Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

kham pha khoa hoc 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.93 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chủ đề: Gia đình.
Đề tài: So sánh một số con vật ni trong gia đình có 4 chân, đẻ con.
Độ tuổi: 4- 5 tuổi.
Thời gian: 25-30 phút
Người soạn & dạy: Trần Thị Hiền.
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết tên gọi và nhận biết 1 số đặc điểm rõ nét của các con vật ni trong
gia đình có 4 chân, đẻ con: con mèo, con lợn, con bò, con trâu.
- Trẻ so sánh một số điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi.
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát và chú ý của trẻ.
- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các con vật.
. II. Chuẩn bị:
- Bài giảng điện tử.
- Nhạc bài hát: Gà trống, mèo con và cún con,
- Mơ hình trang trại chăn nuối với các con vật sống trong gia đình.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Ổn định tổ chức
Cô cùng trẻ hát bài”Gà trống, mèo con và cún
con ”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến những con vật gì?
- Những con vật này được ni ở đâu?
- Chúng mình cịn biết những con vật gì nữa?


- Cơ khẳng định.
Để biết rõ hơn về đặc điểm các con vật, hôm nay
chúng mình cùng tìm hiểu về các con vật này nhé
2. Bài mới:
a. Dạy trẻ nhận biết một số đặc điểm của các
con vật: Con mèo – con lợn.
* Quan sát con Mèo:
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi lắng tai nghe xem tiếng
kêu của con gì?
- Cơ cho trẻ xem video về con mèo.


- Cơ đưa hình ảnh con mèo cho trẻ quan sát.
+ Con Mèo có đặc điểm gì? ( có phần đầu, mình,
đi, chân)
+ Con Mèo có mấy chân? ( có 4 chân) - cho trẻ
đếm
+ Con Mèo biết đẻ trứng hay đẻ con? ( đẻ con )
+ Thức ăn ưa thích của mèo là gì? ( là cá )
+ Con Mèo được ni ở đâu? ( trong gia đình)
+ Ni Mèo để làm gì? ( Để bắt chuột)
=> Cơ củng cố lại ý kiến của trẻ.
* Quan sát con lợn:
- Cơ đọc câu đố :
“Con gì ăn no
Bụng to mắt híp
Miệng kêu ụt ịt.
Nằm thở phì phị”
Là con gì?
- Cơ khẳng định.

- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh con lợn.
- Con lợn gồm có những bộ phận nào?
- Phần đầu gồm những gì? Phần thân?
- Có mấy chân?
- Lợn thường ăn gì?
- Lợn là con vật ni ở đâu? Ni lợn để làm gì?
- Con lợn để trứng hay đẻ con?
- Cô chốt lại và giáo dục
* Quan sát con Trâu:
- Cho trẻ quan sát hình ảnh và đốn xem đây là
con gì?
- Cơ đưa tranh con Trâu ra cho trẻ quan sát và
nhận xét:
+ Con Trâu có đặc điểm gì? + Con Trâu có mấy
chân?
+ Con Trâu được nuôi ở đâu?
+ Con Trâu biết đẻ trứng hay đẻ con?
+ Con Trâu có màu gì?
+ Thức ăn của Trâu là gì
+ Ni Trâu để làm gì?
+ Các con được ăn những món ăn gì nấu từ thịt
Trâu? ( sào, luộc, thịt khô...)


=> Cô củng cố lại ý kiến của trẻ
- Giáo dục: Cơ hỏi trẻ con Trâu có nhiều ích lợi
như vậy các con phải làm gì?
* Quan sát con Bị:
- Cơ đưa tranh con bị ra cho trẻ quan sát và nhận
xét về con Bị:

+ Con Con Bị có đặc điểm gì? ( có phần đầu,
mình, đi, chân)
+ Con Bị có mấy chân? ( có 4 chân) - cho trẻ
đếm
+ Con Bị được ni ở đâu? ( trong gia đình)
+ Con Bò biết đẻ trứng hay đẻ con? ( đẻ con )
+ Con Bị có màu gì? ( Màu vàng )
+ Thức ăn của con Bị là gì? ( cỏ )
+ Ni Bị để làm gì? ( Để lấy thịt, cầy ruộng,
kéo gỗ )
+ Các con được ăn những món ăn gì nấu từ thịt
Bị? ( sào, luộc, nấu sốt vang, thịt khô...)
=> Cô củng cố lại ý kiến của trẻ
- Giáo dục: Cơ hỏi trẻ con Bị có nhiều ích lợi
như vậy các con phải làm gì?
b. So sánh: Sự giống và khác nhau của các con
vật:
* So sánh con mèo và con lợn:
- Con chó và con lợn giống nhau ở điểm nào?
- Đều có đầu, thân, đi, và đều sống trong gia
đình và là con vật đẻ con
- Con mèo và con lợn khác nhau ở điểm nào?
- > cô chốt lại: các cháu ạ con lợn to hơn tiếng
kêu khác, mõm khác.
- Giống nhau: Con Trâu và con Bị giống
nhau ở điểm gì? ( đều là con vật ni trong gia
đình có 4 chân, biết đẻ con, đều có sừng, đều ăn
cỏ, biết biết cày ruộng và biết kéo gỗ, và đều cho
ta thịt )
- Khác nhau: Con Trâu và con Bò Khác

nhau ở điểm nào? ( Con trâu có màu đen, sừng
dài? Con Bị có sừng ngắn, lơng vàng.)
* Mở rộng: Ngồi những con vật hôm nay các


con được quan sát các con còn biết những con
vật nào thuộc nhóm gia súc được ni trong gia
đình? ( con lợn, Dê, ngựa, chó...)
3. HĐ3: Trị chơi " Phân loại các con vật "
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3đội khi có
hiệu lệnh, bản nhạc vang lên cho trẻ bật vào các
ô lên nhặt con vật theo yêu cầu của cô. Hết bản
nhạc là kết thúc trò chơi
+ Luật chơi: Mỗi một lần chơi chỉ được
nhặt 1 con
- Tổ chức cho trẻ chơi: Cơ động viên khuyến
khích trẻ chơi
- Nhận xét: cô và trẻ kiểm tra bằng cách đếm đội
nào nhanh nhặt được nhiều, đúng là đội đó thắng
cuộc. - Các cháu vừa được làm quen với một số
con vật, ngoài các con vật mà chúng mình vừa
quan sát, các cháu cịn biết những con gì mà có 4
chân đẻ con. -Các cháu có u q con vật
khơng khơng? -Các con khác cô đàm thoai tương
tự. * GD: các cháu ạ con gà con lợn cung cấp
chất đạm giúp cho chúng ta khỏe mạnh đấy d, Trị chơi cất tranh: Cơ dùng thủ thuật trời tối, trời
sáng, cất tranh và đưa tranh ra - trị chơi lơ tơ: Cơ
tro trẻ xếp tranh lơ tơ và chơi, cơ gọi tên hay cơ
nói đặc điểm, nơi sống đó thì các cháu tìm và giơ

lên. VD:-cơ nói con chó -Con gì biết bơi -Trẻ kể
tên các con vật vừa được quan sát. -Trẻ lắng
nghe cơ giáo nói - Con lợn -Đầu, thân, đi
-Đầu,mõm, mắt, tai -có 4 chân -Ăn ngơ, gạo,
cám, rau lang -Để lấy thịt -ở trong gia đình -Đẻ
con -trẻ lắng nghe cơ nói -con chó -Đầu, thân,
đi, chân -Đầu, mắt, mồm, cổ -móng có 4 chân
-để trơng nhà,để lấy thịt. -Đẻ con -Trẻ trả lời
theo ý hiểu -Trẻ lắng nghe cô nói -Trẻ trả lời
theo ý hiểu -Trẻ lắng nghe cơ nói -có ạ -Trẻ lắng
nghe cơ nói -trẻ hứng thú chơi trị chơi 3. Kết
thúc. -Cơ nhận xét giờ học -Cô cho trẻ gải làm
các chú vịt con đi ra ngoài liếm ăn -Trẻ làm chú
vịt con đi kiếm ăn Trẻ đạt ; 85 %


