Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an tuan 192021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.7 KB, 14 trang )

TUẦN 19
Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2018
Tập đọc:
Tiết :37

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
(SGK/4 )– Tgdk : 35 phút

A.Mục tiêu :- Biết đọc đúng ngữ liệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành, anh Lê).
- Hiểu dược tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các
câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh bài tập đọc trong sgk .Ảnh chụp Bến Nhà Rồng, sgk.
- HS: sgk
C.Các hoạt động dạy học ;
1 .Bài mới: Người công dân số một.
a.Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: - Biết đọc đọc rành mạch ,trôi chảy đúng ngữ liệu văn bản kịch, phân biệt được lời
tác giả với lời nhân vật.
-Cho hs đọc phân vai: + 1 HS dẫn truyện +2 HS đọc theo nhân vật
- HS đọc nối tiếp lượt 1: +sửa sai ,luyện đọc từ khó .
-HS đọc nối tiếp lượt 2 +giải nghĩa từ
-HS đọc theo cặp – 1 HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài (nêu giọng đọc toàn bài)
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.1,2,3
-HS đọc thầm + TLCH SGK/4
-Câu 1 :Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn
-Câu 2:Chúng ta là đồng bào .Cùng máu mủ da vàng với nhau.Nhưng …anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào khơng? Vì anh với tơi…chúng ta là công dân nước Việt…
-Câu 3: Vậy anh vào …….


*Nội dung : Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
c. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
*Mục tiêu: - Biết đọc đọc rành mạch ,trôi chảy đúng ngữ liệu văn bản kịch, phân biệt được lời
tác giả với lời nhân vật
-Gọi HS đọc phân vai - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2- đọc phân vai.
- H.sinh đọc diễn cảm, phân vai từng đoạn- nhận xét.
*T/H:TTHCM: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác Hồ.
2.Củng cố -dặn dị: Đoạn trích nói lên điều gì?
-Xem bài tiếp theo - Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

Buổi chiều

Tốn:

Tiết: 91

DIỆN TÍCH HÌNH THANG


(SGK/93) – Tgdk : 35 phút

A. Mục tiêu:- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Bài tập cần làm: 1a, 2a
B. Đồ dùng dạy học:
-GV : Giấy kẽ ô vuông ,kéo ,thước kẻ, sgk
-HS : giấy, kéo, Sgk, vở toán trường
C. Các hoạt động dạy học:

1. Bài mới:Diện tích hình thang.
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu về diện tích hình thang
*Mục tiêu:Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang
-Cho HS 1 hình thang
A
B

A

M
D

C

M
D
H

C

K

-Y/c HS cắt ghép tạo thành hình tam giác
-Y/c HS tính diện tích hình tam giác
-Dựa vào hình tam giác suy ra cơng thức tính diện tích hình thang
S= (a+b) x (s là diện tích ; a, b độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1a: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
-1 HS nêu y/c bài tập.Tính diện tích hình thang.
-HS làm cá nhân vào vở - 2 HS làm bảng phụ - Cả lớp &GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2a: Biết tính diện tích hình thang,biết vận dụng vào giải các bài tập.
- 1 HS nêu y/c bài tập.Tính diện tích hình thang theo hình vẽ vào vở
-2 em làm bảng phụ, kiểm tra chéo
2. Củng cố -dặn dò:- Nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích hình thang.
-BTVN : 1b,2b,3 /93,94
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….

Chính tả: (Nghe – viết )

Tiết :19

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
(SGK/6) –Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu:- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Làm được BT2, BT(3) a.
B. Đồ dùng dạy học: -GV : Bảng phụ, sgk.
-HS sgk, vbt, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới :Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
*Mục tiêu:- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- GV đọc mẫu đoạn viết


- Hs đọc thầm đoạn viết chú ý những từ viết sai . -HS viết bảng con những từ dễ sai.
- GV đọc bài học sinh viết vào vở
- GV đọc - HS soát bài . - Chấm bài khoảng 5-7 em-chữa lỗi. - Nhận xét bài viết .

