Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.54 KB, 21 trang )

Tiết 1,2 3:
Bài 1:

EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, học sinh:
- Nêu được các điều kiện là công dân Việt Nam theo quy định của pháp luật.
- Trình bày được những yếu tố làm nên niềm tự hào của mỗi người công dân Việt Nam
cũng như dân tộc Việt Nam.
- Thể hiện được một số hành vi, thái độ tích cực của người cơng dân nhỏ tuổi trong gia
đình, nhà trường, xã hội; đặc biệt trong việc học tập và phát huy truyền thống hiếu học tốt
đẹp của dân tộc.
- Tự hào mình là cơng dân Việt Nam.
II. ĐIỀU CHỈNH:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Theo TL hướng dẫn học)
Hát ca ngợi Tổ quốc và con người Việt Nam:
=>KL: Hình ảnh đất nước và con người Việt Nam trong bài hát .
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:(Theo TL hướng dẫn học)
I. Điều kiện là công dân Việt Nam:
HĐ cá nhân:
1. Ai là công dân Việt Nam?
1. Ai là công dân Việt Nam?
- Điều kiện về bố, mẹ: .................................
- Điều kiện về bố, mẹ: (Đ15,16)
- Điều kiện về nơi sinh: ................. ...........
- Điều kiện về nơi sinh: (Đ17)
- Điều kiện về nơi ở : ..................................
- Điều kiện về nơi ở : (Đ 18)
- Điều kiện về Quốc tịch: ...........................
- Điều kiện về Quốc tịch: (người có quốc


- Các điều kiện khác : .................................
tịch Việt Nam)
- Các điều kiện khác : (nhập quốc tịch)
=>KL: - Công dân Việt Nam là người:
+ Có cả bố và mẹ là cơng dân Việt Nam;
Có bố hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam
nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của
cha mẹ vào thời điểm khai sinh cho con .
+ Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha
mẹ là người khơng có QT, hoặc có mẹ là
người khơng có QT .
+ Có nơi thường trú tại Việt Nam.
+ Có QT Việt Nam.
+ Nhập QT Việt Nam...


II. Tự hào là công dân Việt Nam:
? Những bức ảnh gợi cho em điều gì?
? Vì sao mỗi người dân Việt Nam đều tự hào về
hình ảnh đó?

KL: Truyền thống của dân tộc, những
phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con
người Việt Nam là những yếu tố làm
nên vẻ đẹp cũng là niềm tự hào của
người công dân Việt Nam và dân tộc
Việt Nam.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Theo TL hướng dẫn học)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:(Theo TL hướng dẫn học)

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÌ MỞ RỘNG:(Theo TL hướng dẫn học)
RÚT KINH NGHIỆM:

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.......
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.......

- Điều kiện về bố, mẹ: ......................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................
- Điều kiện về nơi sinh: ................. ................................................................


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................
- Điều kiện về nơi ở : .......................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................

- Điều kiện về Quốc tịch: .................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................
- Các điều kiện khác : .......................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................

Tiết 4- 5:


Bài 2:

TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE.
I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, học sinh:
- Lí giải được vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe.
- Biết và thực hiện được việc tự chăm sóc, rèn luyện sức klhoer.
- Nhận xét ,đamhs giá được những hành vi tự chăm sóc sức khỏe của bản thân và của
người khác.
- Có thái độ quan tâm, quý trọng sức khỏe của bản thân và của người khác.
II. ĐIỀU CHỈNH:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Theo TL hướng dẫn học)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:(Theo TL hướng dẫn học)
1- Sức khỏe và ý nghĩa của sức khỏe:
a.
KL: Mặc dù rất bận nhiều công việc quốc gia đại sự nhưng Bác Hồ kính yêu vẫn thường
xuyên tập thể dục: Tập tạ, thái cực quyền, chơi bóng chuyền, bóng rổ... Bác chính là tấm

gương sáng về tự chăm sóc và rèn luyện sức khỏe bản thân.
b. Hồn thành phiếu học tập:
Hãy nêu các biểu hiện của sức khỏe?
SỨC KHỎE
Biểu hiện
(Thể chất,
tinh thần)

-...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
............................................................................................................
...........................................................................................................

