Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an Tuan 24 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.93 KB, 35 trang )

Phong cảnh đền Hùng
KTĐK giữa học kì II

Chiều
Sáng
Ba
23 / 2
Chiều
Sáng

24/ 2

3 Toán
4 Khoa học

124
49

1 Anh văn
2 HĐNG
3 Khoa học

100
25
50

Chiều
Sáng
Chiều

1 TLV



25
25
49
122
98
25
25
25
50
123
25
99
25
25
49
50

x
x

BS
Thực hành giữa học kì II
Bài 7
Bảng đơn vị đo thời gian

Vì mn dân
BS

x


Cửa sơng
Cộng số đo thời gian

x

BS
Châu Phi (T1)
Sấm sét đêm giao thừa
Tả đồ vật (kiểm tra viết)

Tập viết đoạn đối thoại

x

x

Trừ số đo thời gian
Ôn tập: Vật chất và năng
lượng

Phát động thi đua tuần học tốt
Ôn tập: Vật chất và năng
lượng
BÁO GIẢNG TUẦN 25
Từ ngày 22 / 2 / 2018 đến 26 / 2 / 2018

50

KNS


49
121
97
49

GDQP

Tập đọc
Toán
Anh văn
Thể dục
TV
Đạo đức
Luyện viết
LT&C
Toán
Anh văn
Âm nhạc
Kể chuyện
TV
Kỹ thuật
Tập đọc
Toán
Mỹ thuật
Anh văn
TV
Địa lý
Lịch sử
1 TLV

2 LT&C

GDMTT

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

Môn

GDBĐ


TCT

Sáng
Hai
22 / 2

Năm
25 / 2

Tên bài dạy

Tiết
Buổi

Thứ/
ngày

Đồ dùng
dạy học
T TL
V

x

x

x


Sáu

26 / 2

2 Tốn
Chính tả
3

125
25

4 Thể dục

50

SHTT

25

5

Luyện tập
Nghe – viết: Ai là thủy tổ lồi
người

x

Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2018.
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
Tiết CT: 49
Bài:Phong cảnh đền Hùng

I/. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng
thời
bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả
lời được các câu hỏi trong SGK).
GDQP: Ca ngợi cơng lao to lớn của các Vua Hùng đã có cơng dựng nước và trách
nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ đất nước
II/. Đồ dùng dạy học.
1). Thầy: - Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK, tranh ảnh về đền
Hùng (nếu có).
- SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/. Các hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/. H.động1:
GV Gọi 3 đọc và nêu câu
- Đọc bài Hộp thư mật và trả
hỏi.
Kiểm tra bài
lời câu hỏi về nội dung bài
HS
nhậ
n

t
,.
cũ (3).

đọc.
2/. H.động2:
- GV giới thiệu bài.
Dạy bài mới
- G.thiệu, khai thác tranh
(34).
của bài đọc(ghi đề lên
2.1- G.thiệu
- HS lắng nghe.
bả
n
g…)
bài(1).
2.2- H.dẫn h/s
luyện đọc và
- 1, 2 h/s ù tiếp nối đọc bài văn.
a)/.
Luyệ
n
đọ
c
(15).
tìm hiểu
- HS q.sát tranh minh họa
bài(33).
phong cảnh đền Hùng.
- GV cho:
(Giới thiệu về cảnh đẹp của - Tiếp nối đọc 3 đoạn của bài
đền Hùng).
văn.



Học sinh đối
tượng 1,2

- Gọi từng tốp 3 h/s:
- H.dẫn h/s:

- Đọc đúng các từ khó trong
SGK, hiểu các từ ngữ cầ chú
giải.
- tiếp nối đọc lại cả bài.

_ Gọi 2 h/s:
- GV đọc toàn bài và h.dẫn
h/s đọc đúng, diễn cảm.
b). Tìm hiểu bài(13).
- Gọi h/s trả lời câu hỏi
SGK.
- GV chốt lại : SGV.
Học sinh đối
tượng 1,2

c). Đọc diễn cảm (5).
- GV cho h/s:
- Gọi 3 h/s:

3/. H.động3:
Củng cố – Dặn
dò (2).


- Gọi 1 số cặp:
- GV nhận xét, biểu dương
những em đọc tốt.
- Gọi 1 số h/s:
- Gọi vài h/s:
- Nhận xét tiết học.

- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc thầm từng đoạn và
cả bài, trả lời từng câu hỏi của
bài học. Các h/s khác bổ sung,
nhận xét.
- Luyện đọc theo cặp, tìm
giọng đọc cho từng đoạn và cả
bài.
- Tiếp nối đọc cả bài. Cả lới
luyện đọc diễn cảm đoạn
2(chú ý nhấn giọng và ngắt
nhịp đúng).
- Thi đọc diễn cảm, cả lớp
nhận xét.
- Nêu ý nghóa của bài
văn( nhiều em nhắc lại).
- Nêu ý nghóa của bài. Nếu có
điều kiện cùng cha, mẹ đi
thăm đền Hùng.

Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
_____________________________________
Tiết 2:
I/. Mục tiêu:

TOÁN
Bài: Đề kiểm tra

Tiết CT: 121


Tập trung vào việc kiểm tra:
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
II/. Dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút(Kể từ khi bắt đầu làm bài).
PhầnI: Mỗi BT dưới đây có kèm theo một số câu trả lời: A, B, C, D( là
đáp số,
kết quả tính…). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (6 điểm).
Bài 1: Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số h/s nữ
và h/s cả lớp? (1 điểm).
A. 18%
;
B. 30%
;
C. 40%
;
D.
60%
Bài 2: Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? (1 điểm).

A. 10
;
B. 20
;
C. 30
;
D. 40
Bài 3: Kết quả điều tra về ỳ thích đối với môn
thể thao của 100 h/s lớp 5 được biểu hiện trên sơ
đồ hình quạt bên. Trong 100 h/s đó, số h/s thích
bơi là: ( 1 điểm ).
A. 12 h/s.
;
B. 13 h/s.
C. 15 h/s.
;
D. 60 h/s.
Bài 4: Diện tích của phần đất đã tô đậm
trong hình chữ nhật bên là: ( 1,5 điểm).

ù

12cm

4cm

¿
A. 14cm 2
¿
¿


C. 24cm 2
¿

;

¿
B. 20cm 2
¿

;

D. 34cm 2

12cm

¿

5cm

¿

4cm

Bài 5: Diện tích của phần đã tô đậm
trong hình dưới đây là: (1,5 điểm).
¿

A. 6,28m 2


;

¿
C. 21,98m 2
¿

;

¿

¿

B. 12,56m 2

¿
¿
D. 50,24m 2
¿

Phần II: Bài tập.
Bài 1: - Hình . . . . là hình lập phương. Hình . . . . là hình hộp chữ nhật.


Hình A

Hình B

Hình C

Hình D


Bài 2 (3 điểm):Giải bài toán.
Một phòng học có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng
¿
5,5m và chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó cần 6m 3 không
¿

khí thì có thể có bao nhiêu h/s học trong phòng đó? Biết rằng lớp học chỉ có 1 GV
¿

và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m 3 (3 điểm).
¿

Bài giải.
Thể tích của phòng học là:
¿

10 x 5,5 x 3,8 = 209(m 3 )
¿

1 diểm

Thể tích không khí có trong phòng học là:

diểm

¿
209 - 2 = 207(m 3 )
¿


0,5

Số người có thể nhiều nhất trong phòng học là:
207 ; 6 = 34(người) dư 3m3 không khí
1 diểm
Số h/s có thể có nhiều nhất trong phòng học là:
34 - 1 = 33(học sinh)
0,5 điểm
Đáp số: 33học sinh dư 3m3 không
khí.
Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………….
………………………….…………………………………………………………………
.……………………………………………………………………………………………
____________________________________
Tiết 3:
ANH VĂN
____________________________________
Tiết 4:


THỂ DỤC

Tiết 1:

____________________________________
BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC
Bài:Thực hành giữa học kì II


