Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Giao an lop 32 tuan1923

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.91 KB, 99 trang )

TUẦN 19
Thứ hai, ngày8 tháng 1 năm 2018
Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN - Tiết: 55+56
Tên bài: HAI BÀ TRƯNG
SGK/4- Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
1.Tập đọc
- Hs đọc trôi chảy, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa
các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm cùa Hai
Bà Trưng và nhân dân ta( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
* Mục tiêu GDKNS :
+ Đặt mục tiêu
+ Đảm nhận trách nhiệm
+ Kiên định
+ Giải quyết vấn đề
2. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
* Mục tiêu GDKNS :
+ Lắng nghe tich cực
+ Tư duy sáng tạo
* TNMTB, HĐ: Liên hệ (Hoạt động 3)
B- Phương tiện dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn Học sinh luyện đọc.-GV giới thiệu
tên 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 3-tập 2
C-Tiến trình dạy học :
* TẬP ĐỌC
I-Hoạt động đầu tiên :
- Giáo viên gọi 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
II- Hoạt động dạy học bài mới


1-Hoạt động 1: Gv đặt câu hỏi cho hs trả lời : tranh vẽ cảnh gì? Em nào
cho biết tên 2 người phụ nữ ? Hằng năm trường ta tổ chức sinh hoạt ntn?
- Gọi hs trả lời ,gv nhận xét chốt ý giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
- Đọc câu : HS đọc nối tiếp nhau 2 lượt, gv hướng dẫn hs đọc từ khó
- Đọc đoạn : GV hướng dẫn ngắt câu; chia 4 đoạn HS đọc nối tiếp nhau ( 2
lượt)
Kết hợp giải nghĩa từ trong SGK
- Đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
3. Hoạt động 3 : Luyện đọc hiểu


- Câu 1: Hs đọc thầm đoạn 1 của bài, suy nghĩ trả lời .Lớp và gv nhận xét,
chốt ý đúng.
- Câu 2: 1 hs đọc thành tiếng đoạn tiếp theo và thảo luận theo nhóm trình
bày
+ Gọi đại diện nhóm trả lời ,các nhóm khác nhận xét bổ sung ,gv nhận xét
chốt ý giáo dục hs
* GDKNS: Hs biết đặt mục tiêu và đảm nhận trách nhiệm ý kiến trả
lời của mình
- Câu 3: Hs đọc đoạn cịn lại và trả lời cá nhân. Lớp và gv nhận xét, chốt ý
đúng ,gọi hs nhắc lại
- Hs đọc lướt toàn bài, suy nghĩ ‘ trình bày 1 phút ‘
+ Gọi hs trả lời .Lớp và gv nhận xét, chốt ý.
* GDTNMTB, HĐ: GD tình u q hương đất nước. Có tinh
thần luôn bảo vệ quê hương đất nước
* GDKNS: Hs biết giải quyết vấn đề có liên quan đến nội dung bài
4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn đọc bài
- GV đọc lại bài
- HS luyện đọc : đọc nối tiếp, đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm trình bày trước lớp, gv nhận xét tun dương
* Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ : Dựa theo 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn truyện,
HS kể lại toàn bộ câu chuyện
b. Hướng dẫn kể chuyện toàn chuyện theo tranh
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ
- Gv kể mẫu qua một lần, 1 HS kể lại
- Từng cặp HS luyện kể trong nhóm
- 4 HS thi đua kể nối tiếp toàn câu chuyện
- Gv tổ chức cho hs sắm vai dựng lại câu chuyện
- Hs trình diễn trước lớp, lớp theo dõi nhận xét tuyên dương
* GDKNS: Giáo dục hs biết lắng nghe và thể hiện tính tư duy sáng tạo
trong câu chuyện của mình
III. Hoạt động cuối cùng :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài,1 hs kể lại câu chuyện
? Qua câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
- Về nhà đọc bài, tập kể chuyện
- Nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
………………………………………………………………
================o0o================
Môn: TỐN - Tiết 91

Tên bài: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ
SGK/91 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:



- Nhận biết các số có 4 chữ số (các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ
số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có 4 chữ số
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a.
B-ĐDDH:
- Mỗi học sinh có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, hoặc 1 ô vuông
- Bảng phụ
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động dầu tiên: GV gọi 2 hs lên bảng làm bài 67 x 23 ; 734 : 5 ;
105 : 5
- Nhận xét, ghi điểm
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GV giới thiệu bài trực tiếp qua mục tiêu bài học
2-Hoạt động 2: Giới thiệu các số có 4 chữ số
- Giáo viên, học sinh lấy ra 1 tấm bìa, rồi quan sát nhận xét -Mỗi tấm bìa có
10 cột, mỗi cột có 10 ơ vng, mỗi tấm bìa có 100 ơ vng
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét để biết
- Cho HS đếm thứ tự số ơ vng theo từng nhóm. GV gắn: 1000, 400, 20 và
3 ô vuông
- GV cho HS quan sát bảng các hàng từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn
- HS nêu GV viết 3 ở hàng đơn vị; Viết 2 ở hàng chục, viết 4 ở hàng trăm,
viết 1 ở hàng nghìn
- GV hướng dẫn HS quan sát rồi nêu số 1423
- Gọi vài HS chỉ vào bất kỳ các chữ số và gọi hs khác đọc
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/92: Viết( theo mẫu)
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc số

* Tiến hành
- HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu
- GV nhắc nhở : Khi 1, 4, 5 ở hàng đơn vị của số có 4 chữ số thì đọc tương
tự như 1, 4, 5 của hàng đơn vị của số có 3 chữ số
- HS tự làm bài vào vở
- Gv tổ chức cho hs sửa bài theo hình thức ‘phản ứng nhanh ’
Bài 2/93: Viết( theo mẫu)
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc, viết số
* Tiến hành
- HS đọc yêu cầu bài
- Gv hướng dẫn hs làm bài .Hs làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng làm bài .Gv nhận xét sửa bài
- Lớp đổi vở kiểm tra
Bài 3/93 a, b: Số?


* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết số liền sau
* Tiến hành
- HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS nhận xét các hàng trong dãy số
- HS tự làm bài vào vở, gv nhận xét sửa bài
III-Hoạt động cuối cùng:
- Gọi hs nêu cách viết và đọc số có 4 chữ số
- Nhắc nhở hs về tập tính toán thêm
- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………
………
================o0o================


Thứ ba, ngày 9 tháng 1 năm 2018
Mơn: CHÍNH TẢ ( nghe- viết) - Tiết: 37
Tên bài: HAI BÀ TRƯNG
SGK/ 70 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do giáo
viên soạn
B-ĐDDH:
- Bảng phụ viết (2 lần) nội dung bài tập 2a hoặc 2b
- Bảng lớp có chia cột để HS thi làm bài tập 3a hoặc 3b
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp có tư thế ngồi viết đúng ở Học kỳ
I, khuyến khích HS cả lớp học tốt tiết chính tả ở Học kỳ II
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GV giới thiệu bài trực tiếp qua mục tiêu bài học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng
- 1 HS đọc lại đoạn văn .Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời
+ Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó được viết như thế
nào?
- Hs đ ọc thầm đoạn văn, viết vào vở nháp những từ các em dễ viết sai để
ghi nhớ
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV thâu một số vở chấm 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ
viết, cách trình bày



3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a-Bài tập 2b/7: Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2b.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV phát tờ rơi cho hs sửa bài ,lớp bổ sung
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Lời giải 2b: đi biền biệt, thấy tiêng
tiếc, xanh biêng biếc
b-Bài tập 3b: Hs đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở
- Gv cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
III-Hoạt động cuối cùng:
- GV khen những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập
- Cả lớp đọc lại bài viết ghi nhớ chính tả
- Nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
================o0o================
Mơn: TỐN - Tiết: 92
Tên bài: LUYỆN TẬP
SGK/ 94 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều
khác 0).
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số
- Bước đầu làm quen với các số trịn nghìn (từ 1000 đến 9000)
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
-ĐDDH:- Bảng phụ
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên:
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài: Đọc vàc viết số có 4 chữ số : 6745;

