Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184 KB, 24 trang )

GIAO AN DIA 7 CHUAN THAY CO NAO CO NHU CAU LH
0987556503
Tiết 1.

Ngày soạn:13 /8/2018
Ngày dạy:20 /8/2018

PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.
Bài 1: DÂN SỐ.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Tình hình gia tăng dân số thế giới; nguyên nhân của sự gia tăng dân số
nhanh và bùng nổ dân số đối với môi trường.
2. Kĩ năng :
- Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với môi trường.
3. Thái độ:
- Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia
tăng dân số hợp lí .
4. Phẩm chất và năng lực:
* Định hướng năng lực: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và
hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực ngôn ngữ; năng lực tính tốn;
năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất;
năng lực tin học.
* Phẩm chất: Yêu đất nước; yêu con người; chăm học; chăm làm; trung
thực; trách nhiệm.
II. Chuẩn bị :
1. GV :
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bản đồ dân số thế giới.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhúm nhỏ,động nóo,
đàm thoại, gợi mở/ Thảo luận nhúm, trỡnh bày 1 phỳt, thuyết giảng tớch cực.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường .


2. HS: Chuẩn bị kiến thức.


III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực

* GV đặt vấn đề vào bài :

- HS nghe.

- GV hỏt cho HS nghe bài: “ Trẻ em
hụm nay thế giới ngày mai”.

- Năng
lực giao
tiếp,
năng lực
sử dụng
ngụn
ngữ.

- HS nghe.

A. Hoạt động khởi động
PP: Đàm thoại,gợi mở

KT:động nóo tớch cực
* Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách, vở, đồ dùng của
HS.

- Sự gia tăng dân số ở mức quá cao
hay quá thấp đều có tác động sâu sắc
đến sự phát triển kinh tế xó hội của
một đất nước. Tiết học hụm nay giỳp
chỳng ta hiểu rừ hơn những nội dung
trên thông qua phần cũn lại của bài 1 :
Dõn số
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1:

1. Dân số, nguồn lao động:

Tìm hiểu về dân số và nguồn lao
động thể hiện trên tháp tuổi.
- PP: Thảo luận nhúm nhỏ, đàm
thoại, gợi mở.
- KT: Thảo luận nhúm, thuyết giảng
tớch cực.
? Làm thế nào biết được dân số của
một địa phương?
? Khi điều tra dân số cho ta biết điều
gì?

- Suy nghĩ, đưa ý kiến.


- Năng
lực tự
học,
năng lực
giải
quyết
vấn đề,
năng lực
giao tiếp,

năng lực
hợp tỏc,
* Điều tra dân số:
- Cho biết số dân, số người trong độ năng lực
tự quản


Hoạt động của giáo viên
- GV: Dân số là nguồn lao động quý
báu để phát triển kinh kế, xã hội.
? Em hiểu thế nào về "Dân số"?

? Em hiểu như thế nào về "Tuổi lao
động"?

- GV yêu cầu HS quan sát tháp tuổiH1.1
- GV giảng: Bên trái tháp tuổi thể
hiện số nam, bên phải thể hiện số nữ,
mỗi băng thể hiện 1 độ tuổi. Tháp
tuổi người ta tô màu cho 3 độ tuổi:

trẻ em- dưới độ tuổi lao động, trong
độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao
động.

Hoạt động của học sinh

tuổi lao động, tổng số nam, nữ, trình lớ, năng
độ văn hoá.
lực sử
dụng
- HS nghe và rút ra kiến thức.
ngụn
ngữ,
- Dân số là tổng số dân sinh sống
năng lực
trên một lãnh thổ ở một thời điểm
sử dụng
nào đó
bản đồ,
- Độ tuổi lao động là lứa tuổi có khả
năng lực
năng lao động do nhà nước quy
sử dụng
định được thống kê để tính nguồn
biểu đồ.
lao động.
* Tháp tuổi:
- HS quan sát.
- HS nghe và rút ra kiến thức.


- GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu
thảo luận theo các câu hỏi.

- Nhận nhóm, nhận câu hỏi
? Nhóm 1, 2: Trên mỗi tháp tuổi A và
- Thảo luận, đại diện trình bày.
B, có khoảng bao nhiêu bé trai, bé
(1, 2) Tháp A có khoảng 5,4 triệu
gái ở lứa tuổi từ 0- 4 tuổi?
bé trai; 5,6 triệu bé gái.
? Nhóm 3, 4: Hình dạng 2 tháp khác
nhau như thế nào?