I/. Mục tiêu:
1). Ôn tập, củng cố cho h/s 3 bài đạo đức đã học trong HKII.
- Bài 1: Em yêu quê hương.
- Bài 2: UBND xã (phường) em.
- Bài 3: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
2). Qua những bài đạo đức đã học, h/s biết:
a- Yêu quê hương bằng những hành vi, viêc làm phù hợp với khả năng
của mình.
- Yêu q, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng
tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
b- Cần phải tôn trong UBND xã (phường). Tham gia các hoạt động do
UBND xã(phường) tổ chức.
c- Tổ quốc em là VN. Tổ quốc của em đang thay đổi từng ngày và
đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực rèn luyện, học tập để góp phần vào việc xây dựng và bảo
vệ quê hương, đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Tự hào về truyền thống,
về nền văn hóa và lịch sử của DT Việt Nam.
II/. Đồ dùng dạy học.
1). Thầy: - Giấy, bút màu, thẻ màu. Các bài thơ, bài hát cề tình yêu quê
hương, đất nước. Tranh phóng to về trụ sở UBND xã (phường), về đất nước và con
người Việt Nam.
2). Trò: Tranh ảnh sưu tầm đối với quê hương, đất nước, con người Việt
Nam.
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/H.động1:
GV.Kiểm tra h.s

- Nêu lại ghi nhớ của các bài đạo
Kiểm tra bài
Nhận xét, tun dương
đức đã học từ đầu HKII đến tiết
cũ (3).
- GV giới thiệu bài.
này.
2/.H.động 2:
- Cho h/s làm các BT thực - Sự chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh
OtÂập ở
hành ở 3 tiết đạo đức vừa do h/s sưu tầm.
lớp(30).
học.
- Tổ chức cho h/s:
- Làm BT thực hành trên lớp theo


Học sinh đối
tượng 1,2

y/c của bài ôn tập.
- Yêu cầu h/s các nhóm:

- GV nhận xét, khen ngợi.

3/.H.động3:
Củng cố –
Dặn dò (2).

- Dặn h/s về nhà:

- Nhận xét tiết học.

- G.thiệu tranh ảnh đã sưu tầm cho
các nhóm bạn tham quan. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thi hát, đọc các bàt thơ, câu thơ
nói về đất nước và con người VN
mà các em đã sưu tầm được.
- Các nhóm và cá nhân khác nhận
xét, biểu dương bạn.

- Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, các
bài thơ, bài hát nói về đất nước,
con người VN.
Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
_______________________________________
Tiết 2:
Tiếng Việt
Bài:Chú Bị Tìm Bạn - Phong Cảnh Đền Hùng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cách viết hoa tên người và tên
địa lí Việt Nam.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh


1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn
chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo
khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ
dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính
tả.
Bài viết
a.
“Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bị ra sơng uống nước
Thấy bóng mình, ngỡ ai
Bị chào: “Kìa anh bạn
Lại gặp anh ở đây!"
Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bị cười nhoẻn miệng.”

- Hát
- Lắng nghe.

- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
b) “Những cành hoa đại cổ thụ toả
hương thơm, những gốc thông già
hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con
cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là
đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối
cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc
trong xanh, ngày xưa cơng chúa Mị
Nương thường xuống rửa mặt, soi
gương”

Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
_______________________________________
Tiết 3
Toán
Bài: Luyện tập (B S)
I. Mơc tiªu:
- TiÕp tơc cđng cè cho häc sinh vỊ c¸ch tÝnh diƯn tÝch xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Vận dụng giải các bài toán về hình học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
* HD häc sinh lµm bµi:
Bµi 1.
- GV nhận xét.
- Nêu cách tính diện tích hình hộp chữ nhật?
Bài 2.
- GV chấm chữa bài cho HS, nhận xét.
Bài 3.
:Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

Hình hộp
chữ nhật
Chiều dài

3m

Chiều rộng

2m

Chiều cao

4m

Chu vi mặt
đáy
Sxq

(1)


(2)

(3)

0,8dm
0,6cm
0,3 dm

0,5 cm

2dm

4cm

Stp

Hoạt động của trò
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
- Chữa bài.
Bài giải:
Số học sinh của cả lớp là:
18 + 12 = 30 (học sinh)
Tỉ số phần trăm của HS nữ và số HS cả lớp
là:
18 : 30 = 0,6
0,6 = 60 %
Đáp số: 60 %
- HS đọc bài.