KL: - Cơ thể cân đối, dẻo dai, nhanh nhẹn, có khả năng chống đỡ bệnh tật, chịu được
những khắc nghiệt của môi trường...
- Vui vẻ, thanh thản, lạc quan u đời, có lối sống lành mạnh./
2-Tìm hiểu sự cần thiết phải chăm sóc sức khỏe:
Nhóm hồn thành phiếu học tập?
Đối với học tập
Đối với lao động

Đối với hoạt động
vui chơi, giải trí.

Ý nghĩa
của sức khỏe
KL: Sức khỏe giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.



3- Tự chăm sóc sức khỏa như thế nào?
a.
KL: Mỗi người cần tập luyện TD-TT hằng ngày; có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hợp lí;
phải vệ sinh cá nhân; ln có thái độ, tâm trạng vui vẻ, tích cực.
b.
? Thảo luận và hồn thành bảng sau:
Những việc làm có lợi cho sức khỏe
Giải thích lí do
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
...........................................................
...........................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
...........................................................
...........................................................
Những việc làm có hại cho sức khỏe
............................................................
............................................................
............................................................
...........................................................
............................................................

............................................................
............................................................
...........................................................

Giải thích lí do
............................................................
............................................................
............................................................
...........................................................
............................................................
............................................................
............................................................
...........................................................

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Theo TL hướng dẫn học)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (Theo TL hướng dẫn học)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG:
Hướng dẫn HS trải nghiệm (Theo TL hướng dẫn học)
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
......................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................

Tiết 6,7 – Bài 3:
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, học sinh:

SỐNG CẦN KIỆM


- Nêu được ý nghĩa của sống cần kiệm.
- Biết cần cù trong học tập và lao động, tiết kiệm trong sinh hoạt và trong cuộc sống.
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về sống cần kiệm.
- Quý trọng những người sống cần kiệm; phê phán lối sống lười biếng, xa hoa lãng phí.

II.ĐIỀU CHỈNH:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV tổ chức trò chơi "Khám phá ơ chữ"
- Học sinh tìm được các từ chỉ phẩm chất cần có của con người trong ma trận: Tiết kiệm,
Hiếu thảo, Cần cù, thông minh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (Theo TL hướng dẫn học)
1. Sống cần kiệm và ý nghĩa của sống cần kiệm:
a/ Tìm hiểu về sống cân kiệm :
- Cần - cần cù: Chịu khó, siêng năng chăm chỉ trong cơng việc.
- Kiệm-Tiết kim: Biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian sức
lực của mình và cđa ngêi kh¸c.
2/ Tìm hiểu về ý nghĩa của sống cn kim:
- Bỏc H ó tng núi: Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm nh gió vào nhà trống. Nh
vậy dù có siêng năng, làm ra nhiều của cải đến đâu nhng không giữ gìn. Siêng năng mà
phung phí xa xỉ thì làm chừng nào xào chừng nấykhông lại hoàn không.
=>KL: Sng cn kim s giúp cho con ngời thành công trong mọi lĩnh vực ca cuộc sống;
Giúp chúng ta tích luỹ vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nớc Th hin s quý
trọng sức lao động của mình và người khác.
3/ Những việc cần làm để có lối sống cần kiệm:
a, Lựa chon các từ đã cho và viết vào cột tương ứng:

Cần cù
Gần nghĩa
..............................
..............................
.............................
................................

Trái nghĩa
..............................

..............................
.............................
.............................

Tiết kiệm
Gần nghĩa
..............................
..............................
.............................
.............................

Trái nghĩa
..............................
..............................
.............................
.............................

b, Nêu biểu hiện và ý nghĩa của lối sống cần kiệm trong học tập, lao động, trong sinh hoạt
hằng ngày và các hoạt ng xó hi khỏc.
Biu hin
í ngha
Đi
học
chuyên
cần,
chăm
chỉ
làm
bài,
- Tip thu bi tt, hiệu quả học tập

Học tập
cã kÕ ho¹ch trong häc tËp, bài khó
Lao ng
Cỏc hot ng khỏc

không nản chí, tự giác học.
Chăm làm việc nhà, không bỏ dở công
việc, không ngại khó, Miệt mài với
công việc,
Kiên trì luyện tập TDTT; kiên trì đấu
tranh phòng chống tệ nạn xà hội; bảo
vệ môi trờng; đến với đồng bào vùng
sâu, vùng xa, xoá đói giảm nghèo, dạy
chữ.

cao.

- Nng xut, cht lng lao ng
cao,
- - Thành công trong mọi hoạt động.

