăm bà điều gì ?
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà
- Đức kể gì với bà những gì ?
- Tình hình gia đình và bản thân đợc
lên lớp 3 đợc điểm 8 điểm 10
- Đoạn cuối bức th cho thấy tình cảm - Rất kính trọng và yêu quý bà
của Đức với bà nh thế nào?
d. Luyện đọc lại :
- 1HS đọc lại toàn bộ bức th
- GV hớng dẫn HS thi ®äc nèi tiÕp - HS thi ®äc theo nhãm
tõng ®o¹n theo nhãm
- HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt - đánh giá
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài
( 1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



To¸n
TiÕt 48: Lun tËp chung
I. MơC TI£U
Gióp HS cđng cè về:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đà học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo, có một tên đơn vị đo
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2 (cột 1,2,4);
bài 3(dòng 1); bài 4; bài 5 bỏ ý b.)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK
HS : Bảng, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-

Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS)
HS + GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn hoạt động hoc tập :
Bài 1:
Củng cố về nhân chia trong bảng
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả

3. Dạy bài mới:

- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết
quả

- HS nhận xÐt
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35

- GV nhËn xÐt kÕt luËn
Bµi 2: (cét 1, 2, 4)
Củng cố về phép chia hết và nhân sè
cã hai ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ
bảng

Bài 3: (dòng 1)
Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS - HS lµm vµo vë + 1 HS lên bảng
lên bảng làm - Gọi HS nhận xét
- HS khác nhận xét
Bài giải
Tổ hai trồng đợc số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
- GV nhận xét chung.
Bài 4: Củng cố về 1 số đơn vị đo độ
dài thông dụng
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập



- HS làm nháp nêu miệng
4m 4 dm = 44 dm
1m 6 dm = 16 dm
2m 14 cm = 214 cm….
Bá ý b

- GV nhËn xÐt, sưa sai
Bµi 5:
Cđng cè về tìm một trong các phần
bằng nhau của 1 số
- GV gọi HS yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS đo độ dài đờng thẳng (12 cm)
- HS tính độ dài đờng thẳng rồi viết vào
vở.
Độ dài đờng thẳng dài là:
12: 4 = 3 (cm)
- GV sửa sai cho HS
- HS vẽ đờng thẳng CD dài 3 cm vào vở
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tập viết
Tiết 10: Ôn chữ hoa G (tiếp)
I. MụC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi) thông qua các bài tập ứng dụng. Ô T (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng: Ông Gióng.(1 dòng)
- Viết câu ứng dụng:

Gió đa cành trúc la đà /
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng.(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T - Tên riêng và câu ca dao trong bài
HS : - Bảng, vở, nháp.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con) -> GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn luyện viết trên bảng con :
* Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS quan sát bài viết
- HS quan sát
+ HÃy tìm các chữ hoa có trong bài ?

- G,O,T,V,X

- GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại
cách viết.

- HS quan sát

- GV đọc các chữ hoa
-HS luyện viết bảng con ( 3 lần )
- GV quan s¸t sưa sai
* Lun viÕt tõ øng dơng
- GV gäi HS đọc tên riêng
- 2 HS đọc tên riêng

- GV giới thiệu : theo 1 câu chuyện cổ,
Ông Gióng quê ở làng Gióng là ngời sống
vào thời vua Hùng, ông đà có công đánh
đuổi giặc ngoại xâm
- GV viết mẫu : Ông Gióng
- HS quan sát


- HS luyện viết vào bảng con (2 lần)
- GV quan sát sửa sai
* Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
- HS nghe
+ Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca - Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xơng
dao ?
- GV đọc từng tên riêng
- HS luyện viết bảng con ( 2lần)
- GV quan sát, sửa sai
c. Hớng dẫn viết VTV
- GV nêu yêu cầu
- HS chú ý nghe
- HS viết vào vở
d. Đánh giá, nhận xét, chữa bài
- GV thu bài, đánh giá
- GV nhËn xÐt bµi viÕt
- HS chó ý nghe
4. Cđng cè - Dặn dò:
- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng, viết đẹp.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
TVTC Rốn Luyện từ và c©u Tuần 10
TiÕt 03: Luyện Tập Kĩ Năng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Tìm từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau; dùng dấu
chấm để ngắt câu trong đoạn văn;
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố
và mở rộng.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các
nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em
bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề đọc to trước lớp.
bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Nhận phiếu và làm việc.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
Hoạt động 2: Thực hành (20’):
Bài 1.a) Trong câu "Cịn Thun, Đồng Đáp án:
thì bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng
nhìn nhau, mắt rớm lệ." em có thể thay từ
yên lặng bằng từ nào ? Khoanh tròn chữ
cái trước từ em chọn :
A. yên ả B. yên ắng C. lặng yên
1.b) Điền tiếp các từ ngữ thích hợp