Năng lực

Tháp B có khoảng 4,4 triệu bé trai;
4,8 triệu bé gái.
(3, 4) Tháp A có đáy mở rộng, lên
cao thu hẹp nhanh, đỉnh nhọn ->


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực

dạng tháp tuổi "trẻ".
? Nhóm 5,6: Tháp tuổi như thế nào
thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động

cao hơn
? Nhóm 7, 8: Vậy tháp tuổi là gì?
Dựa vào tháp tuổi chúng ta biết được
điều gì?

- GV gọi nhận xét, bổ sung.

Tháp B có đáy bớt mở rộng, tốc độ
thu hẹp trên cao chậm hơn, đỉnh bớt
nhọn hơn tháp A-> tháp tuổi "già".
(5, 6) Tháp tuổi có hình dáng thân
rộng, đáy hơi hẹp (tháp B) có số
người trong độ tuổi lao động cao
hơn.
(7, 8) Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể
dân số của một địa phương, nó cho
biết: Kết cấu dân số theo độ tuổi,
giới tính, nguồn lao động hiện tại,
dự đốn nguuồn lao động bổ sung,
tình trạng dân số "già" hay "trẻ".

- GV chốt, nhận xét các tổ, cho điểm. - HS nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2:
- Nghe và rút ra kết luận.
Tìm hiểu tình hình dân số thế giới
ở thế kỉ XIX và XX.

2. Dân số thế giới tăng nhanh
trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.


- PP: Đàm thoại, gợi mở.
- KT: thuyết giảng tớch cực.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu các
khái niệm: "tỉ lệ sinh", "tỉ lệ tử", "gia
tăng dân số"- SGK/189.

- HS nghiên cứu.

- Năng
lực tự
học,
năng lực
giải
quyết
vấn đề,
năng lực
giao tiếp,

năng lực
hợp tỏc,
- GV giảng.
năng lực
? Trong gia tăng dân số người ta chia
- HS nghe và rút ra kiến thức.
tự quản
ra làm mấy loại?
- Gia tăng dân số được chia ra: Gia lớ, năng
tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân lực sử
? Hai loại gia tăng này có gì khác
dụng

số cơ giới.
nhau?
ngụn
+ Gia tăng dân số tự nhiên: Là sự
gia tăng dân số do có sự chênh lệch ngữ,


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực

giữa số người được sinh ra và số
người chết đi.

năng lực
sử dụng
bản đồ,

+ Gia tăng dân số cơ giới: Sự gia
tăng dân số do có sự chênh lệch
giữa số người chuyển đến và số
người chuyển đi.
? Quan sát hình 1.2, nhận xét tình
hình tăng dân số thế giới giai đoạn
trước thế kỉ XIX?
? Nhận xét tình hình dân số thế giới
giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX?


năng lực
sử dụng
biểu đồ.

* Nhận xét hình 1.2.
- Quan sát, nhận xét.
- Trước thế kỉ XIX, dân số tăng
chậm do bệnh dịch, đói kém và
chiến tranh.
- Trong thế kỉ XIX và XX, dân số
thế giới tăng vọt.
+ Dân số thế giới tăng 2-3 tỉ người
trong 33 năm (1927- 1960).
+ Tăng 3-4 tỉ người trong 14 năm
( 1960- 1974)
+ Trong khoảng 200 năm (18041999), dân số thế giới tăng từ 1-6 tỉ
người.

? Nguyên nhân của tình trạng đó?

-> DS thế giới tăng nhanh nhờ
những tiến bộ trong y tế, kinh tế, xã
hội.

* Tích hợp giáo dục môi trường.
- Hậu quả của việc tăng nhanh dân
số. Biện pháp?

- Ảnh hưởng xấu đến môi trường,

cần thực hiện tốt chính sách dân số
của Nhà nước…

- Sự gia tăng dân số ảnh hưởng như
thế nào đến môi trường sống?

- HS trình bày.

- GV chốt.

- Nghe và rút ra kết luận.

- Năng
lực tự
học,
năng lực


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự
bùng nổ dân số.

