Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.37 KB, 1 trang )

Kiểm tra 1 tiết tuần 13 (Số 2)
I. Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Chọn mệnh đề sai
A. Hai vector bằng nhau thì có cùng hướng và có cùng độ dài
B. Hai vector cùng hướng thì có cùng phương
C. Vector không cùng phương với mọi vector khác không
D. Hai vector cùng phương thì cùng nằm trên cùng một đường thẳng
Câu 2. Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M là trung điểm của đoạn AB trong các điều kiện sau đây
 

MA

MB

0
B.

 

MA

MB

0
C.

AB
D. MA = 2

A. MA = MB
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Số vectơ hình thành từ 2 điểm trong 5 điểm A, B, C, D, O


có độ dài bằng OB là
A. 4
B. 3
C.
2
D. 6
   
Câu 4. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MA  MB  MC 0 thì mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là trọng tâm tam giác ABC
B. M là trung điểm của AC
C. ABCM là hình bình hành
D. ABMC
là hình
bình hành



Câu 5. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm m và n sao cho BC mOA  nOB
A. m = n = 1
B. m = –1 và n = 1 C.
D. m = 1 và n = –1
 m = n = –1
Câu 6. Cho hình vng ABCD cạnh a. Tính | AB  AC | theo a
A. a
B. 2a
C. 0


D. a/2





 
Câu 7. Cho a = (2; 1); b = (3; 4) và c = (7; 2). Tìm các số thực m; n thỏa mãn c ma  nb

A. m = 22/5 và n = –3/5
C. m = 22/5 và n = –2/5

B. m = 21/5 và n = 2/5
D. m = 21/5 và n = 3/5







Câu 8. Cho các điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3). Tìm tọa độ điểm D sao cho AD 3AB  2AC
A. (3; –3)
B. (–3; 3)
C. (–3; –3)
D. (–2; –3)
Câu 9. Cho tam giác ABC có A(6; 1), B(–3; 5) và trọng tâm G(–1; 1). Tọa độ của đỉnh C là
A. (6; –3)
B. (–6; –3)
C. (0; –3)
D. (0; 3)
Câu 10. Cho A(2; 3), B(0; 2). Điểm M trên trục hoành sao cho A, M, B thẳng hàng. Tọa độ của M là
A. (–4; 0)

B. (4; 0)
C. (5; 0)
D. (–3; 0)
Câu 11. Cho bốn điểm A(2; 1), B(2; –1), C(–2; –1), D(–2; 3). Xét các mệnh đề sau
(a) ABC là tam giác vuông tại B (b) ABCD là hình bình hành
(c) ABCD là hình chữ nhật
(d) AC cắt BD tại I(0; –1) Số mệnh đề đúng là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 12. Cho tam giác ABC có A(–4; 3), B(5; 6), C(2; –3). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
A. (1; 3)
B. (2; 3)
C. (3; 1)
D. (1; 2)
 

Câu 13. Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy AB = 3a và CD = 6a. Độ dài của vector AB  CD là
A. 3a
B. 9a
C. 0
D. 6a
Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; 5) và B(0; –7). Tọa độ trung điểm M của
AB là
A. (1; 1)
B. (–1; 1)
C. (1; –1)
D. (2; –2)
II. Phần tự luận: (3 Điểm)

Trong mặt phẳng Oxy , cho A (1; 4) , B (- 2; 2), C (3; 3).
a) Tìm tọa độ vecto AC
b) Tìm tọa độ điểm I đối xứng với C qua B
c) Tìm tọa độ trong tâm G của tam giác ABC
d) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác
là hình bình hành
 ABCD

e) Tìm tọa độ điểm E sao cho AB  AC 2 AE



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×