Chủ điểm: Thế giới động vật
Lĩnh vực: Khám phá khoa học
Đề tài: "Quan sát so sánh một số con vật ni trong gia đình - Có 4 chân,
đẻ con"
Người dạy: Nguyễn Thị Tình - Trường mầm non Hoa Mai
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ phân biệt được 1số con vật ni trong gia đình có 4chân, đẻ con
- Trẻ biết so sánh nhận xét sự giống và khác nhau rõ nét về cấu tạo, thức
ăn, tiếng kêu, ích lợi... của các con vật đó.
* Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của các con vật ni trong gia

đình có 4chân, đẻ con.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết u q các con vật , biết chăm sóc và bảo vệ những con
vật ni trong gia đình. biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp súc với các con vật
nuôi.
II. Chuẩn bị:
- Con vật thật: Con Mèo, Con Thỏ
- Tranh, ảnh, lơtơ, mơ hình bằng nhựa về các con vật ni trong gia đình
- Một số đồ chơi, tranh lơ tơ các con vật (Chó, Mèo, Trâu, Bò, Lợn, Gà,
Vịt...)
- Vòng thể dục
III. Tiến hành hoạt động:
1. HĐ1: Gợi mở gây hứng thú
- Cho trẻ đi thăm quan mơ hình trang trại về các con vật vừa đi vừa hát bài:
" Gà trống, Mèo con, Cún con".
- Cơ và trẻ trị chuyện về các con vật ni trong trang trại.
2. HĐ2: Quan sát sát - đàm thoại
* Quan sát con Thỏ:
- Cho trẻ chơi "Trời tối, trời sáng" cô xuất hiện con Thỏ và hỏi trẻ cô có
con gì?
- Cho trẻ quan sát và nhận xét về con Thỏ:
+ Con Thỏ có đặc điểm gì? ( có phần đầu, mình, đi, chân)


+ Con Thỏ có mấy chân? ( có 4 chân) - cho trẻ đếm
+ Con Thỏ được nuôi ở đâu? ( trong gia đình)
+ Con Thỏ biết đẻ trứng hay đẻ con? ( đẻ con )
+ Con Thỏ có màu gì? ( Màu trắng )
+ Thức ăn ưa thích của Thỏ là gì? ( là rau, củ cà rốt )
+ Ni Thỏ để làm gì? ( Để làm cảnh và lấy thịt )

+ Các con được ăn những món ăn gì nấu từ thịt Thỏ? ( Nướng, quay,
sào...)
=> Cơ củng cố lại ý kiến của trẻ
- Giáo dục: Cô hỏi trẻ các con có u q con Thỏ khơng? vì sao các con
lại yêu quí con Thỏ? Yêu quí con Thỏ các con phải làm gì?
* So sánh: Sự giống và khác nhau của con Mèo và con Thỏ
- Giống nhau: Con Mèo và con thỏ giống nhau ở điểm gì? ( đều là con vật
ni trong gia đình có 4 chân, biết đẻ con)
- Khác nhau: Con Mèo và con Thỏ Khác nhau ở điểm nào? ( Con mèo có
tai ngắn, đi dài, biết bắt chuột, thích ăn cá ? Con thỏ có tai dài, đi ngắn, khơng
biết bắt chuột, thích ăn cà rốt.)
Đề tài: Những con vật ni trong gia đình (lớp Chồi)
Vật ni trong gia đình
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên và biết được những điểm rõ nét về cấu tạo, môi trường sống của
một số con vật nuôi trong gia đình (có 2 chân, 2 cánh, có mỏ).
- Trẻ biết kể tên các món ăn được chế biến từ thịt và trứng của gà, vịt, chim. Hiểu
giá trị dinh dưỡng của chúng.
- Trẻ nhận biết thành thạo các hình cơ bản: hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật,
hình vng.
2. Kĩ năng:
- Trẻ so sánh và nhận ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa các con vật: gà
mái với gà trống, vịt và chim.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh.
II - CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị cho trẻ:
- Tranh vẽ các con vật (đã cắt các mảnh rời, phía sau có gắn các hình tam giác,
hình trịn, hình chữ nhật, hình vng các màu).