- Nêu biểu hiện và hậu quả của lối sống không cần kiệm trong học tập, lao động, trong sinh
hoạt hằng ngày và các hoạt động xã hội khác.


Biểu hiện

Ý nghĩa

Học tập

Lao động
Sinh hoạt
Các hoạt động khác
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Theo TL hướng dẫn học)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (Theo TL hướng dẫn học)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
Hướng dẫn HS trải nghiệm (Theo TL hướng dẫn học)
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
* Tư liệu tham khảo
a) Bác Hồ đã nói về tiết kiệm như sau:
Kiệm là tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi ,cần với kiệm phải đi
đôi với nhau. Thời gian cũng phải tiết kiệm như của cải. Tiết kiệm không phải là bủn
xỉn. Tiết kiệm phải chống xa xỉ.
b) Sau ngày tuyên bố độc lập 2-9-1945, nước ta gặp khó khăn lớn là nạn đói đe doạ.
Bác Hồ đã kêu gọi mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện
pháp hũ gạo cứu đói; đồng thời Bác gương mẫu thực hiện trước bằng cách mỗi tuần
nhịn ăn một bữam, bỏ số gạo ấy vào hũ cứu đói.
Tục ngữ
- Tích tiểu thành đại.
- Ăn phải dành, có phải kiệm.
- Lúc có mà chẳng ăn dè.
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
Danh ngôn:

- Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống (Hồ Chí Minh).
- Trang bị quý nhất của một người là khiêm tốn và giản dị (Ph.Ăng – ghen)
Thành ngữ
- Năng nhặt chặt bị.
- Cơm thừa, gạo thiếu.


- Của bền tại người.
- Vung tay quá trán.
- Tích tiểu thành đại
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền.
Phịng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
- Làm khi lành để dành khi đau

Tiết 8,9- Bài 4:
BIẾT ƠN
I. MỤC TIÊU;
Sau bài học này, học sinh :
- Nêu được ý nghĩa của lòng biết ơn.
- Chỉ ra được những biểu hiện đa dạng của lòng biết ơn.
- Biết sống với lòng biết ơn và thể hiện được sự biết ơn.
- Trân trọng, ghi nhớ cơng ơn của người đã quan tâm giúp đỡ mình.



- Biết phê phán những hành vi vô ơn, bội nghĩa.
II.ĐIỀU CHỈNH:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Thực hiện theo SHD)
a. Mục đích: Khởi động - Giới thiệu bài
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp động não
c. Cách tiến hành:
- HS cả lớp đọc bài đồng giao.
? Thảo luận:
+ Theo em, bài đồng giao này nói về điều gì ?
-> Kết luận : Bài đồng giao nói về lịng biết ơn
Vậy, để hiểu rõ hơn về chủ đề biết ơn hôm nay chúng ta sẽ học bài 4: Biết ơn.
? Em hãy cho biết bài học hôm nay cần đạt được những mục tiêu gì?
- HS trả lời theo mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:(Thực hiện theo SHD)
I.Thế nào là biết ơn?
1. Trao đổi về bài đồng giao:
? Đọc bài đồng giao, theo em khi nào ta cần biết ơn?
- Ta cần biết ơn khi được hưởng những thành quả từ ai đó mang lại.
? Trước tiên, lòng biết ơn thường được thể hiện dưới những hình thức nào?
- Trước tiên, lịng biết ơn thường được thể hiện dưới những hình thức nhớ đến những việc
mà ai đó đã làm cho mình.
2. Quan sát các bức hình để tìm hiểu về những biểu hiện của lịng biết ơn.
? Hãy mơ tả các hành vi mà em quan sát được qua các bức hình?
? Theo em, các hành vi ấy thể hiện lòng biết ơn trong những tình huống nào?
? Hãy viết một câu tựa để thể hiện sự biết ơn cho phù hợp với mỗi hình ảnh?
? Theo em, thế nào là Biết ơn?
=>KL:
- Biết ơn là sự hiểu và ghi nhớ công ơn của những người đã giúp đỡ mình, những gì đã
mang lại cho mình điều tốt đẹp, được thể hiện qua thái độ đáp nghĩa của bản thân.

- Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, tình cảm, lới nói,cử chỉ đến hành động đền ơn đáp nghĩa
đối với người mà mình biết ơn.
3. Tìm hiểu vì sao chúng ta phải sống với lịng biết ơn.(HS HĐ cặp đơi)
(Điền vào phiếu và đổi chéo cho bạn để cùng chia sẻ )
Hãy cảm ơn cha mẹ,................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Hãy cảm ơn thầy cô, ..............................................................................................................
..................................................................................................................................................
Hãy cảm ơn tất cả những người xung quanh ta, .....................................................................
.................................................................................................................................................
Hãy cảm ơn những anh hùng liệt sĩ, ......................................................................................
.................................................................................................................................................
Hãy cảm ơn những bài ca dao, những câu chuyện truyền thuyêt, .........................................
.................................................................................................................................................
Hãy cảm ơn cỏ cây, hoa lá, ....................................................................................................
................................................................................................................................................


=> Lịng biết ơn có ý nghĩa ntn?
Lịng biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
II. Lịng biết ơn thể hiện dưới những hình thức nào?
1. Tìm hiểu việc làm thể hiện lịng biết ơn.(HSHĐ cặp đôi)
(Điền vào phiếu và đổi chéo cho bạn để cùng chia sẻ )
a) Hãy sắp xếp các việc làm thể hiện sự biết ơn ở cột bên phỉa sao cho phù hợp với đối
tượng biết ơn ở cột bên trái.
Đối tượng biết ơn
Việc làm thể hiện sự biết ơn
1.Biết ơn "các vua Hùng đã có cơng dựng
A. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
nước"

2. Biết ơn các anh hùng liệt sĩ, thương binh . B. Học hành tích cực chăm ngoan.
3. Biết ơn vạn vật, cỏ cây, thiên nhiên .
C. "Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy
nước."
4. Biết ơn cha mẹ .
D.Chăm sóc gia đình thương bệnh binh, bà
mẹ Việt Nam anh hùng
5. Biết ơn thầy cô giáo
E. Phát huy, gìn giữ truyền thống tốt đẹp.
6. Biết ơn truyền thống quê hương.
G. Ân cần chăm sóc, phụng dưỡng.
? Ngoài những đối tượng biết ơn và những việc làm trên, em cần làm gì và biết ơn những
ai nữa?
III. Thái độ của em ới các hành vi biết ơn và vơ ơn.
- Y/C HS phân vai ứng xửí tình huống(T46)
? Trái với lịng biết ơn là gì?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Thực hiện theo SHD)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG:

Tiết 18,19,20:
Bài 6:
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG
I. Mục tiêu:
Sau bài học này, HS:
- Chỉ ra được nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông.
- Nêu được một số quy định của pháp luật đối với người tham gia giao thông và biết
được một số biển báo giao thông thông dụng.



- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và khơng đúng quy định về an tồn giao
thơng .
- Trình bày được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an tồn giao thơng và tham gia
giao thơng một cách có văn hóa.
- Thể hiện thái độ tơn trọng và tuân thủ Luật Giao thông; đấu tranh bảo vệ trật tự, an
tồn giao thơng.
II. Điều chỉnh:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ( Thực hiện như sách hướng dẫn học)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (Thực hiện như sách hướng dẫn học)
I. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:
= > KL: Do ý thøc cđa ngêi tham gia giao th«ng cha tốt, đờng xấu và hẹp, ngời tham gia giao thông
đông, phơng tiện giao thông không đảm bảo an toàn ...
Trong đó, nguyên nhân phổ biến nhất là do ý thøc cđa ngêi tham gia giao th«ng (kÐm hiĨu biÕt pháp luật
về an toàn giao thông hoặc biết nhng không tự giác chấp hành.)

II. Cỏc quy nh ca phỏp lut về trật tự an tồn và văn hóa tham gia giao thơng:
- GV sử dụng Phiếu học tập
Điền từ thích hợp để hoàn thành các điều luật sau trong luật
ATGT:
Điều 32. Người đi bộ
1. Người đi bộ phải đi trên .........................,...........................; trường
hợp đường khơng có ...................,.................................... thì người đi bộ
phải đi sát .....................
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có .........................,
có vạch kẻ đường.................................... hoặc có dành cho người đi bộ
và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
4. Người
đi
bộ
không

được
....................
dải
phân
cách, không .................... vào phương tiện giao thông đang chạy;
khi .......................... vật cồng kềnh phải ................... an toàn và không
gây ....................... cho người và phương tiện tham gia giao thông đường
bộ.
5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường ......................, đường thường
xuyên có xe cơ giới qua lại phải có ................................. dắt; mọi người
có trách nhiệm .........................trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
1. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ
được ................................... trừ những trường hợp sau thì được
chở................... hai người:
a) Chở người bệnh đi cấp cứu;
b) Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;
c) Trẻ em dưới 14 tuổi.


2. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô..........................., xe
mô tô ........................, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm
có ................................ đúng quy cách.
3. Người điều khiển xe mơ tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn
máy không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Đi xe .........................;
b) Đi xe vào ............................. dành cho người đi bộ và phương tiện
khác;
c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ
thính;

d)
Sử
dụng
xe
để
.............,............
xe
khác,
vật
khác, ............,.............. và chở vật cồng kềnh;
đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng............................... đối với xe
hai bánh, bằng .............................. đối với xe ba bánh;
e) Hành vi khác gây mất trật tự, an tồn giao thơng.
4. Người ngồi trên xe mơ tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy
khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Mang, vác vật ..................................;
b) Sử dụng ..........................;
c) Bám, kéo hoặc đẩy các ................................khác;
d) Đứng trên ..............,.................... đèo hàng hoặc ngồi
trên ...........................;
đ) Hành vi khác gây mất trật tự, an tồn giao thơng.
Câu hỏi: Khi tham gia giao thông bằng xe máy trên đường, được phép:
a) Chở hàng cồng kềnh.
b) Không đội mũ bảo hiểm.
c) Đi đúng phần đường, chở đúng số người quy định, phải đội mũ bảo hiểm
Điều 31. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều
khiển xe thô sơ khác
1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở ..........................., trừ
trường hợp chở thêm một ............................... dưới 7 tuổi thì được
chở ................................... hai người.

2. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải
………………………….. có ............................ đúng quy cách.
Câu hỏi: Khi đi xe đạp trên đường cần phải làm gì ?
a) Ln đi đúng phần đường quy định, đi về phía bên phải.


b) Qua chỗ đường giao nhau phải tuân theo hiệu lệnh tín hiệu đèn hoặc phải quan sát thật
an tồn mới đi.
c) Khi muốn đổi hướng rẽ phải, rẽ trái phải đi chậm, giơ tay xin đường và chú ý quan sát
xe
.d) Thực hiện tất cả các điều trên
3. Biển báo giao thông thông dụng:
Câu hỏi: Đặc điểm của biển báo nguy hiểm là gì ?
a) Hình tam giác màu vàng, viền màu đỏ, giữa có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung sự
nguy hiểm cần biết.
b) Hình tam giác nền trắng, viền xanh
c) Hình trịn nền xanh viền trắng
Câu hỏi: Đặc điểm của biển báo cấm là gì ?
a) Hình trịn nền xanh viền trắng
b) Hình trịn viền trắng nền đỏ hình vẽ màu đen.
c) Hình trịn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.
Câu hỏi: Đặc điểm của biển báo hiệu lệnh là gì ?
a) Hình trịn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.
b) Hình tam giác màu vàng, viền màu đỏ, giữa có hỡnh v mu en.
c) Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng

=> Biển báo:
+ Biển báo cấm: hình tròn, nền trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen
Thể hiện điều cấm hoặc hạn chế mà ngời sử dụng đờng phải tuyệt đối tuân theo.
+ Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen

Thể hiện điều nguy hiểm nhằm báo cho ngời sử dụng đờng biết trớc tính chất các sự nguy hiểm trên đờng
để có biện pháp đề phòng hoặc xử lí cho phù hợp với tình huống.
+ Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng
Nhằm báo cho ngời sử dụng đờng biết điều lệnh phải thi hành.

4. Vn húa giao thụng:
=> KL: Theo em văn hóa giao thơng là gì?
- Là phải hiểu biết đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thơng.
- Phải có tính cộng đồng khi tham gia giao thông. Khi lưu thông trên đường phải biết không chỉ vì lợi của
bản thân mình mà cịn phải bảo đảm an toàn cho những người khác. Gặp trường hợp người bị nạn cần
giúp đỡ, chia sẻ kịp thời
- Cư xử có văn hóa khi lưu thơng trên đường như tham gia giao thơng từ tốn, bình tĩnh, ưu tiên cho người
già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt.