3. Sự bùng nổ dân số.

giải

quyết
vấn đề,
năng lực
giao tiếp,

- PP: Thảo luận nhúm nhỏ, đàm
thoại, gợi mở.
- KT: Thảo luận nhúm, thuyết giảng
tớch cực.
( Nhóm cặp đơi )
- GV giới thiệu về sự bùng nổ dân số
trong thời gian gần đây.

- HS hoạt động nhóm/ cặp đơi.
- HS nghe và rút ra kiến thức.

- Yêu cầu HS quan sát hình1.3 và
hình 1.4

- HS quan sát.

? Nhận xét chung về tình hình tăng
dân số ở hai nhóm nước phát triển và
đang phát triển?

- HS nhận xét.
- Nhóm nước phát triển có 2 giai
đoạn: Dân số tăng nhanh vào
khoảng 1870 và 1950, nay sự gia
tăng đã có chiều hướng giảm.

Ngược lại, nhóm nước đang phát
triển lại có tỉ lệ gia tăng dân số cao
kể từ sau 1950.
- Nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ
tăng dân số cao hơn (Hình1.4)
+ Giai đoạn 1800- 1950 tỉ lệ sinh, tử
cao -> dân số tăng ít.

? Trong giai đoạn từ 1950- 2000,
nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân
số cao hơn? Tại sao?

+ Giai đoạn 1950- 2000: tỉ lệ sinh
giảm nhưng vẫn còn cao, tỉ lệ tử
giảm -> Dân số vẫn tăng cao.
=> Sự gia tăng dân số ở các nước
đang phát triển góp phần quan trọng
trong vấn đề bùng nổ dân số.

năng lực
hợp tỏc,
năng lực
tự quản
lớ, năng
lực sử
dụng
ngụn
ngữ,
năng lực
sử dụng

biểu đồ.


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV chốt.

- HS nghe và rút ra kiến thức.

? Vậy sự bùng nổ dân số xảy ra khi
nào?

- Suy nghĩ, đưa ra ý kiến.

Năng lực

- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia
tăng dân số hàng năm của thế giới
đạt 2,1%

* Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
trường .
? Hậu quả của sự bùng nổ dân số?
- Giảm tải nội dung cõu hỏi từ dũng
9 đến 12
? Phương hướng đề ra và giải quyết?

- GV chốt.


- Hậu quả: Khó đáp ứng nhu cầu
ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc sức
khoẻ... của người dân.
- Phương hướng: Đề ra các chính
sách dân số và thực hiện phát triển
kinh tế- xã hội, cải thiện đời sống
người dân.
- HS nghe và rút ra kết luận.

C. Hoạt động luyện tập
PP: Nêu và giải quyết vấn đề

* HS trỡnh bày:

KT: Động nóo tớch cực

- Từ năm 1950 thế giới bước vào
cuộc bùng nổ dân số.

* Trỡnh bày 1 phỳt : Bựng nổ dõn số
xảy ra khi nào? Nguyờn nhõn và hậu
quả của bựng nổ dõn số .

- Dân số tăng nhanh vượt quá khả
năng giải quyết vấn đề ăn, ở, mặc,
học hành, việc làm … đó trở thành
gỏnh nặng đối với các nước có nền
kinh tế chậm phát triển.


NL: giao
tiếp, sử
dụng
ngụn
ngữ.

D. Hoạt động vận dụng
- Hóy giải thớch tại sao giai đọan đầu

- Tăng chậm : do dịch bệnh, đói

NL: giao


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực

công nguyên  TK15 dân số thế giới

kém, chiến tranh.

tăng chậm và sau đó dân số thế giới
gia tăng rất nhanh (2 thế kỉ gần đây).

- Tăng nhanh : tiến bộ cỏc lĩnh vực
kinh tế , xó hội, y tế.


tiếp, sử
dụng
ngụn
ngữ.

 Dân số thế giới tăng nhanh trong
thế kỉ 19-20.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng và hướng dẫn về nhà
* Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- GV nêu vấn đề để HS tiếp tục
nghiên cứu: Nguồn lao động có vai
trũ như thế nào?

NL: giao
tiếp,
- HS có thể tham khảo ý kiến các
anh, chị lớp lớn hơn hoặc tìm hiểu năng lực
thêm trên internet để giải quyết vấn sử dụng
CNTT...
đề

* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị bài 2: Sự phân bố dân cư.
Các chủng tộc trên thế giới.