b.Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 2: Tìm chữ cái thích hợp hồn chỉnh bài thơ.
- H.sinh làm bài vbt – 2 em làm bảng phụ .
Giấc , trốn , dim , gom ,rơi , giêng , ngọt .
Bài 3a: Tìm tiếng có âm đầu r / d/ gi.
- Trao đổi theo cặp.Kiểm tra miệng . - GV nhận xét sửa bài.: a/ ra , giải , già, dành
2.Củng cố -dặn dò: -HS viết lại những từ sai nhiều.- Chuẩn bị bài tốt để tiết sau
-GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
...............................................................................................
Tiếng Việt : ( BS )
LUYỆN ĐỌC
A/Mục tiêu:
- Đọc đúng và diễn cảm bài: Người công dân số một
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi của bài.
B/Tiến trình dạy học :
1.Thực hành :
Bài 1 : Học thành tiếng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm . Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai.
Bài 2 : Trả lời câu hỏi. Yêu cầu hiểu và trả lời đúng. Nhận xét, sửa sai.
2. Nhận xét - Dặn dò :
Giáo viên nhận xét
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2018
Luyện từ & Câu:
Tiết: 37


CÂU GHÉP
(SGK/8) – Tgdk : 35 phút


A. Mục tiêu : - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép
thường có cấu tao giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu
khác(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép(BT1, mucIII); thêm dược một vế
câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3).
B. Đồ dùng dạy học: -GV:Bảng phụ, sgk, vbt, bút
-HS :VBT, sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1 . Bài mới: Câu ghép
a.Hoạt động 1: Phần nhận xét
*Mục tiêu:- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu
ghép thường có cấu tao giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
những vế câu khác
- Lớp đọc thầm đoạn văn và các yêu cầu trong phần nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm 6 -Các nhóm báo cáo -nhận xét
1/ Xác định chủ ngữ,vị ngữ . 2/ Xếp các câu trên theo nhóm thích hợp .
3/ Tách các ý câu ghép thành câu đơn được không?
-GV chốt rút nội dung bài học. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK/8
b.Hoạtđộng 2: Thực hành
Bài tập 1: Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép
-1 HS nêu y/ c bài tập
- HS làm cá nhân vào vbt . -Vài HS làm bảng phụ. - Trình bày. Nhận xét
Bài tập 2:HS nêu miệng
-HS nêu- Cả lớp & GV nhận xét
-GV chốt:Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có
mối quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.

Bài tập 3: Thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
-1 HS nêu y/c bài tập.
- H.sinh làm theo nhóm 2 - Trình bày – Nhận xét
2. Củng cố-dặn dò: -HS nhắc lại ghi nhớ. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Toán:

Tiết : 92

LUYỆN TẬP
(SGK/94) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang.
- Bài tập cần làm Bài 1;3a
B. Đồ dùng dạy học: -GV : Sgk ,bảng phụ, bút
C. Các hoạt động dạy học:
a.Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1 : Biết tính diện tích hình thang.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.

-HS : Sgk ,vở toán trường


.-HS làm cá nhân.- Cả lớp làm vào vở -1 em làm bảng lớp. Kiểm tra chéo.
Bài 3a : Biết tính diện tích hình thang
-1HS nêu y/c bài tập.
- HS làm cá nhân vào vở. - 2 HS làm bảng phụ. - GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Củng cố -dặn dò: BTVN: 2,3b/94

- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..

Buổi chiều

Khoa học:
Tiết :37
DUNG DỊCH
(SGK/76) – Tgdk : 35 phút
A.Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
B. Đồ dùng dạy học: -GV :dụng cụ ,vật liệu để thí nghiệm -HS:một số chất phục vụ cho thí
nghiệm
C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới :Dung dịch
a. Hoạt động 1 : Thực hành : “Tạo ra một dung dịch”
*Mục tiêu : HS biết cách tạo ra một dung dịch,kể được tên một số dung dịch.
Cách tiến hành : - HS làm việc theo nhóm 6 tạo ra một dung dịch đường hoặc muối với nước.
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?Dung dịch là gì?
-Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm nêu cơng thức để pha dung dịch đường hoặc muối .
*Kết luận :Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng
với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
b.Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu : HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch. PP bàn tay nặn bột
Cách tiến hành : - Làm việc theo nhóm 4
- Đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo luận các câu hỏi trong SGK / 77 và làm thí nghiệm
phần liên hệ thực hành trang 77.
+Bước 1: GV nêu tình huống & u cầu (HS mơ tả được cách tách các chất trong dung dịch)