- Mơ hình: trang trại chăn ni gồm có: gà mái, gà trống, vịt, chim, ao, chuồng


chim, chuồng gà.
- Đàn ghi nhạc đệm bài hát: "Vì sao chim hay hót?", nhạc và lời: Hà Hải.
2. Chuẩn bị cho trẻ:
- Bảng dạ dính có chia 4 cột cho 4 đội tham gia chơi.
- Rổ đựng lô tô về các con vật ni trong gia đình.
- Trẻ thuộc bài hát: "Vì sao chim hay hót?"
- Bốn bộ trang phục gà trống, gà mái, vịt, chim cho trẻ.
3. Đội hình:
- Trẻ ngồi theo hình chữ U.
III - CÁCH TIẾN HÀNH.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cô và trẻ cùng hát bài: "Vì sao chim hay hót?"
- Trong bài hát nhắc đến tên những con vật nào? (Con lợn, con vịt, con chim).
- Ngoài những con vật vừa kể, trong gia đình cịn có ni các con vật gì? (Chó,
mèo, ngỗng, ngang, trâu, bị,..)
- Cơ mời các con đến thăm 1 gia đình xem có những con vật gì nhé!
2. Nội dung
2.1- Làm quen các con vật.
* Làm quen con gà mái
Cơ cho trẻ quan sát mơ hình trại chăn ni.
Cơ đọc câu đố:
"Có cánh mà chẳng biết bay
Đẻ trứng cục tác cục ta từng hồi
Ấp trứng, khi trứng nở rồi
Suốt ngày "cục cục" kiếm mồi nuôi con
Là con gì?" (Con gà mái )
Cơ cho trẻ quan sát con gà mái. Cơ hỏi trẻ:

- Ai biết gì về con gà mái? (Gà mái có mỏ, nhiều lơng, 2 cánh, 2 chân).
Cô dùng thước chỉ vào từng bộ phận mô hình con gà mái và hỏi trẻ:
- Con gà mái có mấy chân?
- Nó có mấy cánh?
Cơ giới thiệu: gà mái có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, biết đẻ trứng và là vật ni trong
gia đình.
• Làm quen con gà trống
Cơ cho trẻ quan sát mơ hình con gà trống.
- Cịn đây là con gà gì? (Con gà trống).
- Gà trống và gà mái có điểm gì giống nhau ? (Cùng gọi là gà, có 2 chân, 2 cánh,
có mỏ...).
- Gà trống và gà mái có điểm gì khác nhau? (Khác nhau về đặc điểm mào và
đuôi...).


Cơ cho trẻ nhắm mắt xem con gì biến mất.
Cơ cất con gà trống và hỏi trẻ :
- Con gì biến mất?
• Làm quen con chim
Cơ đưa mơ hình con chim đậu trên cành cây ra và hỏi trẻ:
- Con gì đã xuất hiện?
Cơ đưa mơ hình con chim đến gần từng trẻ quan sát.
- Ai biết gì về con chim này nào? ( Có mỏ, có 2 cánh, 2 chân, biết bay, biết hót...).
Cơ mời 4-5 trẻ trả lời.
Cơ cung cấp thêm cho trẻ tên những loại chim biết nói: Chim chào mào, chim họa
mi, chim sáo...
Cơ tổng kết những đặc điểm đặc trưng của chim.
• Làm quen con vịt
- Các con hãy lắng nghe xem tiếng kêu của con gì đây nhé!
Cơ bắt chước tiếng kêu của con vật.