- Học bài theo các câu hỏi trong
SGK.
- Hoàn chỉnh bài tập.

- Chuẩn bị bài 2: Sự phân bố dân
cư. Các chủng tộc trên thế giới.
+ Quan sỏt hỡnh 2.1; hỡnh 2.2,
đọc phần ghi nhớ.
+ Sự phân bố dân cư phụ thuộc
vào những điều kiện nào?
+ Nguyờn nhõn của sự phân bố
dân cư không đều? Hậu quả, hướng
khắc phục?

Tiết 2:

Ngày soạn:15 /8/2018

- Năng
lực tự
học


Ngày dạy:22 /8/2018
BÀI 2:
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nêu được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân
trên thế giới.
- Nhận biết được sự khác nhau và phân bố của 3 chủng tộc chính trên
thế giới
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân cư.

- Nhận biết được 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức hồ đồng, khơng phân biệt chủng tộc.
4. Phẩm chất và năng lực:
* Định hướng năng lực: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và
hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực ngơn ngữ; năng lực tính tốn;
năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất;
năng lực tin học.
* Phẩm chất: Yêu đất nước; yêu con người; chăm học; chăm làm; trung
thực; trách nhiệm.
II. Chuẩn bị :
1. GV :
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: : Bản đồ phân bố dân cư trên
thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhúm nhỏ, đàm
thoại, gợi mở/ Thảo luận nhúm, kĩ thuật động nóo
2. HS: Chuẩn bị kiến thức.
III. Tiến trình dạy - học:


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực

A. Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ:
- Sự bựng nổ dõn số trờn thế giới xảy
ra khi nào? Ở đâu? Nguyên nhân, hậu

quả, hướng khắc phục?
*Khởi động:
-PP: hợp tỏc,gợi mở
-KT:Lắng nghe

* GV đặt vấn đề vào bài :
- GV hỏt cho HS nghe bài: “ Trái đất
này là của chúng mỡnh”.
- Sự phân bố dân cư trên thế giới hiện
nay như thế nào ? Nguyờn nhõn ?
Dân cư trên thế giới được chia thành
mấy chủng tộc chính ? Cơ sở để phân
loại? Đó là nội dung của bài học hôm
nay . bài 2 : Sự phân bố dân cư .....

- Từ năm 1950 thế giới bước vào
cuộc bùng nổ dân số.
- Dân số tăng nhanh vượt quá khả
năng giải quyết vấn đề ăn, ở, mặc,
học hành, việc làm … đó trở thành
gỏnh nặng đối với các nước có nền
kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng: Đề ra các chính
sách dân số và thực hiện phát triển
kinh tế- xã hội, cải thiện đời sống
người dân.

- Gúp
phần
hỡnh

thành
năng lực:
Năng lực
giao tiếp,
năng lực
sử dụng
ngụn
ngữ.

- HS nghe.
- HS nghe.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự 1. Sự phân bố dân cư.
phân bố dân cư trên thế giới.
- PP: Thảo luận nhúm nhỏ,
đàm thoại, gợi mở.
- KT: Thảo luận nhúm, kĩ
thuật động nóo.

- Năng
lực tự
học,
năng lực
giải
quyết


Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

- Nhúm - 2HS.
- Yêu cầu HS nghiên cứu
thuật ngữ: M
" ật độ dân số"SGK/187.
? Vậy để tính mật độ dân số
ta làm thế nào?
- GV treo bản đồ phân bố dân
cư trên thế giới.

- HS hoạt động nhóm.
- HS nghiên cứu.

- Mật độ dân số = Dân số (người)
Diện tích (km2)

- Yêu cầu HS quan sát kết
hợp hình 2.1.

