Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ma tran va de kiem tra hoa 12 bai so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.82 KB, 4 trang )

Tên Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2)– Tiết 37
Ngày soạn: 08/ 11/ 2018
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy Lớ
Kiểm diện
13/11/2018

p
12B

I. Mơc tiªu.
1. Kiến thức:
Sau bài học: đánh giá được sự nhận thức của HS ở chương 3, chương 4..
2. Kĩ năng :
Sau bài học: rèn luyện kĩ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận cho HS
3.Thái độ:
Sau bài học, học sinh có ý thức học tập, hứng thú với mơn học.
4. Hình thành phẩm chất năng lực
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học .
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. Hệ thống câu hỏi.
Gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.
III. Phương án đánh giá .
Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng và các công cụ đánh giá: bằng điểm
Thời điểm đánh giá: sau bài học.
IV. Đồ dùng dạy học.
Giấy kiểm tra.
V. Hoạt động dạy và học.
1.Ma trận đề. (Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm khách quan, 50% tự luận)



Nội dung
kiến thc
1.Amin,
aminoaxit
protein.

Nhn bit
TN

TL

-Biết cách gọi
tên, viết CTCT
của amin, amino
axit. c im
cu to ca
peptit. S phân
loại amin.
Phõn bit c
amin, amino
axit, protein vi
dung dch cht

Mc nhn thc
Thụng hiu
Vn dng
TN

TL


-Hiểu đợc tính
chất hóa häc cđa
amin, aminoaxit.
Viết các PTHH
minh họa tính
chất hóa học của
amin, amino
axit, protein.

TN

TL

-Tính khối lượng
của amin trong
phản ứng với axit
hoặc với brom.
Tính khối lượng
amino axit trong
phản ứng với axit
hoặc bazo, xác định
cấu tạo của amino
axit dựa vào phản

Vận dụng ở Cộng
mức cao hơn
TN
TL
Tính khối

lượng amino
axit , xác
định cấu tạo
của amino
axit dựa vào
phản ứng tạo
muối.


Số câu hỏi
Số điểm

2. Polime,
vËt liÖu
polime.

Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỷ lệ

hữu cơ khác
bằng phương
pháp hóa học.
2
1
1,0 đ
1,5 đ

Biết được khỏi
nim, c im
cu to, Phân
biệt đợc các loại
polime. mt s
pp điều chế
polime.
1
0,5 đ

ứng tạo muối hoặc
sự đốt cháy.
3

1

1,5 đ
Viết CTCT, gọi
tên một số
polime cụ thể.
Viết PTHH các
phản ứng tổng
hợp một số
polime.
2
1
1,0 đ

4
3,0 điểm

30 %

1, 5 đ
6

4,0 điểm
40 %





0,5 đ
1,0 đ
Tính số mắt xích
trong polime.

8

1,0 đ 6,5 đ

1
0,5 d
2 câu 1 ý



2,0 điểm

1,0 điểm


20 %

10 %

5
3,5 đ
13
10 điểm
100 %

2.Nội dung
I- PhÇn trắc nghiệm khách quan: ( 5 điểm):
Cõu 1: Amin no dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?
A. C2H7N
B. C5H13N
C. C4H11N
D. C3H9N
Câu 2: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 3: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit ?
A.protein
B.xenlulozơ
C.axit vơ cơ
D.glucozơ
Câu 4: Có thể nhận biết dung dịch phenylamin bằng cách nào sau đây?
A. Ngửi mùi

C. Thêm vài giọt Na2CO3

C. Tác dụng với giấm
D. Thêm vài giọt nước brom

Câu 5: ChÊt nào sau đây không cú khả năng tham gia phản øng trïng ngng:
A. CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH2CH2NH2.
B. CH3CH(COOH)2.
D. HOCH2-CH2OH
Câu 6: Một hợp chất hữu cơ X có cơng thhức phân tử C3H7O2N. X tác dụng với dung
dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất hữu cơ X có cơng thức cấu tạo là:
A. CH3 – CH2 – CH2 – NO2.
B. CH3 – CH2 – COONH4.
C. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 7: Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?
A. Ala-gly-gly
B. Gly-ala-gly
C. Gly-gly-ala
D. Ala-gly-ala.
Câu 8: Để tổng hợp protein từ các aminoaxit, người ta thường dùng phản ứng:


A.trùng hợp
B. trùng ngưng
C.trung hịa
D. este hóa
Câu 9: Poli (vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 375000. hệ số polime hóa
của chất dẻo này là:

A. 6000
B. 12000
C. 15000
D. 30000
Câu 10: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl
0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X?
A. C6H5NH2
B. C3H5NH2
C. C3H7NH2
D. C2H5NH2
II- PhÇn tù luËn ( 5 điểm).
Cõu 1 (1,5 ). Ba ống nghiệm không nhÃn chứa cỏc dung dịch: CH3-NH2, NH2-CH2COOH v C6H5NH2,. HÃy nêu cách phân biệt cỏc dung dịch ú bằng phơng pháp ho¸ häc.
Câu 2 (1,5 đ) Viết phương trình hóa học tổng hợp polime từ các monome sau:
a) CH2 = CH2,
b) NH2-[CH2]6-COOH,
c) CH3- CH=CH2
Câu 3 (2,0đ). Cho 100ml dung dÞch -amino axit X 2M (dng H2NRCOOH) phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH tạo 22,2 gam muối Y.
a) Xác định CTCT và gọi tên của X theo 2 cách.
b) Cho toàn bộ muối Y phản ứng với dung dịch HCl d rồi cô cạn. Tính khối lợng
muối khan tạo thành.
(Cho H= 1, C= 12, O= 16, N= 14, Na= 23, Cl= 35,5).
3. Đáp án
Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
Tng im
A
D
C
B
B
D
A
C
A
C
ỏpỏn
Phần tự luận.
Cõu 1.(1,5 - Đề 1)
Dùng quỳ nhận được: CH3-NH2 ……..
(0,5 đ)
Dùng dd Brom nhận được: C6H5NH2, Viết PTHH minh họa......
(0,75 đ)
Còn lại là: NH2-CH2-COOH
(0,25 đ)
Câu 2.(1,5 ®iĨm) Mỗi PTHH viết đúng, chính xác được :
(0,5 đ)
Câu 3. (2,0 điểm )
a) nX = 0,1.2 = 0,2 (mol)
H2NRCOOH + NaOH  H2NRCOONa + H2O

0,2

0,2
 (16 + R + 67)  0,2 = 22,2  R = 28 R là C2H4

CTCTcủa X: NH2CH(CH3)COOH.
Tên gọi của X: axit 2-aminopropanoic hay axit -aminopropionic
b) Muèi Y lµ NH2CH(CH3)COONa
NH2CH(CH3)COONa + 2HCl ClH3NC2H4COOH + NaCl
0,2

0,2
0,2
Khối lợng muối tạo thành = 0,2.125,5 + 0,2.58,5 = 36,8 (gam).
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
................................................................................................................................................




×