+Bước 2:HS nhớ và ghi vào vở thí nghiệm ( Cá nhân, nhóm)
+Bước 3: HS đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm.
+Bước 4:Thực hiện phương án thực nghiệm.( GV cho hs làm thí nghiệm theo nhóm)- hs ghi
kết quả thí nghiệm vào vở thí nghiệm( nhóm, cá nhân)
- Đại diện từng nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.
+Bước 5: Kết luận, hs tự điều chỉnh ở vở thí nghiệm ( GV nhận xét và giải thích thêm
cho HS )
- Các nhóm trình bày -Nhận xét
*Kết luận: SGK/77
2.Củng cố-Dặn dò:


- Học bài trong sgk -Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học.
D.Phầnbổsung……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Toán : ( BS )
LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu:
Củng cố về diện tích hình thang và tam giác.
B/Tiến trình dạy học :
1.Thực hành :
Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.Cả lớp làm bài tập,
gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai.
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Giải toán.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp
vaø GV nhận xét,sửa sai.
2. Nhận xét - Dặn dò :
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018
Tâp đọc:


Tiết :38

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT)
(SGK/10) – Tgdk : 35 phút
A.Mục tiêu :- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt dược lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân ,
tác giả ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất
Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (khơng u cầu giải thích lí do).
B. Đồ dùng dạy học: -GV: Sgk ,tranh ảnh về Bác Hồ.
-HS :SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1.. Bài mới : Người công dân số Một.
a.Hoạt động 1: Luyện đọc
*Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật
-Cho HS đọc phân vai:+ 1 HS dẫn truyện +Vài HS đọc theo nhân vật
- HS đọc nối tiếp lượt 1: +sửa sai ,luyện đọc từ khó .
-HS đọc nối tiếp lượt 2 +giải nghĩa từ
-HS đọc theo nhóm - Giáo viên đọc mẫu tồn bài (nêu giọng đọc tồn bài)
b.Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi1; 2; 3 SGK/11
*Nội dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân , tác giả ca
ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành


c. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
*Mục tiêu:- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai theo 4 đoạn kịch - H.sinh đọc diễn cảm từng đoạn-Nhận xét.
2. Củng cố-Dặn dò:

*T/H:HCM:- GV hỏi HS:Sau câu chuyện này anh Thành đã làm gì?
-GDHS tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác Hồ
- Luyện đọc trích đoạn kịch thêm ở nhà. - Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

Toán:

Tiết: 93

LUYỆN TẬP CHUNG
(SGK/95) –Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu:Biết: - Tính diện tích hình tam giác vng,hình thang.
- Giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2
B. Đồ dùng dạy học: - GV : Sgk, bảng phụ, bút.
- HS :sgk, vở toán trường.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới: Luyện tập chung
a.Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Biết:- Tính diện tích hình tam giác vng,hình thang
-1HS đọc y/c bài tập
- HS làm cá nhân. -Gọi 3 HS làm bảng lớp -Cả lớp +GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 2: Biết:- Giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
-1HS đọc y/c bài tập. -HS làm vào vở
- Giải tốn (So sánh diện tích 2 hình). - Cả lớp & GV nhận xét chốt kết quả đúng.
2.Củng cố -Dặn dò: BTVN: 3/95
- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Buổi chiều
Kể chuyện:
Tiết:19
CHIẾC ĐỒNG HỒ
(SGK/9) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu:- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy
đủ nội dung câu chuyện.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
B.Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ, sgk
- HS : sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới: Chiếc đồng hồ
a.Hoạt động 1: GV kể chuyện
*Mục tiêu:- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa
-GV kể 2 lượt :+ Lượt 1 : kể +Viết tên các nhân vật lên bảng. + Lượt 2 : kể +Kết hợp chỉ tranh.
- GV giải nghĩa từ: tiếp quân, đồng hồ quả quýt.
a.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể .
*Mục tiêu:Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.