*) Những hành vi thể hiện Văn hóa giao thông
a/ Đối với người tham gia giao thông:
- Đi đúng làn đường, phần đường; tuân thủ quy định về tốc độ; dừng đỗ xe đúng quy định; đội mũ bảo
hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy; không vi phạm quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham
gia giao thông;
- Tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của người điều khiển giao thơng, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ
đường.
- Điều khiển phương tiện cơ giới tham gia giao thơng có giấy phép, chứng chỉ chuyên môn phù hợp;
phương tiện bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường;
- Tự giác chấp hành quy định của pháp luật về trật tự an tồn giao thơng, kể cả khi khơng có lực lượng
tuần tra kiểm sốt trên đường;
- Khơng thực hiện các hành vi có nguy cơ gây nguy hiểm cho mình và cộng đồng;
- Thực hiện các quy định, nội quy tại bến xe, bến tàu, bến phà và trên các phương tiện giao thông công
cộng.
b/ Đối với cư dân sinh sống ven đường:



Khơng lấn chiếm hành lang an tồn đường bộ, đường sắt, đường thủy; khơng sử dụng vỉa hè, lịng đường
để bn bán hàng hóa; phê phán, ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông
như: rải đinh trên đường; ném đất, đá lên tàu hỏa; xả rác, nước thải ra đường...
c/ Đối với lực lượng chức năng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng:
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao với tinh thần trách nhiệm cao;
- Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật;
- Không sách nhiễu hoặc tiêu cực khi thi hành cơng vụ;
- Tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông khi gặp hoạn nạn.
- Giúp đỡ người tàn tật, trẻ em và người cao tuổi.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Thực hiện như SHDH)
Câu hỏi: Em h·y cho biÕt lỵi Ých cđa viƯc thùc hiƯn trËt tự an toàn giao thông?

+ Đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho mọi ngời, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau
lòng cho bản thân và mọi ngời.
+ Bảo đảm cho giao thông đợc thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong giao thông, ảnh hởng đến mọi
hoạt động của xà hội

Cõu hi: Muốn phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ, mỗi học sinh và mỗi cơng dân
cần phải làm gì ?
- Tìm hiểu học tập để biết rõ và thực hiện tt Lut an ton giao thụng .
- Tuyên truyền pháp luật, luật lệ an toàn giao thông cho mọi ngời cùng biết, nh»m n©ng
cao ý thøc cđa mọi ngêi khi tham gia giao th«ng.
- Đồng tình , ủng hộ những hành vi đúng và Lên án , phê phán những hành vi vi phạm
TTATGT.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG: (Thực hiện như SHDH)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: (Thực hiện như SHDH)



Tiết 21,22,23:

Bài 7:

Cuộc sống hịa bình

I. Mục tiêu:
Sau bài này HS:
- Trình bày được giá trị của cuộc sống hào bình.
- Biết cách tạo cho bản thân trạng thái thư thái.
- Biết cách lựa chon và tham gia những hoạt động phù hợp để xây dựng hịa bình.
- u hịa bình, lên án những hành vi bạo lực trong cuộc sống hằng ngày ở nhà, ở
trường và ở cộng đồng.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ( Thực hiện theo sách hướng dẫn)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1/ Tìm hiểu giá trị của c/s hịa bình:
a) Những biểu hiện của cuộc sống hồ bình:
Câu hỏi: Theo em những biểu hiện nào sau đây thể hiện c/s hịa bình ?
a/ Khơng có chiến tranh.
b/ Khơng có bạo lực.
c/ Mọi người biết quan tâm chia sẻ, giao tiếp thân thiện.
d/ Trạng thái bình yên thanh thản trong tâm hồn mỗi người.
e/ Cả 4 ý trên.
 Hịa bình là khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang; Là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng,
bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa người với người.
Vây, c/s hịa bình là khơng có bạo lực; là biết lắng nghe, chấp nhận, có sự cơng bằng và giao tiếp thân
thiện; là trạng thái bình yên, thanh thản trong tâm hồn mỗi con người , là sức mạnh của lẽ phải và chân
lí.
b) Giá trị của c/s hịa bình:


Câu hỏi: Hãy so sánh để thấy được giá trị của cuộc sống hịa bình và những gì do chiến
tranh mang lại?
Cuộc sống hịa bình
Cuộc sống trong chiến tranh
……………………………………………… ………………………………………………
………………………………………………. ……………………………………………….
………………………………………………. ……………………………………………….
………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………. ……………………………………………….
………………………………………………. ………………………………………………..
=> Hoà bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc(…) bình yên cho con người còn chiến tranh chỉ mang
lại đau thương chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, gia đình ly tán, trẻ em thất học….

