Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 10 LOP 3C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.51 KB, 27 trang )

TUẦN 10
Ngày soạn: 05/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
TOÁN

6 xe

Tiết 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
- Làm quen với bài tốn giải bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT. Máy tính
- HS: VBT, SGK, máy tính
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động kết nối (3 phút)
- u cầu HS tóm tắt và giải bài tốn ra
nháp: Lan có 24 điểm 10 và nhiều hơn
Bài giải
Mai 5 điểm 10. Hỏi hai bạn có bao
Số điểm 10 của Mai là:
nhiêu điểm 10?
24 - 5 = 19 (điểm)
Cả hai bạn có số điểm 10 là:
24 + 19 = 43 (điểm)
Đáp số: 43 điểm.
- GV yêu cầu HS chia sẻ bài làm lên - HS chia sẻ bài làm


nhóm lớp, nhận xét, tuyên dương.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13
phút)
b. Giới thiệu bài tốn giải bằng hai
phép tính
* Bài toán: Một cửa hàng ngày thứ bảy - HS lắng nghe.
bán được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán
được số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên.
Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó đã bán
được bao nhiêu xe đạp?
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu đề bài
Tóm tắt:
Thứ bảy :
? xe
Chủ nhật :
- u cầu HS nhìn tóm tắt đọc lại đề bài
- Yêu cầu HS giải miệng bài toán.

- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung

Bài giải
Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe


đạp là:
6 x 2 = 12 ( xe đạp)
Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe
đạp là:
6 + 12 = 18 ( xe đạp)

Đáp số: 18 xe đạp.
+ Bài tốn giải bằng hai phép tính
+ Đây là dạng tốn gì?
+ Cùng là bài tốn giải bằng hai phép
+ Bài tốn này có gì giống và khác bài tính nhưng ở bài trước các số hơn kém
toán chúng ta học hơm trước?
nhau một số đơn vị cịn bài hơm nay,
các số gấp nhau một số lần phép tính
đầu tiên là phép nhân.
 Lưu ý HS vẽ sơ đồ chính xác
3. Hoạt động thực hành (17 phút)
Bài 1: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt
? Muốn tìm qng đường từ nhà đến tỉnh
dài bao nhiêu ki-lơ-mét, trước hết phải
biết điều gì?
- u cầu HS làm bài

- Nhận xét bài của HS
- Củng cố: tốn giải bằng 2 phép tính.
Bài 2: Bài tốn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt

- 1 HS đọc yêu cầu
- HS khác nhận xét - HS làm bài
+ Quãng đường từ chợ huyện đến bưu
điện tỉnh.
Bài giải

Quãng đường từ chợ huyện đến bưu
điện tỉnh dài là:
5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh
dài là:
5 + 15 = 20 (km)
Đáp số: 20km.

- 1 HS đọc đề bài
- Số mật ong đã lấy

?Muốn tìm trong thùng cịn lại bao
nhiêu lít mật ong, trước hết phải biết
điều gì?

- GV chia sẻ màn hình bài giải của HS
- 1 HS nhận xét bạn.

Bài giải
Số mật ong đã lấy ra là:
24 : 3 = 8 (l)
Trong thùng còn lại số mật ong là:
24 - 8 = 16 (l)
Đáp số: 16 lít mật ong.
- HS xem bài
- Nhận xét bạn.


- GV nhận xét.
- Củng cố: toán giải bằng 2 phép tính

Bài 3: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm bài.

- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Đọc kết quả trước lớp.
- HS nhận xét.

- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động ứng dụng (4 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 11: TỪ NGỮ VỀ Q HƯƠNG.
ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I. u cầu cần đạt
- Hiểu và sếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1)
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
Nhận biết được các câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu
hỏi Ai? hoặc Làm gì?(BT3). Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ
cho trước( BT4)
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất
nhân ái, trách nhiệm, yêu quê hương
* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương

* QTE: Chúng ta đều có quyền có quê hương. Có bổn phận phải yêu quý và trân
trọng mảnh đất quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, Máy tính
- HS: SGK, VBT, máy tính
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài - HS hát theo nhạc
hát “ Quê hương tươi đẹp”.
- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát? - Yêu quê hương
- Nhận xét, dẫn dắt vào
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động thực hành (30 phút)
Bài 1: Xếp các từ ngữ sau vào hai nhóm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Thực hành làm bài tập vào vở.


+ Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa,
dòng sơng, con đị, mái đình, ngọn
núi.
+ Từ chỉ tình cảm đối với quê hương:
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
gắn bó, nhớ thương, u q, bùi
Bài 2: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có ngùi, tự hào.
thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn
sau:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.

- Một em đọc bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Mời 3 HS đọc lại đoạn văn với sự thay - 3 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ
thế của 3 từ được chọn.
sung:
- Các từ có thể thay thể cho từ quê
hương trong bài là: Quê quán, quê
hương đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn .
- Cùng với HS nhận xét, tuyên dương.
- 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã
thay thế từ được chọn.
Bài 3: Chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu
hỏi “Ai?” hoặc “Làm gì?”
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 3 - 2 HS đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Mời 2 em làm bài trên bảng lớp.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng,
chữa bài:
Ai
Làm gì ?
Cha làm cho tơi …qt sân
Mẹ đựng hạt giống ….mùa sau
Chị đan nón lá …xuất khẩu.
- Nêu lại một số từ ngữ nói về quê

hương.
Bài 4: Đặt câu theo mẩu: Ai làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- 2 HS đọc nội dung bài tập 4.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Nhận xétvà chốt lại lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê
hương
* QTE: Chúng ta đều có quyền có quê
hương. Có bổn phận phải yêu quý và trân
trọng mảnh đất quê hương.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
IV. Điều chỉnh, bổ sung


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------TẬP VIẾT

Tiết 11: ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
- Viết đúng chữ hoa G, tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng Hải Vân.
- Rèn HS viết đúng mẩu chữ,
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất
nhân ái, trách nhiệm, yêu quê hương
* BVMT: GD tình cảm quê hương qua câu ca dao trong bài.
II. Đồ dùng dạy học

- GV: Vở tập viết, máy tính
- HS: Vở tập viết, máy tính, điện thoại..
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp - HS hát theo nhạc
bài hát “ Cơ giáo dạy em như thế”.
- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài - HS trả lời
hát?
- HS lắng nghe.
- Nhận xét, dẫn dắt vào
2. HĐ hình thành kiến thức mới
(13 phút)
* Hướng dẫn HS viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- Các chữ hoa có trong bài: G (Gh), R,
- u cầu tìm các chữ hoa có trong bài. A, Đ, L, T, V.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.
- Yêu cầu HS luyện viết vào bảng con - Lớp theo dõi.
chữ Gh, R, Đ.
* HS viết từ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu về Ghềnh Ráng (còn gọi là
Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình
Định, là một bãi tắm đẹp của nước ta.
- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ:
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng.
* Luyện viết câu ứng dụng

- Lắng nghe để hiểu thêm về một bãi
- Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng.
biển là danh lam thắng cảnh của đất
- Giúp HS hiểu ội dung câu ca dao:
nước ta.
Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử
Loa Thành từ thời An Dương Vương,
- Luyện viết từ ứng dụng vào
cách đây hàng nghìn năm.
bảng con: Ai, Ghé, Đơng Anh, Loa
- u cầu luyện viết những tiếng có
chữ hoa (Ai, Ghé) là chữ đầu dòng và Thành, Thục Vương.


(Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương)
tên riêng.

- HS lắng nghe.
* BVMT: GD tình cảm quê hương qua
câu ca dao trong bài.
3. Hoạt động luyện tập (20 phút)
* Hướng dẫn viết vào vở
- Nêu yêu cầu
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
+ Viết chữ Gh một dòng cỡ nhỏ.
dẫn của GV.
+ R, Đ: 1 dòng.
+ Viết tên riêng Ghềnh Ráng 1 dòng cỡ
nhỏ.
+ Viết câu ca dao hai lần (4 dòng).

- Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách
viết các con chữ và câu ứng dụng đúng
mẫu.
* Chấm chữa bài
- HS nộp vở.
- GV thu vở chấm 5 - 7 bài.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét.
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa
3. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
và tên riêng.
- Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại cách
- HS lắng nghe.
viết chữ hoa và câu ứng dụng.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC(3C, 3D)

Bài 5: BIẾT CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của
việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. Hình thành phẩm chất nhân
ái, chăm chỉ.
* QTE: Quyền được tự do kết giao bạn bè; Quyền được đối xử bình đẳng; Quyền
được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
* Các kĩ năng sống cơ bản: Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính


HS: SGK, VBT, máy tính
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát
“ Cả nhà thương nhau”.
- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài
2. HĐ hình thành kiến thức mới (25 phút)
* Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến (12 phút)
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
khoảng 6 em và yêu cầu thảo luận nhóm.
Nội dung thảo luận như SGV trang 51.
- Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng.

- HS hát theo nhạc
- Yêu gia đình
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm,
mỗi nhóm nhận một phiếu nội
dung thảo luận.
- Đại diện các nhóm đưa ra ý
kiến của mình.
- Sau khi đại diện mỗi nhóm
bày tỏ ý kiến, các nhóm khác

nhận xét. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung câu trả lời của
nhóm bạn.

* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (13 phút)
- Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia - Cá nhân HS ghi ra giấy.
sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng - 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã
trải qua.
trải qua của bản thân về việc
chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui - Nhận xét công việc của các
buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS bạn.
trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè.
4. Hoạt động ứng dụng (4 phút)
- Tổ chức trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn” - HS chơi trò chơi.
GV phổ biến luật chơi.
- Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi - HS thảo luận ghi kết quả.
các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút
thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó
với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về
nội dung đó.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 06/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
TOÁN



Tiết 52: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố về giải bài tốn có lời văn bằng 2 phép tính.
- Rèn kỹ năng giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT. Máy tính
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo viên tổ - HS tham gia chơi
chức cho học sinh thi đua ghép phép tính ở
cột A với đáp số ở cột B:
A
B
7 gấp 3 lần rồi thêm 5
18
45 giảm 5 lần rồi gấp 3 lần
29
4 gấp 8 lần rồi bớt đi 3
26
2 gấp 3 lần rồi thêm 12
27
- GV nhận xét, tuyên dương. Dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe.
2. Hoạt động thực hành (30 phút)
- 1 HS đọc yêu cầu

Bài 1: Giải toán
+ Để giải được bài toán này ta phải thực hiện - HS trả lời
mấy phép tính? (... 2 phép tính)
Cách 1
Bài giải
Số quả trứng đã bán là:
12 + 18 = 30 (quả)
Số quả trứng còn lại là:
50 - 30 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả trứng.
Cách 2
Bài giải
Lần đầu số trứng còn lại là:
50 - 12 = 38 (quả)
Lần sau số trứng còn lại là:
38 - 18 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả trứng.
Bài 2: Tóm tắt:

? Muốn biết trong thùng cịn lại bao nhiêu lít + Đã lấy đi bao nhiêu lít dầu.
dầu trước hết ta phải biết điều gì ?


Bài giải
- HS đọc bài làm
Số số lít dầu đã lấy đi là:
- Lớp nhận xét
42 : 7 = 6 (l)
Trong thùng cịn lại số lít dầu là:
42 – 6 = 36 (l)

Đáp số: 36 l dầu.
- GV nhận xét.
Bài 3: Nêu bài toán theo sơ đồ sau, rồi giải - HS đọc u cầu
bài tốn đó:
14 con

Gà trống :
? con
Gà mái :
- GV vẽ sơ đồ trên bảng
- Y/cầu HS đặt đề bài và giải
- HS nêu miệng đề toán
Bài giải
Số gà mái là:
14 x 4 = 56 (con)
Cả đàn có số con gà là:
14 + 56 = 70 (con)
Đáp số: 70 con gà.
- GV nhận xét.
Bài 4: Tính (theo mẫu)
- HS đọc đề bài
Mẫu: Gấp 13 lên 2 lần, rồi thêm 19:
13 x 2 = 26; 26 + 19 = 45
- HS làm bài tập
a) Gấp 24 lên 4 lần, rồi bớt đi 47:
24 x 4 = 96; 96 - 47 = 49
b) Giảm 35 đi 7 lần, rồi thêm 28
- HS chữa miệng
35 : 7 = 5; 5 + 28 = 33
- HS khác nhận xét, bổ sung.

