Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

toan 11 de minh hoa so 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.5 KB, 5 trang )

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1
I-PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Giải phương trình :

b)3sin 2 x  s inx  4 0

a ) 10 cos 2 x  5 0

Câu 2 (1,0 điểm). Hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
II-PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)

Câu 1.Hàm số y tan x xác định khi nào?



4

 k

B.x 



3

 k

C.x 




 k
2
Câu 2. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y 3sin 2 x  5 lần lượt là:
A.  8 và  2
B. 2 và 8
C.  5 và 2
.

A .x 

D.x k

D.  5 và 3
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………..
1
y
sin x  cos x là
Câu 3. Tập xác định của hàm số


x   k
x   k
2
4
A. x k
B. x k 2
C.

D.
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………………………………………….....
2
cos x 
2 là:
Câu 4. Nghiệm của phương trình





A.x   k 2
B .x   k 2
C.x   k 2
D.x   k 2
3
4
6
2
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………………………………………….....
  
1
sin x 
 2 ; 2 
2
Câu 5. Nghiệm của phương trình:
trên đoạn
là:

5



x   k 2
x
x   k 2
x
6
6
3
3
A.
B.
C.
D.
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………………………………………….....
 
 0;  .
. Phương trình tan x 1. Tìm số nghiệm của phương trình thuộc đoạn  2 
Câu 6
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. 3.
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………………………………………….....
3
cos 2 2 x  cos 2 x  0

4
Câu 7. Phương trình:
có nghiệm là:
2



x   k
x   k
x   k
x   k 2
3
3
6
6
A.
B.
C.
D.
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………………………………………….....
Câu 8. Tìm m để phương trình m.sinx + 5.cosx = m + 1 có nghiệm.
A. m 24
B. m 6
C. m 12
D. m 3


……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......

Câu 9. Từ các chữ số 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số:
A. 256
B. 120
C. 24
D. 16
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 10. Bạn Hoa muốn mua một áo sơ mi cở 40 hoặc cở 41. Áo cở 40 có 5 màu khác nhau, cở 41 có 4
màu nhác nhau. Có bao nhiêu cách chọn lựa về màu áo và cở áo của bạn Hoa ?
A. 4.
B. 9.
C. 5.
D. 20.
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 11. Từ TP Hà Nội đến TP Đà Nẵng có 7 con đường đi. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ TP Hà Nội đến
TP Đà Nẵng rồi trở về Hà Nội mà khơng có con đường nào được đi qua hai lần?
A. 41
B.42
C.43
D.44
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 12. Có bao nhiêu cách xếp một nhóm 7 học sinh thành một hàng ngang?
A.49
B.720
C.5040
D.42
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......

Câu 13. Một cửa hàng có 3 gói bim bim và 5 cốc mì ăn liền cần xếp vào giá. Hỏi có bao nhiêu cách xếp
sao cho đầu hàng và cuối hàng cùng một loại?
A. 14400
B. 17620
C. 37440
D. 40320
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
6

1 

P  x   2x  2 
x  .

Câu 14. Tìm hệ số khơng chứa x trong khai triển biểu thức
A. 240
B. 250
C. 260
D. 270
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 15. Trong khai triển (2a – 1)6, ba số hạng đầu là:
A. 2.a6 – 6.a5 + 15a4
B. 64.a6 – 192.a5 + 240a4
6
5
4
C. 2.a – 15.a + 30a
D. 64.a6 – 192.a5 + 480a4

……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
n    ?
Câu 16. Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối và đồng chất 3 lần. Khi đó
A.6.6.6
B.6.6.5
C.6.5.4
D.36
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 17. Trong đợt thi học sinh giỏi của tỉnh Lâm Đồng trường THPT Hùng Vương mơn Tốn có 5 em
đạt giải trong đó có 4 nam và 1 nữ , mơn Văn có 5 em đạt giải trong đó có 1 nam và 4 nữ , mơn Hóa học
có 5 em đạt giải trong đó có 2 nam và 3 nữ , mơn Vật lí có 5 em đạt giải trong đó có 3 nam và 2 nữ. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn mỗi môn một em học sinh để đi dự đại hội thi đua ? Tính xác suất để có cả học
sinh nam và nữ để đi dự đại hội?
1
577
2
2
A. 4
B. 625
C. 3
D. 3
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......

1 3 5 7 9
, , , , ,...
Câu 18. Cho dãy số có các số hạng đầu là 3 5 7 9 11
.Số hạng tổng quát của dãy số là:

A.U n 

n
n 2

B.U n 

2n
n 1

C.U n 

2n  1
2n  1

D .U n 

2n  1
2n  1


……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
−n
Câu 19. Cho dãy số ( Un ) với Un=
.Tìm 5 số hạng đầu của dãy số?
n+1

1 2 3 4 5
; ; ; ;

2
A. Năm số hạng đầu của dãy là : 3 4 5 6
1 2 3 4 5
; ; ; ;
B. Năm số hạng đầu của dãy là : 2 3 4 5 6

− 1 − 2 −3 −5 − 5
;
;
;
;
2 3
4
5
6
− 1 − 2 −3 − 4 − 5
;
;
;
;
D. Năm số hạng đầu của dãy là :
2 3
4
5
6
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
C. Năm số hạng đầu của dãy là :