2/ Biện pháp xây dựng c/s hịa bình:
- HS thảo luận nhóm tìm ra các HĐ phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ hịa bình.


- HĐ cá nhân tìm hiểu sự khơng bình n trong bản thân .
- Thảo luận tìm biện pháp giúp bản thân trở nên bình yên, thanh thản.
Câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để cuộc sống hịa bình?
- Tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hồ bình thế giới
- Phải xây dựng mối quan hệ tơn trọng bình đẳng thân thiện giữa con người với con người
- Thiết lập mối quan hệ hiểu biết hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới

C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. (thực hiện như SHD)
D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. Hướng dẫn HS trải nghiệm nhằm XD c/s hịa bình



Tiết 24,25:
Bài 8:

QUYỀN TRẺ EM

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học này, học sinh:
- Nêu được các nhóm quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc.
- Phân biệt được những việc làm thực hiện quyền trẻ em và việc làm vi phạm quyền
trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Phê phán hành vi vi phạm quyền trẻ em và chưa làm tốt bổn phận của trẻ em.
II. ĐIỀU CHỈNH:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ( Thực hiện theo sách hướng dẫn)
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

1. Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em theo công ước:
- Hướng dẫn HS thực hiện theo SHD
- KL : Các quyền của trẻ em theo công ước có thể chia làm 4 nhóm
a/ Nhóm quyền sống cịn.
b/ Nhóm quyền phát triển.
c/ Nhóm quyền tham gia.
d/ Nhóm quyền bảo vệ.
2.Ý nghĩa của việc thực hiện quyền trẻ em:
- Quyền trẻ em rất cần thiết đối với trẻ em, giúp trẻ em được yêu thương, chăm sóc, giáo
dục, được sống hạnh phúc để phát triển đầy đủ.
- Đối với GĐ: Thực hiện quyền trẻ em sẽ giúp gđ hạnh phúc, có đời sống lành mạnh.
- Đối với XH: trẻ em là chủ nhân tương lai, việc thực hiện quyền trẻ em sẽ giúp trẻ em góp

phần XD xã hội văn minh, tiến bộ.
3. Trách nhiệm cuả GĐ, Nhà trường và xã hội:
- GĐ: là cái nôi nuôi dưỡng, giáo dục ban đầu đảm bảo thực hiện tốt nhất quyền cảu trẻ.
- Nhà trường: Tạo môi trường GD lành mạnh, tạo đk cho trẻ em được phát triển toàn diện.
- Xã hội: Tổ chức chăm sóc ni dạy trẻ không nơi nương tựa, hỗ trợ trẻ em tàn tật, khuyết
tật trong việc điều trị và phục hồi chức năng, tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật, khuyết tật
được chăm sóc, giáo dục.
4.Bổn phận của trẻ em:
- Đối với GĐ: Kính trọng biết ơn ơng bà, cha mẹ. Giúp đỡ gia đình những cơng việc vừa
sức.
- Đối với Nhà trường: Kính trọng, lễ phép với thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè. Chăm chỉ
học tập.
- Đối với xã hội: Yêu quê huwong đất nước, có ý thức xây dựng Tổ quốc XHCN, Có tinh
thần đồn kết Quốc tế.
C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. (thực hiện như SHD)
D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. Hướng dẫn HS trải nghiệm nhằm XD c/s hịa bình
- Y/C HS vẽ tranh triển lãm về chủ đề bảo vệ quyền trẻ em


Tiết 26,27,28:
Bài 9: MỘT SỐ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
I.
MỤC TIÊU:
Sau bài học này, học sinh:
- Nêu được một số quy định của pháp luật về những quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân. ( Quyền và nghĩa vụ học tập; Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín).
- Phân tích được ý nghĩa của các quyền này đối với sự phát triển của mỗi công dân.
- Phân biệt những hành vi đúng và hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện

quyền của cơng dân.
- Có ý thức tự giác thực hiện quyền của mình, biết bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm
hại, đồng thời biết tôn trọng quyền của người khác.
II.
ĐIỀU CHỈNH:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ( Thực hin theo sỏch hng dn)
B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân:
(GV cho HS thực hiện hoạt động nh sách HDH.)
=>GVKL:
1. Quyền học tập của công dân :
+ Mọi công dân có quyền bình đẳng về cơ hội học tập: ( Điều 10 luật GD...)
+ Học không hạn chế, từ tiểu học ®Õn trung häc, ®¹i häc, sau ®¹i häc;
+ Häc bÊt kì nghành nghề nào thích hợp với bn thân;
+ Học bằng nhiều hình thức;
+ Học suốt đời.
2. Nghĩa vụ học tập của công dân:
* GV y/c HS hoàn thành phiếu học tập:
? Em tán thành hay không tán thành các ý kiến sau đây về nghĩa vụ học tập? Tại sao?