c) Giảm 48 đi 6 lần, rồi bớt 2.
48 : 6 = 8; 8 - 2 = 6
3. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
- GV nêu bài toán, HS giơ tay trả lời nhanh, - HS chơi
ai trả lời đúng được đặt đề cho bạn khác trả - HS khác nhận xét
lời,...
- HS lắng nghe.
+ Đề của GV: Số thứ nhất là 10, số thứ 2 Hiệu là 20
gấp 3 lần số thứ nhất. Tìm hiệu hai số đó.
- Nhận xét giờ học.
- Ơn tập các nội dung đã học.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
-------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ

Tiết 20: VẼ QUÊ HƯƠNG


I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe và viết chính xác ba khổ thơ đầu bài thơ “Vẽ quê hương”.
- Viết đúng, đẹp bài chính tả. Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (ét, oet). Tập giải
câu đố để xác định 1 số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất
nhân ái, trách nhiệm, yêu thương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính
- HS: VBT, VCT. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học

1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài - HS hát theo nhạc
hát “ Cả nhà thương nhau”.
- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát? - Yêu gia đình
- Nhận xét, dẫn dắt vào
- HS lắng nghe.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13
phút)
* Hướng dẫn viết
- HS lắng nghe.
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
- HS lắng nghe.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Vì sao?
- HS trả lời
- Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ
viết sai => hướng dẫn học sinh luyện viết - HS viết các từ dễ viết sai vào bảng
vào bảng con.
con.
* HS nghe-viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Chấm, chữa bài.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Đọc bài, soát lối và tự chữa lỗi.
- Chấm vài bài và nêi nhận xét chung.
- Học sinh soát lỗi.
3. Hoạt động thực hành (17 phút)
Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cho cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
viết lời giải và đọc kết quả.
điền.
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải - Chữ: nặng - nắng, lá - là.
đúng.
Bài 3 a: Viết lời giải các câu đố sau
- HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài
+ nặng – nắng; lá – là.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
4. Hoạt động ứng dụng (4 phút)
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị cho tiết học sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
-----------------------------------------------------------------------TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 14: VỆ SINH THẦN KINH
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với sức khỏe.

- Có ý thức vệ sinh, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Năng lực mô tả được các hoạt động cơ quan thần kinh. Phẩm chất yêu q thiên
nhiên, có trách nhiệm bảo vệ mơi trường
* QTE : Quyền được bình đẳng giới. Quyền được học hành, quyền được phát triển.
Quyền được chăm sóc sức khỏe. Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.
III. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại
IV. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động kết nối (5 phút)
- Kể tên một số thức ăn có hại cho cơ
- Cà phê, ma tuý, rượu, thuốc lá.
quan thần kinh.
- GV nhận xét, tuyên dương. Dẫn dắt vào - HS lắng nghe
bài
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới
(25 phút)
* Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- HS thảo luận cặp đôi
- YC HS thảo luận cặp đôi các câu hỏi sau + Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt
+ Theo bạn, khi ngủ cơ quan nào của cơ
là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất.
thể được nghỉ ngơi?
+ Hằng ngày thức dậy lúc 5 - 6 giờ và
+ Hằng ngày, bạn thức dậy lúc mấy giờ
đi ngủ lúc 8 - 9 giờ.
và đi ngủ lúc mấy giờ?
+ Mỗi ngày mỗi người cần ngủ từ 7 + Theo bạn mỗi ngày mình nên ngủ mấy 8 tiếng trong một ngày.
tiếng?

Bước 2: Làm việc cả lớp.
- HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
GVKL: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc
biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất.
Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ
10 tuổi trở lên mỗi người cần ngủ từ 7-8
tiếng trong một ngày.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, thực
hành lập thời gian biểu.
- HS lắng nghe.


- GV giảng: Thời gian biểu là một bảng
trong đó có các mục:
+ Thời gian: Bao gồm các buổi trong
ngày và giờ trong từng buổi.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần
làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm
vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài,
vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình …
- GV phát phiếu cho mỗi em theo mẫu
như SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh
và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện
thời gian biểu.
- GV gọi HS giới thiệu thời gian biểu của
mình trước lớp.

+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian
biểu?