Cô đưa con vịt ra cho trẻ quan sát.
Cô cho trẻ kể đặc điểm của vịt, cô tổng kết các đặc điểm đặc trưng của vịt.
* So sánh: Con vịt và con chim
- Con vịt và con chim có điểm gì giống nhau? (Cùng có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, là
vật ni trong gia đình).
- Con vịt và con chim có điểm gì khác nhau? (Vịt biết bơi, chân có màng, kêu cạp
cạp..., chim biết bay, biết hót...).
- Chúng mình vừa kể và so sánh vịt với chim, gà trống với gà mái.
- Ai giỏi nói cho cơ và các bạn biết những con vật này có điểm gì giống nhau.
( Cùng có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, cùng là vật ni trong gia đình, có lợi ích cho
mọi người).
- Những con vật này có lợi ích gì cho con người? (Cung cấp thịt và trứng).
- Thịt và trứng của những con vật này thuộc nhóm chất gì? (Nhóm chất đạm).
- Ăn chất đạm có lợi gì? (Giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn).
- Vậy trong bữa ăn ở trường cũng như ở nhà, các con hãy ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng nhé!
2.2 Ơn luyện
* Trị chơi "Nghe tiếng kêu, đoán tên con vật"
Các bạn gà trống, gà mái, vịt và chim thấy chúng mình đã nói đúng đặc điểm của
các con bạn ấy nên đã tặng cho các con một trị chơi, đó là trị chơi : "Nghe tiếng
kêu, đốn tên con vật".
Cơ nêu cách chơi: "Khi cơ mở tiếng kêu của một con vật nào thì chúng mình sẽ gọi
tên con vật và giơ lơ tơ con vật đó lên nhé. Cơ mời mỗi bạn lấy một rổ lơ tơ của
mình ra nào!"
- Các con đã lấy được lô tô chưa?


- Con gì biết hót, biết bay? (Trẻ giơ lơ tơ con chim và nói "con chim")
- Con gì biết bơi, chân có màng? (Trẻ giơ lơ tơ con vịt và nói "con vịt")
- Ngồi con vịt biết bơi, con vật gì cũng được ni trong gia đình cũng biết bơi?

(Con ngang, con ngỗng).
- Con gì biết đẻ trứng? (Trẻ giơ lô tô con gà mái, con vịt, chim và nói tên các con
vật).
- Các con vật này thuộc nhóm nào? (Nhóm gia cầm)
- Vậy nhóm gia cầm gồm những con vật nào? (Gà, vịt, chim, ngang...)
• Trị chơi "Thi kể tên các món ăn được chế biến từ thịt và trứng của các con vật".
Cô chia các trẻ thành 4 đội chơi
Cơ nêu cách chơi: " Mỗi món ăn kể đúng sẽ được thưởng 1 bông hoa gắn vào bảng
thành tích của các con. Chúng mình sẽ chia làm 4 đội: Gà mái, gà trống, vịt, chim.
Để dành quyền trả lời, các con hãy lắc chuông, đội nào lắc chng trước, đội đó sẽ
được trả lời".
Cơ động viên, khuyến khích các đội kể tên các món ăn. Cơ có thể kể 1-2 món ăn
được chế biến từ thịt và trứng của các con vật để trẻ tham khảo.
Bốn đội thi đua.
Chơi xong, cô nhận xét kết quả chơi.
Giáo án tiết dạy mẫu Năm học 2013-2014 Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Huệ
Tên bài dạy: PTNT: Một số con vật ni trong gia đình Chủ đề: Thế Giới động vật
Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Ngày dạy 11-10-2013 I/ Mục đích, yêu cầu 1/ Kiến thức
Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật ni trong gia đình
Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 con vật ( Mèo- Gà; Vịt- Lợn) 2/ Kĩ
năng Rèn luyện cho trẻ kĩ năng quan sát và ghi nhớ Trẻ tar lời câu hỏi rõ ràng,
mạch lạc, tự tin Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, hoạt bát cho trẻ 3/ Giáo dục Trẻ yêu quý
các loài động vật Biết bảo vệ chăm sóc các con vật Biết giá trị dinh dưỡng của các
loại thức ăn có nguồn gốc động vật Biết giữ khoảng cách an toàn với các con vật
có thể gây nguy hiểm cho bản thân II/ Chuẩn bị 1/ Môi trường hoạt động Trong lớp
học Đội hình: Chữ U 2/ Đồ dùng * Đồ dùng của cơ - Giáo án điện tử có hình ảnh
các con vật - Bảng từ, băng dính 2 mặt - Lô tô về các con vật nuôi, các bài hát, câu
đố, bài thơ… về các con vật nuôi Một số con thú bông làm quà tặng cho trẻ * Đồ
dùng của trẻ - Lô tô các con vật nuôi trong gia đình - Xắc xơ 3/ Nội dung * Nội
dung chính: MTXQ: Một số con vật ni trong giá đình * Nội dung kết hợp; Tốn,