C. lặng yên


vào ơ trống trong từng dịng sau để hồn
chỉnh các thành ngữ, tục ngữ:
a. Kính thầy,……………
b. Học thầy……………
c. Con ngoan,…………
Bài 2. Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp
để điền vào chỗ trống ở mỗi dòng sau:
a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe như
…………
b. Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít
như……
c.
Tiếng
sóng
biển

rầm
như………………

a. Kính thầy, u bạn.
b. Học thầy khơng tày học bạn.
c. Con ngoan, trò giỏi.
Đáp án:
a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe như
tiếng bom rền.
b. Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít

như đàn chim đang hót.
c. Tiếng sóng biển rì rầm như ai đang
trị chuyện.

Bài 3. Đặt 2 câu có mơ hình Ai - làm gì ? Đáp án:
theo gợi ý sau:
a. Câu nói về con người đang làm việc
a. Câu nói về con người đang làm việc:
…………………………………………
Thầy giáo đang giảng bài.

b. Câu nói về con vật đang hoạt động:
b. Câu nói về con vật đang hoạt động
Con trâu đang cày ruộng.
…………………………………………

Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét, - Cỏc nhúm trỡnh by, nhn xột, sa
sa bi.
bi.

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 04 tháng 11 năm 2017.
Ngày dạy: Thứ năm ngày 09 tháng 11năm 2017.
Toán
Tuần 10: Tiết 49: Ôn tập giữa học kỳ 1
I. MụC TIÊU
* Ôn tập về: Kỹ năng nhân chia trong phạm vi các bảng nhân, bảng chia 6;7; Kỹ
năng nhân số có hai chữ số víi sè cã mét ch÷ sè; Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã
mét ch÷ sè (chia hÕt ë các lợt chia). Biết so sánh số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
(với một số đơn vị đo thông dụng). Đo dộ dài đoạn thẳng, vẽ độ dài đoạn thẳng

cho trớc. Kỹ năng giải toán Gấp một số lên nhiều lần; Tìm một trong các phần
bằng nhau của một số. - HS làm bài trên giấy.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : In đề - Đáp án
HS : Bút, nháp
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: GV thu các sách vở không cần thiết


3. Dạy bài mới:
( GV tổ chức phát đề - soát đề - bao quát HS làm bài - thu bài )
- GV nhận xét - đánh giá (sau giờ học)
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV : Tóm tắt nội dung giờ học, biểu dơng các em nào có cố gắng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Bài ÔN TậP giữa kỳ I Toán 3 (40 phút )
Bài 1: TÝnh nhÈm :
6x3=
7x4=
6x5=

24 : 6 =
35 : 7 =
49 : 7 =

Bµi 2: TÝnh :
12
x 7


7x2=
6x7=
7x6=

20
x 6

96

42 : 7 =
54 : 6 =
70 : 7 =
3

48

4

Bµi 3:
>
<
=

?

4m 50 cm ….. 450 cm

3m 5 cm

…..


6m 60 cm ….. 6m 62 cm

1m 10 cm ..

300 cm
110 cm

Bài 4: Chị nuôi đợc 15 con gà , mẹ nuôi đợc nhiều gấp 3 lần số gà của chị .
Hỏi mẹ nuôi đợc bao nhiêu con gà ?
Bài giải :

Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng

độ dài đoạn thẳng AB.

Đáp án:
Bài 1: TÝnh nhÈm :
6 x 3 = 18
7 x 4 = 28
6 x 5 = 30
Bµi 2: TÝnh :
12
x 7
84
Bµi 3:

24 : 6 = 4
35 : 7 = 5

49 : 7 = 7
20
x 6
120

>
4m 50cm …=.. 450 cm
< ?
=
6m 60cm …=.. 6m 62cm

7 x 2 = 14
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
96
06
0

3
32

3m 5cm

42 : 7 = 6
54 : 6 = 8
70 : 7 = 10
48
08
0
…>..