-HS Kể theo cặp-Thi kể trước lớp.
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét ,cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
2.Củng cố -Dặn dò:
*T/H:HCM:GD HS cần làm tốt nhiệm vụ được phân cơng,khơng nên suy bì,chỉ nghĩ đến việc riêng của mình .
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Thứ năm ngày 11 tháng 01 năm 2018
Tốn:

Tiết :94
HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
(SGK/96) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: - Nhận biết được về hình trịn,đường trịn và các yếu tố của hình trịn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn.
- Bài tập cần làm:Bài 1;2
B. Đồ dùng dạy học:-GV:Thước kẻ, com pa lớn,sgk.- HS:Thước kẻ ,com pa học tập, sgk, vở
toán
C. Các hoạt động dạy học:
1 .Bài mới : Hình trịn ,đường trịn.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu về hình trịn,đường trịn.
*Mục tiêu:- Nhận biết được về hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trịn.
-GV cho HS biết hình trịn có tâm 0
-HD HS cách vẽ hình trịn tâm 0 bán kính OA -Trong hình trịn tất cả các bán kính đều bằng
nhau
-Giới thiệu về đường kính ,đường kính gấp 2 lần bán kính .
-GV HDHS cách sử dụng compa để vẽ hình trịn
-Gọi vài HS lên bảng thực hành vẽ hình trịn có bán kính là 3cm;5cm….lớp vẽ vào nháp
b. Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1:Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn.
-1 HS nêu y/c bài tập.Vẽ hình trịn
- HS làm cá nhân vào vở. - H.sinh dùng compa vẽ vào vở-1HS vẽ trên bảng
- GV hướng dẫn HS sửa bài.
Bài 2:Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn..
-1 HS nêu y/c bài tập. -.HS làm cá nhân - Đường kính gấp mấy lần bán kính?
- Muốn vẽ hình trịn có đường kính 4 cm ,em làm sao?( lấy đường kính chia 2 để tìm bán kính
và vẽ bằng com pa)
- HS vẽ vào vở -lớp đổi chéo vở kiểm tra.Cả lớp &GV nhận xét chốt kết quả đúng.
2. Củng cố-dặn dò: BTVN:3/97
- Nêu mối quan hệ giữa đường kính và bán kính.

-Xem trước bài “chu vi hình tròn” - Nhận xét tiết học.
D.Phầnbổsung……………………………………………………………………………………
Khoa học:

Tiết :38


SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
(SGK/78) – Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt
hoặc tác dụng của ánh sáng
*/KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến hành thí nghiệm.
B. Đồ dùng dạy học: - GV : Hình trong SGK/78, 79, phiếu học tập, sgk - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1 . Bài mới : Sự biến đổi hố học.
a.Hoạt động 1: Thí nghiệm( Làm việc theo nhóm 6 )- PP bàn tay nặn bột
*Mục tiêu: HS nhận biết được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
*Cách tiến hành :
- Làm việc theo nhóm 6 . (làm thí nghiệm trong vịng 10 phút)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình làm thí nghiệm và ghi vào phiếu học tập
+Bước 1: GV nêu tình huống & yêu cầu (HS mô tả hiện tượng xảy ra )
+Khi bị cháy tờ giấy cịn giữ được tính chất ban đầu của nó khơng ?
+Dưới tác dụng của nhiệt đường có cịn giữ được tính chất ban đầu của nó hay khơng ?
+Bước 2:HS nhớ và ghi vào vở thí nghiệm ( Cá nhân, nhóm)
+Bước 3: HS đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm.
+Bước 4:Thực hiện phương án thực nghiệm.( GV cho hs làm thí nghiệm theo nhóm)- hs ghi
kết quả thí nghiệm vào vở thí nghiệm( nhóm, cá nhân)
- Đại diện từng nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.
+Bước 5: Kết luận, hs tự điều chỉnh ở vở thí nghiệm ( GV nhận xét và giải thích thêm
cho HS )

-Các nhóm báo cáo -nhận xét
-GV hỏi: +Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi
là gì ?
+Sự biến đổi hố học gọi là gì ? - GV nhận xét và chốt ý.
* Kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
*/Giáo dục các em trong q trình thí nghiệm các em biết tính thời gian từng việc chặt chẽ
của nhóm mình ,có kế hoạch rõ ràng sao cho thích hợp với thời gian mà GV giao việc.Để khỏi
ảnh hưởng đến công việc chung.
3.Củng cố -Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học.
D.Phầnbổsung…………………………………………………………………………………
Tập làm văn:

Tiết :37

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn mở bài )
( SGK/12) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu : - Nhận biết được hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp )trong bài văn tả người(BT1).
-Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho hai trong 4 đề ở BT2.
B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1 .Bài mới : Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài)


a. Hoạt động 1: Luyện tập
Bài tập 1: Nhận biết được hai kiểu mở bài
- 1 hS nêu y/c bài tập.Nhận xét cách mở bài ở 2 đoạn văn.
- HS đọc bài và thảo luận theo nhóm đơi. -Các nhóm báo cáo -nhận xét
- GV nhận xét và chốt ý
Bài tập 2:Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp

-1 hs nêu y/c bài tập :Viết 2 đoạn mở bài theo 2cách:
- HS chọn đề bài trong 4 đề đã cho.
- GV gợi ý: Người định tả là ai ? Tên gì? Quan hệ với em như thế nào?...
- Tự viết bài vào vở.- Trình bày nhận xét. - Một số em nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
2.Củng cố -Dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- Xem lại kiến thức về đoạn văn kết bài . - Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Luyện từ & Câu:

Tiết :38

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
(SGK/12) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép
không bằng từ nối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn(BT1,mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, sgk, vbt, bút - HS : SGK, vbt
C. Các hoạt động dạy học:
1 .Bài mới: Cách nối các vế câu ghép.
a. Hoạt động 1: Phần nhận xét
*Mục tiêu :Nắm được các nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép
khơng bằng từ nối.
- Tìm các vế trong mỗi câu ghép -Thảo luận nhóm 2
- HS dùng bút chì gạch chéo trong vở. - Các nhóm làm bảng lớn. - Nhận xét - bổ sung.
- Tìm cách nối các vế của câu ghép trên-trả lời miệng ( 2 cách:dùng từ có tác dụng nối;dúng dấu câu
để nối trực tiếp).
*. Phần ghi nhớ : 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK/13

b. Hoạt động2 : Luyện tập
Bài tập 1:Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn
-1 HS nêu y/c bài tập.Xác định câu ghép và cách nối trong câu ghép.
- HS làm bài cá nhân vào vở-nêu miệng
- GV nhận xét: Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu: nối nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
Bài tập 2 :Viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT
-1 HS nêu y/c bài tập.Viết đoạn văn có dùng câu ghép.
- HS viết vào nháp –trình bày sau đó viết vào vở bài tập. - Trình bày -nhận xét.
2. Củng cố -dặn dò: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ và cách nối các vế câu ghép.
-Xem trước bài :MRVT: “Công dân” - Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………

Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018
Toán:

Tiết :95

CHU VI HÌNH TRỊN
( SGK/97 )– Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu : - Biết qui tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế về chu vi
hình trịn. - Bài tập cần làm: Bài 1(a, b); 2c; 3.
B. Đồ dùng dạy học:- GV :hình trịn bằng bìa cứng, sgk,bảng con - HS : SGK, kéo ,thước ,compa.
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: - Gọi HS vẽ hình trịn. 1HS làm bài tập 3/97
-Nêu mối quan hệ đường kính và bán kính. - Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:Chu vi hình trịn.
a.Hoạt động 1: Hình thành cơng thứcc tính chu vi hình trịn

*Mục tiêu:- Biết qui tắc tính chu vi hình trịn
-GV HD HS tìm chu vi hình trịn như sgk/97-98 -C= r x 2 x 3,14
-Cho hs tính chu vi hình trịn có bán kính là 5cm; đường kính 6 cm
-HS trình bày – Cả lớp & gv nhận xét chốt kết quả đúng.
b Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1(a, b):Biết qui tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế về chu
vi hình trịn.
-1 HS nêu y/c bài tập -Tính chu vi hình trịn.
-HS Làm cá nhân - 2HS làm bảng lớp -Cả lớp & GV nhận xét chốt kết quả đúng.
*Bài 2c:- Biết qui tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế về chu vi
hình trịn
-1 hS nêu y/c bài tập-Tính chu vi hình trịn.
-HS làm bảng con -nhận xét
*Bài 3 : Giải toán
-1HS đọc đề toán.Cả lớp làm bài cá nhân.
-1HS làm bảng phụ -Cả lớp & GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
3.Củng cố -Dặn dị: BTVN: 1c; 2a,b,/98
- Nêu quy tắc,cơng thức tính chu vi hình trịn.
-Chuẩn bị bài “diện tích hình trịn” - Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..