- HS tự làm.
- 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng thảo luận
theo nhóm đơi.
- HS giới thiệu thời gian biểu của
mình trước lớp.
+ Chúng ta phải lập thời gian biểu để
làm việc khoa học tiết kiệm được thời
gian
+ Thực hiện theo thời gian biểu giúp
chúng ta sinh hoạt và làm việc một
cách khoa học vừa bảo vệ hệ TK vừa
giúp nâng cao hiệu quả công việc,
học tập.

+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu
có lợi gì?
- GV nhận xét,tun dương
GVKL: Thực hiện theo thời gian biểu
giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một
cách khoa học vừa bảo vệ hệ thần kinh
vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc,
học tập.
4. Hoạt động ứng dụng (4 phút)
- GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần
biết trang 35.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 35
* QTE: Quyền được bình đẳng giới.

Quyền được học hành, quyền được phát
triển. Quyền được chăm sóc sức khỏe. - HS lắng nghe.
Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Học bài và chuẩn bị “Ôn tập”
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
---------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/10/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021
Buổi sáng
TOÁN

Tiết 53: BẢNG NHÂN 8


I. Yêu cầu cần đạt
- Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân.
- Áp dụng bảng nhân 8 để làm bài. Thực hành đếm thêm 8.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng con.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức - HS tham gia chơi
cho học sinh truyền điện đọc thuộc lòng

các bảng nhân đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13
phút)
a. Hoạt động 1: Lập bảng nhân 8
- HS quan sát
- GV gắn 1 tấm bìa lên bảng có 8 chấm - 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8
tròn.
chấm tròn.
+ 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy - Vài HS đọc
chấm tròn?
+ GV nêu: 8 được lấy 1 lần thì viết
- HS quan sát
8x1=8
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm - HS viết 8 x 2
tròn lên bảng
- bằng 16
+ 8 được lấy 2 lần viết như thế nào?
- 8 x 2 = 8 + 8 = 16 vậy 8 x 2 = 16
+ 8 nhân 2 bằng bao nhiêu?
- Vài HS đọc
+ Em hãy nêu cách tính?
- HS tự lập các phép tính cịn lại
- GV gọi HS đọc
- Các phép tính cịn lại GV tiến hành tương - HS học thuộc bảng nhân 8
tự.
- HS thi học thuộc bảng nhân 8
- GV giúp HS lập bảng nhân
-> HS nhận xét.

- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân
8 theo hình thức xố dần.
3. Hoạt động thực hành (17 phút)
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làn nhẩm -> nêu kết quả
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nhận xét
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả 8 x 3 = 24
8 x 2 = 16
bằng cách truyền điện
8 x 5 = 40
8 x 6 = 46
-> GV nhận xét
8 x 8 = 64
8 x 10 = 80
…..
Bài 2: Bài toán.

- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích, làm vào vở


- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV HD HS phân tích bài tốn
- GV gọi HS nhận xét
-> GV nhận xét sửa sai cho HS

- 1 HS lên bảng làm
- > HS nhận xét

Bài giải
Số lít dầu trong 6 can là:
8 x 6 = 48 (lít)
Đáp số: 48l dầu.

Bài 3: Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp - 2 HS nêu yêu cầu
vào ô trống.
- HS làm miệng, nêu kết quả
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-> HS nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu miệng.
8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80
-> GV nhận xét.
- 3 HS đọc.
4. Hoạt động ứng dụng (4 phút)
- HS lắng nghe.
- Đọc lại bảng nhân 8?
- Học bài chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN

Tiết 11: NGHE – KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU!
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe kể lại được câu chuyện Tơi có đọc đâu ( BT1). Bước đầu biết nói về q
hương hoặc nơi mình đang ở (BT2).
- Biết nói về q hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ

ý (Quê em ở đâu? Nêu cảnh vật ở quê em u nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào ?); dùng từ đặt câu đúng. Bước
đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với
quê hương.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất
nhân ái, trách nhiệm, yêu thương.
* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
* QTE: Ý thức bảo vệ cảnh quan của quê hương và quyền có quê hương...
* GDMTBĐ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp - HS hát theo nhạc
bài hát “ Quê hương tươi đẹp”.


- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài - Yêu quên hương
hát?
- HS lắng nghe.
- Nhận xét, dẫn dắt vào
3. Hoạt động thực hành (25 phút)
Bài 1: Giảm tải
- HS lắng nghe.
Bài 2: Hãy nói về quê hương em hoặc
nơi em đang ở theo gợi ý sau:
- GV hướng dẫn HS: Nói về quê hương
em hoặc nơi em đang ở.
a) Quê em ở đâu?

b) Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê - HS đọc đề bài và các câu gợi ý.
hương?
- HS khác nhận xét
c) Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
- 1 HS kể mẫu
d) Tình cảm của em với quê hương như
thế nào?
- Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên,
nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em
sinh sống.
VD: Quê em ở tận Thái Bình, rất xa.
Ơng bà em và họ hàng đều ở đấy. Em
rất ít về quê nên em muốn kể về nơi gia
đình em đang sống ở Xuân Cầm- Xuân - HS kể theo nhóm đơi
Sơn. Cảnh vật em thích nhất ở làng của - HS thi kể
em là những cánh đồng màu mỡ, - HS khác nhận xét, bình chọn người
những vườn cây ăn quả sum suê và con kể hay.
sông Cầm như một dải lụa bao quanh
làng…
- TH: Bảo vệ mơi trường và quyền có
q hương của các em…
4. Hoạt động ứng dụng (4 phút)
- Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe
- HS lắng nghe.
- Tìm hiểu thêm về quê hương mình để
kể cho các bạn nghe.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 08/11/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
TOÁN

Tiết 54: LUYỆN TẬP


I. Yêu cầu cần đạt
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức trong giải tốn.
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố toán học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính, máy tính bảng.
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động kết nối (3 phút)
- Gọi 2 HS đọc bảng nhân 8.
- 2 HS đọc bảng nhân 8.
- 5 HS và cả lớp làm bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Câu 1: Chọn đáp án đúng: 8 x 3 = ?
Câu 1: C. 24
A. 27
B. 11
C. 24
D. 42

Câu 2: Chọn đáp án đúng: 8 x 6 = ?
Câu 2: C. 48
A. 12
B. 48
C. 58
D. 56
Câu 3: Chọn đáp án đúng: 8 x 0 = ?
Câu 1: C. 0
A. 8
B. 1
C. 2
D. 0
- HS lắng nghe
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2. Hoạt động thực hành (30’)
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Nêu miệng kết quả.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột tính - Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết
để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì quả khơng thay đổi.
- Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự
tích không thay đổi.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài sửa bài.
Bài 2
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
xét bổ sung.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
8 x 3 + 8 = 24 + 8; 8 x 4 + 8 = 32 + 8
= 32
= 40
8 x 8 + 8 = 64 + 8; 8 x 9 + 8 = 72 + 8
= 72
= 80
Bài 3: Bài toán
- Một em đọc bài toán.
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán,
tự làm bài vào vở.
toán.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û
lớp nhận xét chữa bài:
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
Giải:
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


Số mét dây điện cắt đi là :
8 x 4 = 32 (m )
Số mét dây điện còn lại là:
50 – 32 = 18 (m)

Đáp số: 18 m.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết
quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Một em nêu bài toán bài tập 4.
- Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào
vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp
nhận xét bổ sung:
a/ Số ô vuông hình chữ nhật là:
8 x 3 = 24 (ơ)
b/ Số ơ vng hình chữ nhật là:
3 x 8 = 24 (ô)
- Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8

3. Hoạt động vận dụng (3’)
- Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8.
- HS đọc lại bảng nhân 8.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
-------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC

Tiết 34: NẮNG PHƯƠNG NAM (tiết 1)
I . Yêu cầu cần đạt

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn
chuyện với lời các nhân vật.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất
nhân ái, trách nhiệm, yêu quê hương
* GDBVMT: HS có ý thức u q cảnh quan mơi trường của q hương miền
Nam.
* QTE: Quyền được kết giao với các bạn trên khắp mọi miền Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, máy tính
- HS: SGK, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động kết nối (3’)
- Gọi HS đọc thuộc bài Vẽ quê hương.
- HS đọc bài
+Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê - 3 HS đọc TL bài và trả lời câu hỏi.
hương rất đẹp?
+Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương.
- GV nhận xét. Tuyên dương, dẫn dắt - HS lắng nghe
vào bài


2. Hình thành kiến thức mới (25’)
a. Luyện đọc: (15')
- GV đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV chia đoạn. Hướng dẫn HS đọc đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc câu dài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải
nghĩa từ.
+ Hoa đào: hoa Tết của miền bắc; hoa
mai: hoa Tết của miền Nam.
- GV cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- 1 HS đọc tồn bài.
b. Tìm hiểu bài: (15')
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?

- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu, phát âm.
- HS đọc từ khó: sắp nhỏ, dân ca,
xoắn xuýt, sửng sốt…
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS ngắt câu dài.
- Đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa
từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc.

+ Uyên, Huê, Phương ở miền Nam;
Vân ở miền Bắc.
- Đọc thầm Đ1
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?

+… đi chợ hoa, vào ngày 28 tết.
- Đọc thầm Đ2
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong +… gửi cho Vân được ít nắng
điều gì?
phương Nam.
- Đọc thầm Đ3
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
+ Gửi tặng Vân 1 cành mai.
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà +… vì cành mai chở nắng phương
Tết cho Vân?
Nam đến cho Vân trong những ngày
đơng buốt giá.
Vì cành mai chỉ có ở miền Nam gợi
cho Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam
- Đọc thầm cả bài.
+ Hãy chọn một tên khác cho truyện?
a/ vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm
b/ vì tình bạn đẹp đẽ … N-B
c/ vì hoa mai là lồi hoa đặc trưng của
Tết m.Nam.
3. Hoạt động Vận dụng (3 phút)
* GD-BVMT: HS có ý thức yêu hoa,
- HS lắng nghe
chăm sóc và bảo vệ các lồi hoa.
- Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và
kể cho người thân nghe.
IV. Điều chỉnh, bổ sung


………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….
---------------------------------------------------------------THỂ DỤC

Tiết 19: ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT
TRIỂN CHUNG
A. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác chân, lườn của bài thể dục
phát triển chung
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, biết tập các động tác chân, lườn
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động
tác và trò chơi.
2. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi
và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
B. Địa điểm, phương tiện
+ Giáo viên: Phiếu giáo bài tập cho HS, Phương tiện dạy học
+ Học sinh: Máy tính, điện thoại..
C. Tiến trình dạy học
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
LVĐ
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu

5 –7’
GV nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp
Nhận lớp

hỏi sức khỏe học

sinh phổ biến nội

dung, yêu cầu giờ
học
Khởi động
- GV HD học sinh - HS khởi động theo GV.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ 2Lx8N
khởi động.
chân, vai, hông, gối,...
16-18’
2. Hoạt động hình thành
kiến thức mới
- Ơn tập hợp hàng ngang,
- Đội hình HS quan sát
3 lần
GV
giới
thiệu
dóng hàng, quay phải, quay
tranh
động
tác.
HS
quan

trái.

sát tranh. Cho HS

làm quen với khẩu

lệnh.
- HS quan sát GV làm
- GV phân tích kĩ
mẫu. Ghi nhớ tên động tác,


3. Hoạt động luyện tập
Tập đồng loạt

thuật động tác.
3 lần

cách thực hiện động tác

- Hô khẩu lệnh và - Đội hình tập luyện
thực hiện động tác đồng loạt.
mẫu
- HS thực hiện thả lỏng
- Đội hình kết thúc
- GV và HS nhận

xét đánh giá tuyên 
dương.



4. Hoạt động vận dụng
4 - 5’
- Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá chung
của buổi học.
- Xuống lớp
IV. Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 09/11/2021
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng11 năm 2021
Buổi sáng
TOÁN

Tiết 55: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài tốn có
liên quan. Củng cố bài tốn về tìm số bị chia chưa biết.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hoá toán học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính, máy tính bảng.
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động kết nối (3’)

- Gọi 1 em lên bảng làm BT3 tiết trước. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3.
- KT 1 số em về bảng nhân 8.
- Đọc lại bảng nhân 8.
- Nhận xét đánh giá. Tuyên dương
- HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới (13’)
- Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
- Ghi bảng: 123 x 2 =?
- Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân
- Thực hiện phép tính bằng cách đặt
Bằng kiến thức đã học.
tính và tính như đối với bài nhân số
- Hướng dẫn đặt tính và tính như sách có hai chữ số với số có một chữ số.
giáo viên
* Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ?
- Học sinh đặt tính và tính:
123
x 2
246



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×