Văn học, âm nhạc, thể dục, giáo dục dinh dưỡng 4/ Phối hợp với phụ huynh Cho
trẻ làm quen và gần gũi với các con vật gần gũi
III/ Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Giới thiệu chương trình “ Những con vật ngộ nghĩnh năm 2013” Giới thiệu hai đội
chơi: Đội Gà trống Đội Mèo con
3 Phần chơi: Phần 1
: Biểu diễn và bình luận
Phần 2: Hãy cùng bình chon Phần 3: Đội nào chiến thắng Người dẫn chương trình
là cơ giáo Minh Huệ cùng ban giám khảo là các cô giáo trường Mầm non Hoạ Mi.
Sau mỗi phần chơi đội nào giỏi hơn sẽ được tặng 2 con thú bơng, đội cịn lại sẽ
được 1 con thú bông. Sau cả 3 phần chơi đội nào nhiều thú bông hơn sẽ là đội
chiến thắng Trước khi bước vào các phần chơi chúng mình cùng hát bài “ Gà
trống, Mèo con và Cún con” - Trị chuyện về các con vật ni trong gia đình và
giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ con vật ni Cơ nói: Các con ạ, vừa rồi tất cả các
con vật ni trong gia đình đã tham vào vịng thi chung kết “Những con vật ngộ
nghĩnh năm 2013”. Trong đó có một số con đã đạt giải cao và hơm nay những con
vật đó cũng đến đây để thể hiện tài năng của mình cho chúng mình xem, chúng
mình có vui khơng? * Phần 1: Biểu diễn và bình luận - u cầu: Trên màn hình có
các ơ số. Sau mỗi ô số là các con vật đã đạt giải cao trong cuộc thi vừa rồi mang số
báo danh khác nhau. Hai đội sẽ vượt qua các thử thách nhỏ của chương trình để
dành quyền mở ơ số, khi ô số được mở ra , lần lượt các con vật sẽ xuất hiện biểu
biễn cất tiếng kêu của mình và tự giới thiệu về bản thân - Nhiệm vụ của 2 đội sau
khi xem các con vật thể hiện lại phần tài năng của mình, 2 đội sẽ đưa ra những lời
bình luận, những ý kiến vềc điểm của từng con vật và những hiểu biết của độì
mình về con vật đó
Để mở được ơ số đầu tiên xin mời hai bạn đội trưởng lên “Oăn tù tì”
Hình ảnh 1: Con Gà Trống xuất hiện và giới thiệu Hai đội nhận xét

- Cô chốt lại ý trẻ và giáo dục trẻ ăn trứng gà và thịt gà –
Cho trẻ làm tiếng Gà gáy Ị ó o
* Cho 2 đội giải câu đố về con Mèo
- Hình ảnh 2; Con Mèo xuất hiện giới thiệu Hai đội nhận xét, bình luận
Cô chốt lại ý trẻ và cho trẻ đọc bài đồng dao về con Mèo
* Cho 2 đội giải câu đố về con Vịt –
Hình ảnh 3; Con Vịt xuất hiện giới thiệu - Hai đội nhận xét, bình luận Cô chốt lại ý
trẻ - Cho trẻ hát và vận động bài : “ Một con vịt” Cô mở ô số cuối cùng và cho trẻ
nhận xét , bình luận về con Lợn Cơ tóm tắt ý trẻ và cho trẻ biết thịt lợn có thể chế
biến thành nhiều món ăn khác nhau Cho trẻ bắt chước dáng đi của con Lợn =>
Tặng hoa cho 2 đội Phần 2: Hãy cùng bình chọn + Lượt bình chọn thứ nhất: Khán
giả bình chọn u cầu: 2 đơi chơi cùng nhìn ngắm lại những con vật đáng yêu và
hãy bình chọn cho con vật mà chúng mình u thích nhất Và 2 con vật được khán
giả bình chọn nhiều nhất là con Gà và con Mèo Hai đội sẽ tìm ra điểm giống và
khác nhau giữa hai con vật này + Giống nhau: - Ni trong gia đình - Có 3 phần :
Đầu, mình và đi - Là các con vật có ích + Khác nhau: Gà có 2 chân, mèo có 4