Tập làm văn:
Tiết :38
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
(SGK/14 )– Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu:-Nhận biết được 2 kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết
bài trong SGK (BT1). -Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết 2 kiểu kết bài đã học ở lớp 4. - HS : SGK



C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới :Luyện tập tả người(dựng đoạn kết bài).
a.Hoạt động1: Luyện tập:
Bài tập 1:Nhận biết được 2 kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn
kếtbài trong SGK .
-1 HS nêu y/c bài tập.
-HS đọc 2 kiểu kết bài và nhận xét. - HS đọc thầm nối tiếp nhau ,phát biểu. - GV nhận
xét.
-Câu b .Kết bài theo kiểu mở rộng:sau khi tả bác nơng dân, nói lên tình cảm với bác,
bình luận về vai trị của những người nơng dân đối với xã hội.
Bài tập 2 : Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT
-1 hs nêu y/c bài tập .-Viết 2 đoạn kết bài theo 2 cách khác nhau.
- HS nêu đề bài chọn-viết bài. - HS trình bày đoạn văn của mình , cả lớp phân tích,
nhậnxét.
2 Củng cố-dặn dị: - Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- Chuẩn bị tiết tập làm văn viết bài văn tả người. - Nhận xét tiết học.
D.Phần …………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM

TIẾT: 19

A. Nhận xét tình hình tuần 19
1.Về phẩm chất -Ưu điểm: vâng lời thầy giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè vệ sinh, tác phong gọn gàng sạch sẽ.
- Khuyết điểm: Có em …….nhắc nhở khơng nghe.
2.Học tập:Đi học đều chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ, trong giờ học có chú ý nghe giảng, trình bày vở sạch
sẽ. -Trong lớp hay nói chuyện, khơng thuộc bài, ít phát biểu, không xem bài trước khi đến lớp, nghỉ học

không có lý do. Một số em có kết quả thi học kì khơng tốt.
- Tình hình HS yếu học có tiến bộ.
3. Hoạt động khác:- Vệ sinh lớp sạch sẽ, - Chấp hành tốt an tồn giao thơng.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của đội, của nhà trường.
B. Phương hướng tuần 21
1Phẩm chất:-Phát huy những diều đã đạt dược, khắc phục tồn tại yếu kém.
-Giữ vệ sinh sạch sẽ; tay chân, quần áo, bỏ vào trong cho gọn gàng, xưng hô giao tiếp với thầy cô người lớn
phải có dạ thưa.- Đi học phải đeo khăn quàng, nghỉ học phải xin phép.
- khơng nói tục, chửi thề đồn kết với bạn bè.
2..Học tập: - Đi học đều, nghỉ học phải có lý do - Trong lớp khơng được nói chuyện
- Phát biểu ý kiến xây dựng bài, xem bài mới trước khi đến lớp.
- Học thuộc bảng nhân chia và cơng thức tính chu vi diện tích
- Luyện viết chữ hằng ngày vào vở. - Có tinh thần học tập tốt, tăng cường học ở nhà.
3. Hoạt động khác: - Vệ sinh lớp kể cả phía cầu thang.
- Chấp hành tốt lụât giao thông. - Chấp hành nội quy của trường
- Giữ vệ sinh thân thể trong mùa đông .


THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI: 8 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA ( T 1)
STH/ 32; tgdk: 25 phút
A/ Mục tiêu
. Thấy được tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa.
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv và hs : nội dung những cơng việc ngồi giờ ở lớp
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1Hoạt động 1: Giới thiệu bài và giới thiệu câu chuyện: Người bạn gương mẫu
-Đọc trong nhóm – trao đổi nội dung câu chuyện
- Nêu những lợi ích của hoạt động ngoại khóa.
-Trình bày trong nhóm; trước lớp

2Hoạt động 2 Đánh dấu X vào ô trống ở những hoạt động ngoại khóa.
; làm cá nhân
- Đọc nội dung mỗi câu
- Mơĩ cá nhân tự đánh dấu – nhận xét , bổ sung, GV chốt ý đúng
3/ Hoạt động 3: Hãy kể lại hoạt động ngoại khóa đáng nhớ nhất mà emđã từng tham gia
-Trao đđổi trong nhóm và thống nhất trong nhóm. Trình bày , nhận xét , tun dương
-GV chốt
3.Củng cố -Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết 2- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ
sung………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×