1m 10cm …=..

4
12

300cm
110cm


Bài 4: Chị nuôi đợc 15 con gà , mẹ nuôi đợc nhiều gấp 3 lần số gà của chị .
Hỏi mẹ nuôi đợc bao nhiêu con gà ?
Bài giải :
Mẹ nuôi đợc số con gà là:
15x 3 = 45 (con)
Đáp số: 45 con gà
Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng
A
C

độ dài đoạn thẳng AB.

9 cm
3cm

B
D

Luyện từ và câu

Tiết 10: So sánh. dấu chấm
I. MụC TIÊU
1. Biết thêm một kiểu so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh)
2. Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
*Tích hợp BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài.(BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết BT1 - Bảng phụ viết BT3
HS : Vở, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm bài tập 3 (tuần 9)

1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
HS + GV nhận xét.

a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV giới thiệu lá cọ (ảnh)
- GV hớng dẫn từng cặp HS tập trả lời
câu hỏi
- GV gọi HS trả lời
- Tiếng ma rừng cọ đợc so sánh với
những âm thanh nào
- Qua sự so sánh trên em hình dung
tiếng ma trong rừng cọ ra sao?
- GV giải thích: Trong rừng cọ, những
giọt nớc ma đập vào lá cọ làm âm thanh
vang động hơn, lớn hơn
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu

3. Dạy bài mới:

- HS đọc yêu cầu BT
- HS quan sát
- HS tập trả lời câu hỏi theo cặp
- 1 số HS nêu kết quả
- TiÕng th¸c tiÕng giã
- TiÕng ma trong rõng cä rÊt to, rất
vang động

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp - làm vào
nháp
- HS lên bảng làm


- GV nhận xét
*BVMT:

- HS nhận xét
Âm
thanh 1
Tiếng
suối
Tiếng
suối
Tiếng

chim

Từ so
sánh
Nh

Âm thanh 2
Tiếng đàn
cầm
Tiếng hát xa
Tiếng..tiền
đồng

HÃy tìm các câu văn, câu thơ dợc so
sánh với nhau trong câu văn câu thơ?
Những câu văn thơ đó miêu tả phong
Nh
cảnh thiên nhiên ở những vùng nào trên
đất nớc ta ? (Côn Sơn thuộc Chi Linh
Nh
Hải Dơng nơi Nguyễn TrÃi về ở ẩn. Còn
câu 2 là trong cảnh Việt Bắc. câu 3
Đoàn Giỏi tả cảnh vờn chim Nam Bộ.
Đó là các cảnh đẹp trên đất nớc ta mà tất
cả chúng ta cùng có trách nhiệm bảo vệ.
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá

Trên lơng.một việc. Ngời lớnra cày. Các bàtra ngô. Các cụ giàđốt lá.
Mấy chú béthổi cơm
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe - viết )
Tiết 20: Quê Hơng
I. MụC TIÊU

Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê Hơng. Biết
viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (et/oet) ; tập giải câu đố để xác định cách viết
một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ; nặng nắng; lá - là;
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 - Tranh minh hoạ gải đố.
HS : - Bảng, vở, kờ tay
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: quả xoài, nớc xoáy, đứng lên
(HS viết bảng) HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Híng dÉn häc sinh viÕt chÝnh t¶.
* Híng dÉn häc sinh chuẩn bị:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại
- GV hớng dẫn năm ND bài
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê h- - Chùm khế ngọt,đờng đi học con

ơn?
đò nhỏ
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải - HS nªu
viÕt hoa?
- Lun viÕt tiÕng khã:


+ GV đọc: Trèo hái, rợp cầu tre
* GV đọc bài
- GV quan sát, uấn nắn cho HS
*Đánh giá, nhận xét, chữa bài.
- GV đọc lại bài
- GV thu vở đánh giá bài
- GV nhận xét bài viết
c. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu

- HS luyện viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vë
- HS nhËn xÐt

- GV nhËn xÐt - kÕt luËn lời giải đúng:
- Lá toét miệng cời, mùi khét, xoèn xoẹt,
xem xét.
Bài 3: (a)

- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
- GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng
yên lặng - nắng; lá - là.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu nội dung bài ( 1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 04 tháng 11 năm 2017.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017.
Toán
Tuần 10: Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính.
I. MụC TIÊU
- Giúp HS: Bớc đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng 2 phép tính.
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các tranh vẽ tơng tự nh trong sách
- HS : Bảng, vở, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: .
ở lớp 2 em đà đợc học những dạng toán về giải toán có lời văn nào?
HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn hoạt động hoc tập: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính.
- HS nắm đợc cách tóm tắt và cách giải của bài toán giải bằng 2 phép tính..
Bài toán 1:

- GV sơ đồ minh hoạ lên bảng.
- HS quan sát
- GV nêu bài toán
- HS nghe - vài HS nêu lại
+ Muốn tìm số kèn ở hàng dới ta - Lấy số kèn ở hàng trên + với số hơn
làm nh thế nào?
ở hàng dới:
3 + 2= 5 ( c¸i )


+ Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta - Lấy số kèn hàng trên + với số kèn ë
lµm nh thÕ nµo ?
hµng díi:
3 + 5 = 8 (cái)
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào
nháp
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
Bài toán 2:
- GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán.
Bể thứ nhất:
- HS nghe và quan sát
- Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
+ Muốn tim số cá ở cả hai bể, trớc - Tìm số cá ở bể thứ hai.
tiên ta phải làm gì?
+ Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm - Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số
nh thế nào?
hơn ë bÓ thø 2:
4 + 7 = 11 (con)

- GV gọi HS lên bảng giải
- 1HS lên bảng giải + lớp làm vở
- HS nhận xét.
GV giới thiệu: Đây là bài toán giải - Nhiều HS nhắc lại.
bằng 2 phép tÝnh.
- GV nhËn xÐt.
c. Thùc hµnh.
(lµm bµi 1&3)
Bµi 1 (50)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS phân tích bài toán và - HS phân tích + giải vào nháp
tóm tắt giải
- HS đọc bài làm - HS nhận xét.
Tóm tắt
Bài giải
Số tấm bu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 (tÊm)
- GV nhËn xÐt, sưa sai cho HS
§/ s: 23 tấm bu ảnh
Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS làm bảng
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng giải:
- HS nhận xét.
Bài giải
Bao ngô cân nặnglà:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả 2 bao cân nặng lµ:
27 + 32 = 59 (kg)

- GV nhËn xÐt - đánh giá
Đáp số: 59 kg
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dạng toán hôm nay học đợc giải bằng mấy bớc ? (giải 2 bớc)
- GV: Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Tiết 10: Tập viết th và phong bì th
I. MụC TIÊU
- Biết viết một bức th ngắn ( khoẳng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho ngời thân theo
mẫu SGK. Biết cách ghi phong bì.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ phép sẵn bài tập 1 +1 bức th và phong bì th.


HS : Vở, kờ tay, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.

2. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS đọc bài th gửi bài
+ Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức th? (1HS) HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc lại phần gợi ý.

- GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết th - 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu
cho ai?
- GV gọi HS làm mẫu VD:
- 1HS nói về bức th mình sẽ viÕt theo
gỵi ý
+ Em sÏ viÕt th gưi cho ai?
- Gửi ông nội, bà nội
+ Dòng đầu th em sẽ viết nh thế nào
- Yên Bái, ngày 28 - 11 - 2014
+ Em viết lời xng hô nh thế nào thể hiện - VD: Ông nội kính yêu!
sự kính trọng?
+ Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông - Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết
điều gì? báo tin gì cho ông
quả học tập
+ Phần cuối bức th, chúc ông điều gì, - Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em
hứa hẹn điều gì ?
hứa với ông sẽ chăm học
+ Kết thúc lá th, em viết những gì?
- Lời chào ông, chữ ký và tên của em
- GV nhắc nhở häc sinh 1 sè ý khi viÕt - HS chó ý nghe
th
- GV yêu cầu học sinh làm bài
- HS thực hành viết th
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS
- GV gọi một số HS đọc bài
- 1 số HS đọc bài - HS nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu thảo luận nhóm
- HS trao đổi theo nhóm về cách viết
mặt trớc của phong bì.
- GV gọi HS đọc
- HS nêu kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài
( 1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dơng các em nào có cố gắng
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
TVTC Rốn Tp lm vn Tun 10
Tiết 04: Luyện Tập Kĩ Năng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức về viết thư.- Viết bức thư ngắn
cho một người bạn ở xa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố
và mở rộng.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):


- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1
em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. “Nơi gửi, ngày ... tháng ... năm; lời Đáp án:
xưng hơ” là phần nào của một bức thư?
Khoanh trịn vào ý đúng nhất:
A. Phần đầu thư.
A. Phần đầu thư.
B. Phần chính bức thư.
B. Phần chính bức thư.
C. Phần cuối thư.
C. Phần cuối thư.
Bài 2. Em hãy viết một bức thư ngắn gửi cho
một người thân ở xa.
* Gợi ý :
- Dòng đầu thư (nơi gửi, ngày …. tháng …..
năm).
- Lời xưng hô với người nhận thư (VD : Bác
Nhung kính yêu !...).
- Nội dung thư (từ 4 đến 5 câu) :
+ Thăm hỏi.
+ Báo tin về bản thân và gia đình.
+ Lời chúc, hứa hẹn…
- Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên.
……, ngày …… tháng …… năm ……

Tham khảo:

Bạn Minh thân mến !
Có lẽ bạn ngạc nhiên lắm khi nhận
được thư mình phải khơng ?Mình
được biết bạn trên mục " Kết bạn
bốn phương " .Mình thấy lời giới
thiệu của bạn rất giống với mình
,nên mình viết thư làm quen bạn
đây ...................................................
.......
Mình rất mong thư hồi âm của bạn .
Hãy gửi thư cho mình theo địa chỉ
trên bạn nhé !
Chúc bạn sức khỏe và thành công.
……, ngày …… tháng ……
năm ……

Bài 3.
Viết phần thăm hỏi (phần chính)
của một bức thư thăm hỏi bạn ở xa.
Bài làm
.........................................................................
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
. .......................................................................
...
.........................................................................
. .......................................................................

...

Tham khảo:
Nam thân mến, dạo này sức khỏe
của mẹ cậu thế nào? Bác đã đỡ chưa? Bố
cậu vẫn đi công tác xa à? Em Lâm bắt đầu
vào lớp Một rồi đấy phải không? Vừa đi
học, vừa chăm mẹ ốm, lại trông em, làm
việc nhà mà cậu vẫn chu đáo mọi việc,
cậu thật tài. Nghe câu chuyện của Nam bà
mình đã khóc đấy. Thấy gương cậu mà
mình thấy thật xấu hổ vì nhiều lần mình
làm bố mẹ khơng hài lịng về chuyện học
hành. Mình tự hứa phải cố gắng thật
nhiều để trở thành con ngoan trò giỏi như
Nam. Nam cũng vậy nhé.


.........................................................................
.
Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình by, nhn xột, sa
bi.
bi.
Sinh hoạt
Tiết 10 : Sơ kết hoạt động tuần 10
I. MụC TIÊU GVCN giúp HS và tập thể lớp:
- Thấy đợc các u điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biết thảo luận tìm ra biện pháp, phơng hớng khắc phục những hạn chế,
khó khăn và tồn tại nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tự quản.

II. CHUẩN Bị: CTHĐTQ và các ban tổng hợp sơ kết tuần.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
1. ổn định tổ chức:
Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3 tiÕt mơc ..
2. KiĨm tra bµi cị:
Xem xÐt sù chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trờng hợp vi phạm tuần trớc.
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ
3. Tiến hành buổi sơ kết:
a) CTHĐTQ điều khiển cho các ban báo cáo hoạt động của ban trong tn.
- TËp thĨ líp gãp ý bỉ sung cho các ban tự quản.
b) Lớp nghe CTHĐTQ báo cáo sơ kết tuần của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dơng nhắc nhở trớc cờ (nếu có)
Nội dung sơ kết hoạt động tuần
1. Học tập:
- Ưu điểm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Tồn tại:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Nề nếp hc tp v t qun:
- Chuyên cần : vắng ...................b/tuần CP.......................KP ........................
- Các hoạt động ban tự
quản: .........................................................................................................................
......
...............................................................................................................................
Hoạt động gi÷a bi ThĨ dơc, móa - vƯ sinh
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................




×