3790; 8756
Nhận xét
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GV giới thiệu bài trực tiếp qua mục tiêu bài học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1/94: Viết( theo mẫu)
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết số
* Tiến hành
- Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự viết số theo mẫu
- Gọi hs lên bảng viết và đọc các số
Bài 2/94: Viết( theo mẫu)
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc, viết số
* Tiến hành
- Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Tổ chức cho hs sửa bài theo hình thức ‘xẹt điện ’
Bài 3/94: Số?
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng đếm thêm số
* Tiến hành
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng làm, yêu cầu giải thích cách làm
- Gv nhận xét sửa bài
Bài 4/94: Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn chục
* Mục tiêu : Hs viết được số trịn nghìn vào tia số
* Tiến hành
- Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài- gọi HS đọc lần lượt
- HS đọc:0 ; 1000 ; 2000 ; 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000 ;
9000.Gv nhận xét tuyên dương
III-Hoạt động cuối cùng:
- GV nêu một vài số và gọi bất kì hs đứng dậy đọc
- GV và cả lớp nhận xét tuyên dương bạn trả lời tốt
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về đọc và viết số
- Nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
================o0o================

Môn: TOÁN – Tiết BS
ÔN CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
A-Mục tiêu:
-Ôn lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông
-Biết vận dụng các quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông để giải
các bài toán có liên quan
B-Các hoạt động dạy học:
-Gọi một vài Hs đọc lại quy tắc tính chu vi 2 hình
-Gv nêu bài toán rồi viết đề lên bảng
+Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 3cm. Tính chu
vi hình đó?
+Hỏi: Bài toán cho biết chiều dài, chiều rộng của hình là bao nhiêu
+Hỏi: Bài toán yêu cầu gì?
-Gv gọi Hs lên bảng giải, cả lớp làm vở nháp
CHIỀU


-Cả lớp nhận xét, sửa sai
-Hs làm vở

+Bài 1: Một thửa ruộng hình vuông ABCD có các cạnh là 6cm. Tính chu vi
hình đó?
+Bài 2: Một cái bàn hình chữ nhật có chiều dài là 8cm, chiều rộng là
5cm. Tính chu vi hình đó?
-Bài 3: Tính chu vi hình ABCD:
a-Chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm
b-Chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm
c-Cạnh 7cm
d-Cạnh 9cm
-Dặn dò: Về nhà tập giải thêm
*Nhận xét tiết học

************************************************************
Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018

Mơn: TẬP ĐỌC - Tiết 57
Tên bài: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA“NOI GƯƠNG
CHÚ BỘ ĐỘI”
SGK/10 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Hs đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc đúng giọng một
bản báo cáo
- Hiêu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời được các
CH trong sgk)
* GDKNS : +Thu thập và xử lí thơng tin
+ Thể hiện sự tự tin
+ Lắng nghe tích cực
B- Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- 4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục: Học tập–Lao động–Các

cơng tác khác–Đề nghị khen thưởng của báo cáo
C-Tiến trình dạy học :
I-Hoạt động dạy học đầu tiên :Gọi 3 học sinh đọc các đoạn của câu
chuỵên “ Hai Bà Trưng”và trả lời câu hỏi có liên quan
- GV nhận xét
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời : Kể những thành tích
mà mình đã đạt được trong những đợt thi đua của lớp
- Từng cá nhân hs trình bày, gv nhận xét chốt ý giới thiệu bài


2-Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc toàn bài: Giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, hướng dẫn cách phát âm chính tả
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong báo cáo theo các đoạn :
Đoạn 1: 3 dòng đầu
Đoạn 2: nhận xét các mặt
Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng.
- GV theo dõi Hs đọc, kết hợp hướng dẫn các em ngắt nghĩ hơi rõ
ràng, rành mạch
+ Giúp HS hiểu một số từ ngữ các em chưa hiểu
Ví dụ: Ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam là ngày 22 – 12
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi 1 hs đọc tồn bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Câu 1 : Hs đọc thầm đoạn 1 trả lời ,gv nhận xét chốt ý ,gọi hs nhắc lại
- Câu 2 : Hs đọc thầm và thảo luận theo nhóm trả lời
Gọi đại diện nhóm trả lời- Lớp và gv nhận xét, chốt ý đúng.
* GDKNS: Hs biết lắng nghe câu trả lời của bạn

