Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Chuong III 3 Phuong trinh dua duoc ve dang ax b 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.34 KB, 7 trang )

Giải phương trình
a)7 + x – 2 = 3x – 3
b)x - 4 = 2 - x


BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ
DẠNG AX + B = 0

GV: Nguyễn Thị Thương


1. Cách giải:
* Bước 1:
Phương trình có chứa Phương trình có mẫu
dấu ngoặc
khơng chứa ẩn
Thực hiện qui tắc bỏ
dấu ngoặc

- Qui đồng mẫu hai vế
- Khử mẫu (bỏ mẫu)

* Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một
vế, các hạng tử số (hằng số) sang vế còn lại.
* Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa
nhận được.


Ví dụ: Giải các phương trình:

a) 7  (x  2) 3(x  1)


 7  x  2 3x  3






x  5 3x  3
x  3x  3  5
 2x  8
x 4

Vậy phương trình có
nghiệm là S = {4}

b) (x  1)  (2x  1) 9  x
 x  1  2x  1 9  x

 x  2x  x 9  1  1
 0x 9
Vậy phương trình
nghiệm là S = 




x 2
1  2x
c)
7 

5
3
3(x  2) 7.15 5(1  2x)



15
15
15

 3(x  2) 105  5(1  2x)

 3x  6 105  5  10x
 3x  10x 105  5  6
  7x 94

 94
 x
7

Vậy phương trình có tập
nghiệm là S = {  94}
7

x 2x  1 x
d) 
  x
3
2
6



2. Áp dụng:
Chú ý:
a) SGK trang 12
b) SGK trang 12
Giải các phương trình sau:

5x  2 7  3x
a) x 

6
4
x 1 x 1 x 1
b)


2
2
3
6

c) 10  4x 4x  3
d) 3x  11  11  3x


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà xem lại cách giải phương trình bậc
nhất một ẩn và những phương trình có thể
đưa được về dạng ax + b = 0

- Làm bài tập 11; 12 (SGK trang 13). Dạng
giống các bài tập đã làm tại lớp
- Xem trước các bài tập phần “Luyện tập”
- Tiết sau luyện tập



×