- HS làm vào nháp.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Số học sinh thích bơi là:
100 : 100 x 15 = 15 ( học sinh)
Đáp số: 15 học sinh
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập

- Học sinh làm bài theo cặp

- GV tổ chức trò chơi : Tiếp sức
- GV theo dõi và nhận xét ,phân thắng thua .
-

2 đội lên bảng chơi thi (mỗi đội 3
em)
Lớp theo dõi vµ lµm träng tµi

________________________________
Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2018


Tiết 1:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết CT: 49
(Không dạy –Bời dưỡng học sinh giỏi)
I/. Mục dích, yêu cầu:
- Làm được BT do GV ra đề để củng cố kiến thức đã học và vốn từ về
chủ đề Công dân.

- Viết được đoạn văn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo
yêu cầu của bài tập (GV tự ra đề BT).
II/. Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - Ra sẵn một số bài tập theo kiến thức đã học để HS luyện tập.GV sửa
chữa, uốn nắn.
2). Trò: SGK, vở BT, bài chuẩn bị.
III/. Các hoạt động dạy học.
- Cho HS làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- Các h/s khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa, nhận xét.
__________________________________________
Tiết 2:

TOÁN
Bài:Bảng đơn vị đo thời gian

Tiết CT: 122

I/. Mục tiêu:
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa
một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào?
- Đổi đơn vị đo thời gian.
( Làm tốt các BT 1, 2, 3(a).)
II/. Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to).
- SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, vở ghi, ảnh sưu tầm.
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:
GV.Kiểm tra h.s
- Nêu lại cách tính DT, TT và qui
Kiểm tra bài
Nhận xét, tun dương
tắc tính DT, TT các hình đã học.
cũ (3)
- Chữa BT 3 tiết trước.
2/.H.động2:
- GV giới thiệu bài.
Dạy bài mới
a).Các đơnvị đo thời gian
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời
(34).
(14).
gian đã học.
2.1- Ôân tập
- Yêu cầu h/s nêu:
- Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời


các đơn vị đo
thời gian.
Học sinh đối
tượng 1,2

gian( 1 TK = …năm, 1 năm = …

tháng…).HS lần lượt nêu, các em
khác nhận xét.

- GV cho biết: Năm 2000
là năm nhuận, vậy năm
nhuận tiếp theo là năm
- Các năm đó có 2 chữ số tận
nào?
cùng chia hết cho 4.
- Các năm nhuận tiếp theo
nữa là năm nào?
- Yêu cầu h/s:
- Cộng thêm 4.
- Nhớ lại các tháng trong năm và
- Cho h/s nêu:
các ngày trong mỗi tháng.
-GV ghi bảng như SGK.
- - 1 ngày có …giờ, 1 giờ có…phút,
VD:* Đổi từ năm ra
1 phút có …giây. (HS khác theo
tháng:
dõi.
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.
1 năm rưỡi = 1,5 năm=12 tháng
*Đổi ra giờ, phút:
x1,5
= 18 tháng.
3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
*Đổi từ phút ra giờ
(nêu rõ cách làm).


2
3 giờ = 60 phút x

Bài tập 1(7): Cho h/s ôn
tập về thế kỉ.
- Nhắc lại các sự kiện lịch
sử.
Bài tập 2(7): Cho h/s nêu
kết quả (Tự làm bài).GV
viết bảng.
Bài tập 3(a) Cho h/s tự
làm bài(6).

= 40

phút.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút.
180 phút = 3 giờ.
- Cách làm:

2.2- Luyện
tập (20).

2
3

180

60

3
- 216 phút = 3 giờ 36 phút(Cách
chia như trên).
216 phút = 3,6 giờ (Chia như
trên).
- HS quan sát và nêu những phát
minh qua mốc thời gian.

- HS lên bảng điền vào chỗ chấm.
Các h/s khác nhận xét.


3/.H.động3:
Củng cố –
Dặn dò (2).

- Yêu cầu h/s:
- Nhận xét tiết học.

- HS lên bảng điền vào chỗ chấm.
Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở, các em
khác nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại bảng đơn vị đo thời
gian.
- Làm các BT còn lại.

Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

_____________________________________
Tiết 3:
ANH VĂN
______________________________________
Tiết 4:
ÂM NHẠC
_____________________________________

B̉I CHIỀU
Tiết 1:
KỂ CHUYỆN
Tiết CT: 25
Bài:Vì muôn dân
I/. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghóa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết
cách cư xử vì đại nghóa.
II/. Đồ dùng dạy học.
1). Thầy: - Tranh minh họa truyện(phóng to).
- Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải(122).
- Giấy khổ to vẽ lược đồ về gia tộc của các nhân vật trong
truyện.
2). Trò: SGK, vở ghi…
III/. Các hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:
GV.Kiểm tra h.s

- Kể một việc làm tốt góp phần
Kiểm tra bài
Nhận xét, tun dương
bảo vệ TTAN làng xóm, phố
cũ (3).
phøng mà em biết.
Học sinh đối
- GV giới thiệu bài.


tượng 2
2/.H.động2:
Dạy bài mới
(34).
2.1- G.thiệu
bài(1).
2.2- GV kể
chuyện(10).
Học sinh đối
tượng 1,2

2.2- H.dẫn h/c
kể chuyện
trao đổi về ý
nghóa câu
chuyện(24).

- GV kể chuyện(2, 3 lần)
- Kể xong, GV giải nghóa
các từ khó.

- GV dán tờ giấy sơ đồ về
quan hệ gia tộc các nhân vật
lên bảng.
- GV kể lần 2, chỉ vào tranh:
(Nội dung – SGV).
a).HS kể chuyện trong
nhóm.
- Y/C h/s: Kể vắn tắt, sau đó
kể tương đối kó.
VD: SGV.
b). Thi KC trước lớp.
VD: SGV – 122.
- Cho h/s:
VD về các câu hỏi: SGV.
- GV biểu dương, khen ngợi
h/s KC hay nhất.
- Y/C h/s:
- Nhận xét tiết học.

3/.H.động3:
Củng cố –
Dặn dò (2).

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
( Viết bảng lớp): Tị hiềm, quốc
công tiết chế, chăm pa, sát
thát.
- HS theo dõi sơ đồ (SGV –
120).

- HS lắng nghe, nhìn tranh minh
họa.

- Từng cặp dựa vào tranh minh
họa kể lại từng đoạn, sau đó kể
toàn bộ câu chuyện. Kể xong,
trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- 2, 3 tốp thi KC theo tranh(HS
suy nghó 1 phút trước khi KC).
- 2 em kể toàn bộ câu chuện,
trao đổi về nội dung, ý nghóa
câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn nhóm và cá
nhân kể chuyện hấp dẫn nhất
hiểu ý nghóa câu chuyện sâu sắc
nhất.
- Nhắc lại ý nghóa của câu
chuyện.
- Về nhà: Đọc trước đề bài và
gợi ý tiết KC tuần 26.

Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________
Tiết 2:
Tiếng Việt


Luyện tập (BS)

Bài:Câu Ghép
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Điền vế câu cịn thiếu vào chỗ trống để Đáp án
hồn chỉnh các câu ghép sau;
a) Bích Vân học bài, cịn…….

a) ... Hà thì quay cóp.
b) Nếu trời mưa to thì……..
b) ... Em nghỉ học.
c) ……. còn bố em là bộ đội.
c) Em là học sinh ...
d) …….nhưng Nam vẫn đến lớp.
d) Dù mưa to ...
đ) Hoa càng chăm học, .....
đ)... thì bạn ấy càng học giỏi.
e) Bà con dân làng nấu bao nhiêu cơm, ....
e)... là Gióng ăn hết bấy nhiêu.
g) Mưa càng lâu,...
g) ... thì đường càng lầy lội.
h) Nam vừa bước lên xe buýt, ....
h) .... thì xe đã chuyển bánh.


c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.

Tiết 3:


________________________________
KĨ THUẬT
Tiết CT: 25
Bài:Lắp xe ben (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, co
thể chuyển động được.
II/.Đồ dùng dạy học:
( Như tiết 1 ).
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: GV.Kiểm tra h.s
- Nêu các bước lắp xe ben.
Kiểm tra bài
Nhận xét, tun dương
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
cũ(3).
2/.H.động2: - GV giới thiệu bài.
Thực hành
bài a). Chọn chi tiết:
- Chọn đúng, đủ các chi tiết theo
lắp xe ben
- Cho h/s:
SGK, xếp từng loại vào nắp hộp.
(32).
( GV kiểm tra h/s).