4-Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Hs luyện đọc trong nhóm
- Gọi từng cá nhân hs đọc trước lớp
- Thi đọc toàn bài
- Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc đúng giọng báo cáo
* Gv tổ chức cho hs đóng vai để báo cáo những thành tích mà lớp mình đã
đạt được
- Hs trình bày trước lớp
- Gv theo dõi nhận xét tuyên dương
* GDKNS:Hs biết thu thập những thông tin và thể hiện được sự tự tin
của mình trước lớp
III-Hoạt động cuối cùng:
- Gọi 1 hs đọc lại bài
- Về nhà đọc lại bài, nhớ lại những gì tổ, lớp mình đã làm trong tháng qua
- GV nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
================o0o================

Mơn: TỐN - Tiết: 93
Tên bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT)
SGK/ 95 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:


- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ khơng có đơn vị nào ở
hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B-ĐDDH: - Bảng phụ để kẻ các bảng ở bài học

C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên:
- Gọi 2 hs lên bảng đoc, viết các số có 4 chữ số: 2345;6754;7895;1569
- Hs dưới lớp gv gọi bất kì đứng dậy đọc
- Nhận xét, ghi điểm
II-Hoạt động dạy bài mới:
1-Hoạt động 1: GV giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học
2-Hoạt động 2: Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0
- Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc
số
- Yêu cầu HS lên bảng viết và đọc số
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/95: Đọc các số
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc số theo mẫu
* Tiến hành
- Gọi HS đọc đề bài
- Hs làm bài vào vở ,gọi hs đọc các số
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2/95: Số?
* Mục tiêu : Hs viết được số liền sau
* Tiến hành
- Gọi HS đọc đề bài
- Hs tự làm bài vào vở, gọi hs lên bảng làm và giải thích cách làm
- Gv nhận xét, chữa bài
-Yêu cầu HS đọc lại các dãy số
Bài 3/95: Viết số thích hợp vào chỗ trống
* Mục tiêu : HS biết đếm thêm số trịn chục, trịn trăm, trịn
nghìn
* Tiến hành

- Gọi HS đọc đề bài
- Nêu đặc điểm của từng dãy số
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gv cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức
III-Hoạt động cuối cùng:
- Gọi 2 hs đọc ,viết lại các số có 4 chữ số
- Nhắc nhở hs về ơn lại bài luyện tập thêm
- GV nhận xét tiết học


D. Phần Bổ sung:
================o0o================

Môn: TIẾNG VIỆT – Tiết BS
LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI ĐỌC THÊM Ở SÁCH GIÁO KHOA
A-Mục tiêu:
-Hs đọc được các bài đọc thêm trong tuần từ tuần 15- 17
-rèn cho Hs cách phát âm, cácg gắn đoạc, câu văn dài
B-Các hoạt động dạy học:
-Gv chuẩn bị các lá thăm ghi tên các bài đã đọc thêm
-Gv gọi cá nhân từng em lên bốc thăm và đọc bài
-Cả lớp nhận xét. Gv nhận xét, sửa sai
-Gv tổ chức cho Hs luyện đọc theo nhóm, mỗi bạn một bài
-Gv theo và giúp đỡ thêm một số em yếu
-Từng nhóm nhận xét cách đọc của từng bạn
-Gv tổ chức cho Hs thi đọc giữa các nhóm
-Cả lớp + Gv nhận xét
-Gv nhận xét, bình chọn ra nhóm đọc bài hay, to, rõ ràng
-Gv gọi một vài Hs đọc bất cứ bài nào mà em thích
-Tuyên dương bạn đọc hay, rõ ràng

-Dặn dò: Về nhà tập đọc thêm
*Nhận xét tiết học

CHIỀU

Môn: TIẾNG VIỆT – Tiết BS
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A-Mục tiêu:
-Củng cố kỹ năng tìm hình ảnh so sánh trong câu
-Ôn tập vầ dấu chấm, dấu phẩy
B-Các hoạt động dạy học:
-Hs làm bài tập
+Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh có trong đoạn văn, đoạn thơ sau:
aNhà cao sừng sững như núi
Mấy trăm cửa sổ gió reo
Đường lên đi vào trong ruột
Quanh co như Páo leo đèo
b- Lá rau như mạ bạc, trông như được, trông như được phủ một lượt
tuyết cực moûng


+Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn
sau. Gạch dưới những chữ đầu câu cần viết hoa:
Có một anh thợ săn rất chi là keo kiệt Ž Một hôm anh ta cùng con trai vào
rừng săn bắn hai cha con thấy vết chân hổ ž liền tìm theo và thấy một
con hổ lớn đang nằm giữa bụi cỏ tranh.
-Gv theo dõi, giúp đỡ Hs còn lúng túng
-Gv thâu một số bài chấm
-Gv nhận xét, chỉ ra cái sai để Hs rút kinh nghiệm
-Dặn dò: Về nhà xem lại các bài vừa học

*Nhận xét tiết học

********************************************************************

Thứ năm , ngày 11 tháng 01 năm 2018
Mơn: TỐN - Tiết 94
Tên bài: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tt)
SGK/96 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục,
đơn vị và ngược lại.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
B-ĐDDH: Sách, vở, bảng con, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên:Gọi 3 hs :Viết số : Hai nghìn, hai nghìn khơng trăm
hai mươi
+ Đọc số: 3690, 4081
+ Viết số vào chỗ chấm : 4420, 4430, 4440, ………, ………..,
…………..,
- Gv nhận xét
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài thông qua mục tiêu và ghi tên bài lên bảng
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết số có bốn chữ số thành tổng của các
nghìn, trăm, chục, đơn vị
- GV viết lên bảng số 5247.
- Gv nêu câu hỏi : Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn
vị?
- Hướng dẫn HS tự viết 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn
vị

- Hs làm tương tự với các số : 9683, 3095, 7070, 8102, 6790, 4400, 2005
3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành


Bài 1/96: Viết các tổng( theo mẫu)
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết số có bốn chữ số thành tổng của các
nghìn, trăm, chục, đơn vị
* Tiến hành
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Gv cho hs làm bảng con, gv nhận xét sửa sai
Bài 2/96: Viết các tổng( theo mẫu)
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết các tổng của số có bốn chữ số
- Nêu yêu cầu của bài tập
- HS tự làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng làm . GV chữa bài và ghi điểm HS
Bài 3/96: Viết số, biết số đó gồm
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết số có 4 chữ số
* Tiến hành
- Đọc yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn hs làm bài vào vở
- Gv phát tờ rơi cho hs trình bày, gv nhận xét sửa sai
Bài 4/96: Viết các số có 4 chữ số
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết số có 4 chữ số
* Tiến hành
- Đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm bài vào vở
- Gv cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức
- GV theo dõi nhận xét tuyên dương
III-Hoạt động cuối cùng: Gọi hs đọc ,viết lại các số có 4 chữ số
- Nhắc hs về nhà xem lại các bài tập đã làm . Luyện tập cách đọc và viết số

- Nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
………………………………………………………………………………
………
================o0o================
Môn: TOÁN – Tiết BS
LUYỆN TẬP

A-Mục tiêu:
-Ôn tập về tính giá trị biểu thức
-Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm
một phần mấy của một số
B-Các hoạt động dạy học:
-Nêu lại các quy tắc tính giá trị biểu thức
-Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông
-Nêu cách tìm một phần mấy của một số
-Hs làm vào vở
+Bài 1: Tính giá trị biểu thức


300

(325 + 665) : 4 = 990 : 4= 245

600 – 150 x 2 = 600 – 300 =

4 x (15 + 36) = 4 x 51 = 205
176 420 ; 4 = 176 + 105 = 281
+Bài 2: Tính chu vi: -Hình vuông có cạnh là 205 cm
-Hình chữ nhật có chiều dài là 45cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài

-HS làm bài – gv theo dõi, sửa bài-nhận xét
*Nhận xét tiết học

CHIÊỀU
================o0o================
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết: 19

Tên bài: NHÂN HĨA - ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI :
KHI NÀO?
SGK/7- Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1,
BT2)
- Ơn tập cách đạt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu
trả lời cho câu hỏi Khi náo?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4)
B. ĐDDH:
- Bảng phụ
- Bảng lớp viết sẵn câu văn trong BT 3, các câu hỏi BT 4
C.Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở trong Học kỳ
II
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài thông qua mục tiêu tiết học
-Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh làm
a-Bài tập 1/8: Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gv phát tờ rơi cho hs làm bài ,gọi hs trình bày ,gv nhận xét sửa sai chốt
lại ý đúng
b-Bài tập 2/9: Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Gv hướng dẫn hs đọc thành tiếng bài Anh Đom đóm và nêu câu hỏi :

+Trong bài thơ Anh Đom đóm, cịn những con vật nào nữa được gọi và tả như
người (nhân hóa)?
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Gv nhận xét sửa sai
c-Bài tập 3/9: Đọc yêu cầu của bài
- Nhắc các em đọc kỹ câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời
cho câu hỏi Khi nào?