Nghĩa vụ học tập

Tán
thành

Không
tán
thành


Giải thích

1. Tự học, tích cực tham gia các
hoạt động trong nhà trờng
2. Hoàn thành các nhiệm vụ học
tập.
3. Chỉ việc học, không cần giúp
đỡ gia đình.
4. Đi học đầy đủ, đúng giờ.
Chỉ cần biết chữ, không cần hoàn
thành bậc tiểu học.
=> GVKL: Học tập là quyền nhng cũng đồng thời là nghĩa vụ của mỗi công dân
+ Trẻ em từ 6 tuổi- 14 tuổi bắt buộc hoµn thµnh bËc GD tiĨu häc (líp 1-5) lµ cÊp học nền
tảng trong hệ thống giáo dục nớc ta.
- Y/C HS hoàn thành bảng sau:

? HÃy nêu những biểu hiện tèt vµ cha tèt cđa häc sinh hiƯn nay trong viƯc thùc hiƯn qun
vµ nghÜa vơ häc tËp?
BiĨu hiƯn tèt
BiĨu hiÖn cha tèt


thùc hiƯn qun vµ nghÜa vơ häc tËp.

thùc hiƯn qun và nghĩa vụ học tập.

........................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

......................................................................
........................................................................
.......................................................................

........................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
......................................................................
........................................................................
......................................................................

2. Trách nhiệm của gia đình và vai trò của Nhà nớc trong việc thực hiện công bằng xÃ

hội về giáo dục:
? Trách nhiệm của Nhà nớc, gia đình, nhà trờng và xà hội trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ học tập của công dân?
= > GVKL:
+ Trách nhiệm của gia đình: Có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con em mình đợc học tập, rèn
luyện, tham gia các hoạt động của nhà trờng đồng thêi hoµn thµnh nghÜa vơ häc tËp. Ngêi
lín ti trong gia đình có trách nhiệm giáo dục, làm gơng cho con em mình.
+ Trách nhiệm của Nhà trờng và các cơ sở giáo dục: Giáo dục toàn diện cho trẻ em; Chủ
động phối hợp với gia đình và XH trong việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ Vai trò của Nhà nớc: Thực hiện công bằng xà hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng
đợc học hành: giúp đỡ ngời nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối tợng đợc hởng chính sách u
đÃi, ngời tµn tËt, khut tËt...
3. Ý nghĩa cđa qun vµ nghÜa vơ häc tËp:
? Qun vµ nghÜa vơ häc tËp cđa công dân có ý nghĩa nh thế nào?
- Y/ c HS thảo luận nhóm điền vào bảng sau:


Đối với

ý nghĩa

- Bản thân
- Gia đình
- XÃ hội
=> GV KL:
- Đối với bản thân: Giúp mọi công dân cócơ hội đợc học tập , có kiến thức, có hiểu biết, đợc phát triĨn toµn diƯn, trë thµnh ngêi cã Ých cho gia đình và xà hội.
- Đối với gia đình: Quyền và nghÜa vơ häc tËp gãp phÇn quan träng trong viƯc giáo dục nên
những con ngời có đủ khả năng xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Đối với xà hội: Quyền và nghĩa vụ học tập sẽ giáo dục để đào tạo nên những con ngời lao
động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng đất nớc giàu mạnh.
II/ Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự
và nhân phẩm:
1. Quy định của pháp luật về Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức

khỏe, danh dự và nhân phẩm:
- Sau khi GV cho HS hoạt động theo sách HDH:
=> Kết luận:
+ Công dân có quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm .
+ Không ai đợc xâm phạm tới thân thể ngời khác. Việc bắt giữ ngời phải theo đúng quy
định của pháp luật. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.
2. Nhận biết các biểu hiện đúng và hành vi vi phạm quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm:
- Gv cho HS thùc hiƯn theo s¸ch híng dÉn häc.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×