chân Gà đẻ trứng ( Gia cầm).Mèo đẻ con ( Gia súc) Khen trẻ và chúc mừng gà và
Mèo là 2 con vật được khán giả yêu thích nhất năm 2013 + Lượt bình chọn 2:
Chương trình bình chọn Xin mời 2 đội chơi hướng mắt lên màn hình để xem 2 con
vật được chương trình bình chọn là 2 con vật ngộ ngĩnh nhất năm 2013 Đó là con
Vịt và con Lợn Cho trẻ nhận xét điểm giống và khác nhau + Giống nhau: - Ni
trong gia đình - Có 3 phần : Đầu, mình và đi - Là các con vật có ích + Khác
nhau: - Vịt có 2 chân, biết bơi,đẻ trứng. Lợn có 4 chân và đẻ con - Vịt thuộc nhóm
gia cầm, Lợn thuộc nhóm gia súc - Khen 2 đội và chúc mừng bạn Vịt và Lợn đạt
giải con vật ngộ nghĩnh nhất năm 2013 Các con ạ. Ngoài những con vật tham gia
vào vịng thi chung kết ngày hơm nay cịn có rất nhiều những con vật ni trong
gia đình mà vừa rồi cũng tham gia vào cuộc thi “ Những con vật ngộ nghĩnh” Hôm
nay cũng đến đây để giao lưu với chúng mình đấy, chúng mình hãy xem đó là con

gì nhé ( Cho trẻ xem các con vật trên màn hình và kể tên) Khen trẻ và tặng thú
bơng cho 2 đội Phần 3: Đội nào chiến thắng Ở phần chơi này chúng ta sẽ trải qua 2
trò chơi: Trò chơi 1: “ Nhanh tay, nhanh mắt” Yêu cầu: Người dẫn chương trình và
2 đội chơi sẽ cùng nhớ lại hình ảnh và đặc điểm của các con vật vừa tham gia vào
chương trình. Chường trình sẽ tặng cho 2 đội những rổ đồ chơi có lơ tơ các con
vật. Khi người dẫn chương trình đư ra gợi ý về con vật nào thì các bé sẽ phải chọn
đúng con vật đó gọi tên và giơ lên Cho trẻ chơi 4-5 lần Trị chơi 2: Chung sức u
cầu: Chương trình có 2 khu chăn ni nhưng chưa có con vật ni nào, chương
trình muốn nhờ một số thành viên của 2 đội chơi bật qua chướng ngại vật và lên
lựa chọn giúp những con vật ni trong gia đình và “ Thả ” vào đó. Trong thời gian
là 1 bài hát đội nào lựa chọn được nhiều hơn là đội chiến thắng Cho trẻ chơi Kiểm
tra kết quả và tặng thú bông Đếm số thú bông qua 3 phần chơi và tuyên bố đội
chiến thắng Phần thưởng cho đội chiến thắng là chuyến đi thăm quan vườn bách
thú để tìm hiểu về những con vật sống trong rừng GD trẻ Kết thúc chương trình
Lắng nghe Trẻ vố tay và hưởng ứng theo cơ Trẻ hát và nhún theo nhạc Trị chuyện
cùng cô Lắng nghe và trả lời Lắng nghe Hai bạn đội trưởng oẳn tù tì Quan sát lắng
nghe và đưa ra nhận xét, bình luận Làm tiếng gà gáy Trẻ giải đố Trẻ nhận xét về
con Mèo Đọc bài đồng dao: Con Mèo mà trèo cây cau……chú mèo Trẻ trả lời
Nhận xét, bình luận Hát và vận động Quan sát và bình luận Bắt chước dáng đi ục
ịch của lợn Quan sát Trẻ tìm điểm giống và khác nhau Lắng nghe Trẻ tìm điểm
giống và khác nhau Quan sát và gọi tên những con vật trên màn hình Chơi lơ tơ
Trẻ chơi trị chơi Đếm số thú bơng cùng cô



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×