- Hs làm bài vào vở ,gv tổ chức cho hs sửa bài theo hình thức ‘mời bạn ’
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
Câu a: Khi trời đã tối
Câu b: Tối mai
Câu c: Trong Học kỳ
d-Bài tập 4/9: Đọc yêu cầu của bài
- Gv nhắc HS: các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi
- Cả lớp làm bài vào vở, gọi hs trả lời
- Cả lớp bổ sung . GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Câu a: Lớp em bắt đầu vào Học kỳ II ngày 10 tháng 1/ từ giữa tháng 1/ từ
đầu tuần
+ Câu b: Ngày 31 tháng 5, học kỳ II kết thúc/ cuối tháng 5, học kỳ II kết
thúc
+ Câu c: Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè
III-Hoạt động cuối cùng:
- Một, hai học sinh nhắc lại những điều đã học được về nhân hóa
- Tuyên dương những học sinh học tốt
- Nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
………………………………………………………………………………

………
================o0o===============
Thứ sáu , ngày 12 tháng 01 năm 2018
Môn: TẬP VIẾT - Tiết: 19
Tên bài: ÔN CHỮ HOA N (TT)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N (Nh) thông qua bài tập ứng dụng
- Viết chữ hoa Nhà Rồng bằng chữ cở nhỏ
-Viết câu ứng dụng Nhớ sông Lô, nhớ Phố Ràng/Nhớ từ Cao Lạng, nhớ
sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ
- Giáo dục: Tinh thần yêu nước, quyết tâm bảo vệ quê hương đất nước
B-ĐDDH:
- Mẫu chữ viết hoa N (Nh)
- Tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu tên dịng kẻ ơ li.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- GV yêu cầu HS lấy vở tập viết xem việc bao bọc, nhãn tên


II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GV giới thiệu bài trực tiếp qua mục tiêu bài học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- Tập viết chữ hoa N (Nh), R, L, L, C, H
- Hs tìm các chữ viết hoa có trong bài
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc nhở lại cách viết Nh, R.-Tập viết chữ
Nh, R
- Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng
+ Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. Hồ Chí Minh–Tập viết trên bảng

con
- Đọc câu ứng dụng +Sông Lô : +Phố Ràng +Cao Lạng +Nhị Hà:
Tên gọi khác của sông Hồng
- Câu thơ ca ngợi những địa danh Lịch sử, những chiến công của
quân dân ta.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- Gv giáo dục hs cách ngồi viết .Hs viết bài vào vở
- GV chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài . Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm
III-Hoạt động cuối cùng:
- Gọi hs nhắc lại những tên riêng vừa học
- Nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp. Luyện
viết thêm trên vở tập viết để rèn chữ
- Nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
================o0o================

Mơn: TỐN - Tiết 95
Tên bài: SỐ 10000 - LUYỆN TẬP
SGK/97 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn)
- Biết về các số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục và thứ tự các số có bốn chữ
số
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 5
B-ĐDDH:-10 tấm bìa viết số 1000
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên: Gọi 3 hs lên bảng :Viết các số thành tổng: 1963,
5869)