b). Lắp từng bộ phận:
- Đọc phần ghi nhớ SGK để nắm
- Gọi 1 h/s:
vững qui trình lắp xe ben.
- Yêu cầu h/s:
- Q.sát các hình, đọc nội dung
từng bước lắp trong SGK
- Nhắc h/s lưu ý một số điểm - Lắp khung sàn và giá đỡ
Học sinh đối sau:
H.2.Chú ý vị trí trên dưới của các
tượng 1,2
( GV theo dõi, uốn nắn ).
thanh thẳng 3 lỗ,11 lỗ và chữ V
dài.
- Khi lắp: H.3 SGK- chú ý thứ tự
lắp các chi tiết như đã hướng dẫn
c). Lắp ráp xe ben(H.1ở tiết 1.
SGK).
- Khi lắp hệ thống trục bánh xe


3/.H.động3:
Củng cố –
Dặn dò (2).

- Cho h/s:
- Chú ý:

sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho
mỗi trục.


- Nhắc h/s:

- Lắp ráp theo các bước như
SGK.
- Khi lắp ca bin phải thực hiện
theo các bước đã hướng dẫn.
- Khi lắp xong, kiểm tra sự nâng
lên, hạ xuống của thùng xe.
- Nhắc lại cại các bước lắp xe
ben.

- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
______________________________
Thứ tư, ngày 24 tháng 2 năm 2018.
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
Tiết CT: 50
Bài: Cửa sông
I/. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý nghóa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghóa tình thủy chung,
biết nhớ cội nguồn (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc 3, 4 khổ thơ).
GDMT: GD HS q trọng và bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
II/. Đồ dùng dạy học:

1). Thầy: - Tranh phóng to cảnh cửa sông SGK.
- Tranh ảnh về phong cảnh vùng cửa sôn, những ngọn sóng bạc đầu
(nếu có).
2). Trò SGK, bài chuẩn bị, vở ghi…
III/. Các hoạt động dạy học:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:
GV Gọi 3 đọc và nêu câu
- Đọc bài Phong cảnh đền
hỏi.
Kiểm tra bài
Hùng, trả lời câu hỏi về nội
HS
nhậ
n

t
,.
cũ (3).
dung bài đọc.
- GV giới thiệu bài.
2/.H.động2:
- G.thiệu, khai thác tranh
Dạy bài mới
của bài đọc(ghi đề lên
(34).
2.1- G.thiệu bảng…)
- HS lắng nghe.

a).Luyện đọc(15).
bài(1).
- Gọi 1, 2 h/s:
2.2- H.daãn


h/s luyện đọc
và tìm hiểu
bài(33).
Học sinh đối
tượng 1,2

- Cho 1 h/s:
- Gọi từng tốp 6 h/s:
- Nhắc h/s:

- Gọi 1 2 h/s:
- GV đọc toàn bài.
b).Tìm hiểu bài(13).
- Gọi ý h/s trả lời câu hỏi:
SGV.
c).Đọc diễn càm và HTL
bài thơ(5).
- Cho h/s:
- Hướng dẫn h/s thể hiện
đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Hướng dẫn h/s chọn đoạn
tiêu biểu để đọc(SGV).
- GV bổ sung, biểu dương
các em đọc tốt, thuộc bài

tại lớp.
- Gọi 1 số h/s:

3/.H.động3:
Củng cố –
Dặn dò (2).

- Gọi vài h/s:
- Nhận xét tiết học.

- Đọc nối tiếp cả bài thơ.
- Đọc chú giải, từ cửa sông.
- Đọc tiếp nối 6 khổ thơ (2 – 3
lượt).
- Phát âm đúng các từ dễ viết sai
chính tả (SGV-124).
- Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.
- Đọc lại cả bài thơ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm các khổ thơ và trả
lời câu hỏi SGK.
- Bác h/s khác nhận xét, bổ sung.

- Luyệnđọc theo cặp.
- HS đọc thầm, sau đó thừng cặp
thi đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- HS đọc diễn cảm đoạn tiêu
biểu theo h.dẫn của GV.
- Thi HTL từng khổ và cả bài
thơ.

- Cả lớp nhận xét.
- Nêu ý nghóa của bài thơ (nhiều
h/s không nhìn vở, nhắc lại).
- Nhắc lại ý nghóa của bài.
- Về nhà:HTLcả bài, chuẩn bị
bài sau.

Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
____________________________________
Tiết 2:
TOÁN
Tiết CT: 123
Bài:Cộng số đo thời gian
I/. Mục đích, yêu cầu:
Biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.


- (Làm tốt BT 1 dòng 1, 2; bài 2).
II/. Đồ dùng dạy học.
1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, vở BT.
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND PP
1/.H.động1
: Kiểm tra

bài cũ (3).
2/.H.động2
: Dạy bài
mới (34).
2.1- Thực
hiện phép
cộng số đo
thời
gian(8).

Học sinh
đối tượng
1,2

2.2- Luyện

Hoạt động của GV
GV.Kiểm tra h.s
Nhận xét, tun dương

Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
thời gian. TK và năm…
- Chữa BT 3 tiết trước.

- GV giới thiệu bài.
- HS nêu phép tính tương ứng VD 1.
VD 1: GV nêu VD-SGK: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Tìm cách đặt tính và tính:
- Tổ chức cho h/s:

3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
= 5 giờ 50 phút.
- HS nêu phép tính tương ứng. Đặt tính
VD 2: GV nêu bài toán: và tính:
22 phút 58 giây
+ 23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
Đổi thành: 46 phút 23 giây
- Khi cộng các số đo thời gian, cần
- Yêu cầu h/s nhận xét:
cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
Bài tập1(15). Cho h/s tự Trong trường hợp số đo đơn vị phút,
giây
60
làm bài, sau đó thống
thì đổi sang đơn vị lớn hơn liền kề.
nhất kết quả.
(dòng 1, 2)
- Từng h/s lên bảng đật tính và tính:
7 năm 9 tháng
- GV uốn nắn, sửa chữa a). 3 giờ 5 phút
+ 6 giờ 32 phút
+ 5 năm 6 tháng
cho h/s hoàn thiện BT.
9 giờ 37 phút
12 năm 15 tháng
Đổi thành: 13 năm 3 tháng.



tập (26).

Học sinh
đối tượng 1

Bài tập 2(5).
- GV gọi 1 h/s:
- Cho h/s tự tính và viết
lời giải.

12 giờ 18 phút b). 4 phút 13 giây
+ 8 giờ 12 phút
+ 5 phút 15 giây
20 giờ 30 phùt
9 phút 28 giây
4 giờ 35 phút
3 ngày 20 giờ
+ 8 giờ 42 phút
+ 4 ngày 15 giờ
12 giờ 77 phút
7 ngày 35 giờ
ĐT:13giờ 17 phút ĐT:8 ngày 11 giờ
8 phút 45 giây
12 phút 43 giây
+ 6 phút 15 giây
+ 5 phút 37 giây
14 phút 60 giây
17 phút 80 giây

ĐT: 15 phút
ĐT: 18 phút 20 giây

- Đọc đề bài.
- 1 h/s lên bảng trình bày:
Bài giải.
- Cho h/s nêu:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện Bảo
- Nhận xét tiết học.
tàng Lịch sử là:
3/.H.động3
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 gời 55 phút
: Củng cố
Đáp số: 2 giờ 55
– Dặn dò
phút
(2).
- Sau đó cả lớp nhận xét.
Cách cộng các số đo thời gian. Về nhà
làm các BT còn lại vào vở.
Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
_________________________________________
Tiết 3
ANH VĂN
____________________________________
Tiết 4
MĨ THUẬT
____________________________________


Tiết 1:

BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt
Luyện tập (BS)
Bài:Câu Ghép


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Bài 1. Phân các câu dưới đây thành hai loại: Câu
đơn và câu ghép:
a) Mùa thu năm 1929, Lí Tự Trọng về nước, được
giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ
tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu
biển.
b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng
trung với nước của ơng cịn sáng mãi.
c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay
ra hót râm ran.
d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên
phên nứa.

Bài 2. Đặt 3 câu ghép không dùng từ chỉ quan hệ.
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

Hoạt động học tập của học sinh
Đáp án
Các câu a, c là câu đơn;
Các câu b, d là câu ghép.
Đáp án
Ví dụ:
Tơi đến, lớp đứng dậy chào.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.

________________________________
Tiết 2:
I/. Mục tiêu:

LỊCH SỬ
Tiết CT: 25

Bài:Sấm sét đêm giao thừa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×