Câu 20. Cho dãy số


 un  có

2n  1
.
n  1 Hỏi  un  bị chặn trên bởi số nào?
1
.
2.
2
B.

un 

A. 1.

D. 0.

C.
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 21. Tìm x, y để dãy số 9 ; x ; -1 ; y là một cấp số cộng .
A.x=2, y=5
B. x=4, y=6
C.x=2, y=-6
D. x=4, y=-6
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 22. Chu vi của một đa giác là 158cm, số đo các cạnh của nó lập thành một cấp số cộng với công
sai d = 3cm. Biết cạnh lớn nhất là 44cm. Số các cạnh của đa giác đó là:

A.4
B. 6
C. 5
D. 3
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 23. Cho cấp số cộng

S 95.

u 
n

với

u1  4, d 3

S  190.

. Tính tổng

S10

của 10 số hạng đầu của

S 125.

u  .
n


S  150.

A. 10
B. 10
C. 10
D. 10
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
u2  u4  u5 114

u  u  u6 342
u
(
u
)
1
n
Câu 24. Tìm số hạng đầu
và cơng bội q của cấp số nhân
thỏa mãn  3 5
:
u

2;
q

3
u

3;

q

2
u

1;
q

3
u

1;
q

2
A. 1
B. 1
C. 1
D. 1
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 25. Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?
1
5
,1,2, ,5.
2
A.  2,1,4,7,10.
B.  1,  2,4,8,  16
C. 2
D. 1,2,4,8,16.

……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 26. Cho cấp số nhân (un) với u1= 3, q = -2. Số 192 là số hạng thứ mấy của (un) ?
A. Số hạng thứ 8
B. Số hạng thứ 5
C. Số hạng thứ 7
D. Số hạng thứ 6
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
1
Câu 27. Cho cấp số nhân có u2 =
, u5 = 16. Tìm q và u1 .
4


1
16
1
1
C. q=− ; u 1=−
2
2

1
16
1
1
D. q= ; u1=
2
2

A  3; 2 
A '  2;3
Câu 28. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy , phép tịnh tiến biến điểm
thành điểm
. Hỏi
B  2;5 
phép tịnh tiến đó biến điểm
thành điểm nào trong các điểm sau ?
B '   3;  4  .
B '  3; 4  .
B '  1; 6  .
B '  7;10  .
A.
B.
C.
D.
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2; 3). Hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M qua
phép đối xứng trục Ox?
A. (3; 2)
B. (-2; 3)
C. (2; -3)
D. (3; -2)
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 30. Hình nào sau đây khơng có tâm đối xứng?
A. Hình trịn
B. Hình thoi
C. Hình tam giác đều

D. Hình vng
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..……………………………………………......
Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1; 1). Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép
quay tâm O, góc 450?
A. (1; 0)
B. (0; √ 2 )
C. ( √ 2 ; 0)
D. (-1; 1)
Câu 32. Cho hình vng ABCD tâm O. Ảnh của C khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay

3 và phép tịnh tiến theo DA là điểm nào?
A. D.
B. B.
C. C.
D. A.
Câu 33. Cho tam giác ABC, với G là trọng tâm tam giác, D là trung điểm của BC. Gọi V là phép vị tự
tâm G biến điểm A thành điểm D. Khi đó V có tỉ số k là :
3
1
3
1
A. k = .
B. k =− .
C. k =− .
D. k = .
2
2
2
2

Câu 34. Cho đoạn thẳng AB. Gọi I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A
thành điểm B.
A. Phép vị tự tâm I, tỉ số -1
B. Phép vị tự tâm I, tỉ số k 1 .

uur
D. Phép tịnh tiến theo vectơ AI
C. Phép quay tâm I, góc quay 2
A. q=− 4 ; u1 =−

B. q=4 ; u1=

Câu 35. Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng ?
A. 4
B.2
C.1
D.3
Câu 36.Cho tứ diện MNPQ. Gọi A, B là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng MN; C, D là hai
điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng PQ. Khi đó AC và BD có vị trí tương đối là:
A. AC và BD chéo nhau
B. AC BD
C. AC cắt BD
D. AC // BD
Câu 37. Cho hai đường thẳng d1 và d 2 chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa d1 và song song với
d2 ?
A. Khơng có mặt phẳng nào
B. 3
C.2
D.1
Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt

phẳng đi qua trung điểm M của cạnh BC, song song với AC và SB là hình gì?
A. Ngũ giác
B. Hình bình hành
C.Hình thang
D. Tam giác
Câu 39. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
a // b và a     , b     thì    //   
A. Nếu
a //    và b //    thì a // b
B. B. Nếu
   //    và a     , b     thì a//b
C.Nếu
   //    và a     thì a //   
D.Nếu


Câu 40. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và ABD. Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. IJ // (ABC)
B. IJ // (ABD)
C. IJ // (ACD)
D. IJ // (AEF) với E, F là trung điểm của BC và BD



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×