+ Viết các tổng thành số 8000 + 100 + 50 + 9; 6000 + 400 + 3
+ Viết số biết: Sáu nghìn, bảy trăm, tám chục, ba đơn vị; Năm nghìn, sáu
đơn vị
- GV nhận xét, sửa bài
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài thông qua mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng
2-Hoạt động 2: Giới thiệu số 10.000
- Cho HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK rồi hỏi: Có mấy tấm
bìa 1000? Ta có mấy nghìn? Hs đọc số
+ Lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa: Tám
nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? Hs tự viết số và đọc số?
+ Lấy thêm một tấm bìa: Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
+ Đọc số 10.000? Số 10.000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. Số
10.000 là số có mấy chữ số?
- Gv nhận xét hướng dẫn lại hs cách đọc ,gọi 1 vài hs đọc lại
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/97: Viết các số trịn nghìn từ 1000 đến 10000
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết các số trịn nghìn
* Tiến hành
- Hs đọc u cầu bài
- HS tự làm bài vào vở, gọi hs lên bảng làm bài
- Gv nhận xét chữa bài : Các số tròn nghìn có tận cùng bên phải mấy
chữ số 0? Số mười nghìn có tận cùng bên phải mấy chữ số 0?
Bài 2/97: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết các số tròn trăm
* Tiến hành
- HS tự làm bài vào vở
- GV nhận xét chữa bài và ghi điểm
Bài 3/97: Viết các số rừ 9940 đến 10000

* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết các số tròn chục
* Tiến hành
- Hs đọc yêu cầu bài
- Hs làm bài vào vở, gv gọi hs lên bảng làm bài
- Gv nhận xét sửa bài
Bài 5/97: Viết số liền trước, số liền sau mỗi số
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết các số liền trước, liền sau.
* Tiến hành
- Hs đọc yêu cầu bài
- Hs làm bài vào vở
- GV gọi hs đọc từng số và yêu cầu HS viết số liền trước và số liền
sau
- Gv nhận xét chữa bài
III.Hoạt động cuối cùng:
- Gọi 2 hs đọc,viết lại các số có 4 chữ số


- Nhắc nhở hs về nhà xem lại các bài tập đã làm
- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………
………

================o0o================

CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT) Tiết: 38
Tên bài: TRẦN BÌNH TRỌNG
SGK/11 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng

các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm,
dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày rõ ràng sạch sẽ
- Giáo dục: HS Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (Phân biệt
l/n ; iết/iếc)
B ĐDDH:
- 3 băng giấy viết sẵn những từ ngữ cần điền trong nội dung bài 2.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên : Gv nhận xét bài chính tả của tiết trước
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: thời tiết, thương
tiếc, bàn tiệc, xiết tay
- Gv nhận xét, sửa lỗi
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơng qua mục đích, u cầu tiết học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe-viết
* Hướng dẫn chuẩn bị
GV đọc 1 lần bài chính tả Trần Bình Trọng
- 3 HS đọc lại bài . Đọc chú giải các từ ngữ mới sau đoạn văn: Trần Bình
Trọng, tước vương khảng khái
- GV nêu câu hỏi giúp HS hiểu rõ hơn về nội dung bài chính tả, nhận
xét chính tả
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép sau dấu hai chấm?
- HS tự viết vào giấy nháp các tên riêng và các chữ dễ mắc lỗi
* GV đọc bài cho hs viết vào vở
* Gv thâu một số vở chấm, chữa bài.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hs đọc thầm 2 đoạn văn, đọc chú giải cuối mỗi đoạn văn về anh hùng Võ
Thị Sáu, Phạm Hồng Thái
- HS làm bài vào vở ,GV theo dõi
- Mời 3 dãy lên điền đúng, nhanh (l/n, iếc/iết) vào chỗ trống. Sau đó từng

em đọc kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


III-Hoạt động cuối cùng:
- Học sinh đọc lại toàn bộ đoạn văn
- Về nhà đọc lại bài tập 2, ghi nhớ chính tả để khơng viết sai
- GV nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
………………………………………………………………………………
………
……………………… Môn: LUYỆN VIẾT- Tiết: 19
Tên bài: ÔN CHỮ HOA N (TT)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N (Nh) thông qua bài tập ứng dụng
- Viết chữ hoa Nhà Rồng bằng chữ cở nhỏ
-Viết câu ứng dụng Nhớ sông Lô, nhớ Phố Ràng/Nhớ từ Cao Lạng, nhớ
sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ
- Giáo dục: Tinh thần yêu nước, quyết tâm bảo vệ quê hương đất nước
B-ĐDDH:
- Mẫu chữ viết hoa N (Nh)
- Tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu tên dịng kẻ ơ li.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- GV yêu cầu HS lấy vở tập viết xem việc bao bọc, nhãn tên
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GV giới thiệu bài trực tiếp qua mục tiêu bài học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- Tập viết chữ hoa N (Nh), R, L, L, C, H

- Hs tìm các chữ viết hoa có trong bài
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc nhở lại cách viết Nh, R.-Tập viết chữ
Nh, R
- Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng
+ Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. Hồ Chí Minh–Tập viết trên bảng
con
- Đọc câu ứng dụng +Sông Lô : +Phố Ràng +Cao Lạng +Nhị Hà:
Tên gọi khác của sông Hồng
- Câu thơ ca ngợi những địa danh Lịch sử, những chiến công của
quân dân ta.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- Gv giáo dục hs cách ngồi viết .Hs viết bài vào vở
- GV chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài . Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm
III-Hoạt động cuối cùng:
- Gọi hs nhắc lại những tên riêng vừa học


- Nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp. Luyện
viết thêm trên vở tập viết để rèn chữ
- Nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
………………
================o0o================

Môn: TẬP LÀM VĂN - Tiết: 19
Tên bài: NGHE– KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
SGK/12 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:

- Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện,
kể lại đúng, tự nhiên
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp
(viết thành câu), rõ ràng, đủ ý
* Mục tiêu GDKNS : + Lắng nghe tích cực + Thể hiện sự tự tin
+ Quản lí thời gian
B- Phương tiện dạy học:
- Tranh minh họa truyện Chàng trai làng Phù Uûng trong SGK
- Bảng phụ
C-Tiến trình dạy học :
I-Hoạt động đầu tiên:Gv ổn định tổ chức
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: Gv giới thiệu sơ lược chương trình Tập làm văn của học kỳ
II
- Gv cho hs xem tranh và GT bài. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe-kể chuyện
*Bài tập 1: HS nghe-kể chuyện
- GV nêu yêu cầu của bài tập. Giới thiệu về Phạm Ngũ lão(1255 – 1320) :
Vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên, sinh năm 1255, mất 1320, quê ở làng Phù Uûng (Nay thuộc Tỉnh
Hải Dương)
- Hs đọc yêu cầu của bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý, quan sát tranh minh
họa
- GV kể chuyện hai, ba lần
+ Kể xong lần 1, hỏi HS: Truyện có những nhân vật nào?
+ Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước
Hưng Đạo Vương nên gọi là Trần Hưng Đạo, ông thống lĩnh Quân đội nhà
Trần, hai lần đánh thắng Quân Nguyên (1285, 1288)
+ GV kể lần 2. Sau đó hỏi HS
* Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi

chàng trai?


* Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về Kinh Đô?
- Giáo viên kể lần 3
- HS tập kể trong nhóm
- Từng nhóm hs đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét tuyên dương
* GDKNS: Lắng nghe tích cực
*Bài tập 2: Đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài theo nhóm
- Gọi từng nhóm hs trình bày ,các nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét chốt ý đúng
* GDKNS: + Quản lí thời gian
III-Hoạt động cuối cùng:
- Gv nêu câu hỏi: Em học được điều gì qua câu chuyện trên, hs suy
nghĩ trình bày 1 phút
- Hs trả lời, gv nhận xét chốt ý
* GDKNS: Thể hiện sự tự tin
- Khen những HS kể chuyện hay, viết bài tốt. Về nhà kể lại câu
chuyện
- GV nhận xét tiết học
D. Phần Bổ sung:
………………………………………………………………………
………
************************************************************
================o0o================
Môn: SINH HOẠT TẬP THỂ - Tiết 19
Tên bài: SINH HOẠT LỚP
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Học.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân .
- Có hướng phấn đấu, rèn luyện tốt
- Đề ra phương hướng tuần tới
B. Chuẩn bị : Nội dung để sinh hoạt
-Các hoạt động lên lớp:
1.Hoạt động 1 :Ổn định lớp . Gv giới thiệu buổi sinh hoạt
.Hoạt động 2 : Tổng kết tình hình lớp tuần qua
- Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Các cá nhân có ý kiến
.Hoạt động 3 : Tổng kết chủ điểm
Giáo viên tổng kết phân tích ưu, khuyết điểm , tuyên dương …
- H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục .
- Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×