- HS quan sát.
* GV giới thiệu: Mỗi chấm
đỏ tương ứng với 500.000
- HS nghe và rút ra kiến thức .
người, những nơi có nhiều
chấm đỏ là nơi tập trung
đơng dân và ngược lại. Như
vậy mật độ chấm đỏ trên bản
đồ thể hiện sự phân bố dân cư.
? Quan sát bản đồ và kể tên

những khu vực tập trung đông
- HS lên xác định trên bản đồ.
dân?
- Nơi đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam
Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi, Đông Bắc
? Kể tên các khu vực thưa
Hoa Kì, Đơng Nam Bra-xin.
dân?
- Nơi thưa: Bắc châu Âu, Ô-xtrây-li-a,
hoang mạc Xa-ha-ra ( châu Phi), Bắc châu
- GV chốt, xác định lại trên
Mĩ, A-ma-dôn (châu Mĩ).
bản đồ.
- HS quan sát và rút ra kiến thức .
? Em có nhận xét chung gì về
sự phân bố dân cư trên thế
-> Dân cư phân bố không đồng đều trên thế
giới?
giới.

Năng lực
vấn đề,
năng lực
giao tiếp,
năng lực
hợp tỏc,
năng lực
tự quản
lớ, năng
lực sử

dụng
ngụn
ngữ,
năng lực
sử dụng
bản đồ,
năng lực
sử dụng
lược đồ,
năng lực
tính tốn.


Hoạt động của giáo viên
- GV hướng dẫn HS làm bài
tập 2- SGK/9.
* GV: Hiện nay, dân số thế
giới trên 6 tỉ người, tính ra
bình qn trên 1km2 đất liền
có hơn 46 người sinh sống
(khơng tính lục địa

Hoạt động của học sinh

Năng lực

- HS nghe, làm bài.

- HS nghe và rút ra kiến thức .


Nam Cực), nếu tính cả lục
địa Nam Cực thì mật độ là 42
người/ km2.
- GV treo bản đồ tự nhiên thế
giới.
? Những nơi có điều kiện như
thế nào thì tập trung đơng
- HS quan sát.
dân?
- HS suy nghĩ, giải thích.
- Những khu vực đơng dân:
+ Nơi có điều kiện sinh sống và giao thơng
thuận tiện như đồng bằng, thung lũng, có
khí hậu ấm áp, điều hồ, gần các con sơng
lớn như Hồng Hà, Ấn Hằng...
+ Nơi đơ thị, có nền kinh tế phát triển của
? Những nơi có điều kiện như châu lục như: Tây Âu, Trung Âu, Đơng
Bắc Hoa Kì, Đơng Nam Bra-xin...
thế nào dân cư thưa?

? Vậy nguyên nhân của sự
phân bố không đồng đều?
* GV chốt: Hiện nay, với tiến
bộ khoa học kĩ thuật con

- Những khu vực thưa dân: vùng núi, vùng
sâu, vùng xa, hải đảo, vùng cực, hoang
mạc... đi lại khó khăn, khó phát triển kinh
tế.
-> Nguyên nhân: Điều kiện sinh sống và

khả năng cải tạo tự nhiên của con người.

- Năng


Hoạt động của giáo viên
người có thể khắc phục
những trở ngại về điều kiện
tự nhiên để sinh sống ở mọi
nơi trên Trái Đất.

Hoạt động của học sinh
- Nghe và rút ra kết luận.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các
chủng tộc chính trên thế giới.
- PP: Thảo luận nhúm nhỏ,
đàm thoại, gợi mở.

2. Các chủng tộc:

- KT: Thảo luận nhúm, kĩ
thuật động nóo.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thuật ngữ "chủng tộc"- SGK/
186.
- Yêu cầu HS chú ý vào phần
2 và quan sát Hình 2.2.
? Căn cứ vào đâu để chia ra
các chủng tộc trên thế giới?

? Có những chủng tộc chính
nào?

- HS nghiên cứu.

- Chú ý SGK, quan sát.
- Căn cứ vào hình thái bên ngồi để phân
chia các chủng tộc.
- Có 3 chủng tộc chính:

- GV chia lớp làm 6 nhóm,
u cầu 2 nhóm thảo luận tìm
hiểu về đặc điểm và phân bố
1 chủng tộc.
- GV gọi nhận xét, bổ sung.

Mơn-gơ-lơ-it (1)
Nê-grơ-it

(2)

Ơ-rơ-pê-ơ-it. (3)
- HS nhận nhóm, thảo luận.

- Đại diện trình bày trên bảng.

Năng lực
lực tự
học,
năng lực

giải
quyết
vấn đề,
năng lực
giao tiếp,
năng lực
hợp tỏc,
năng lực
tự quản
lớ, năng
lực sử
dụng
ngụn
ngữ,
năng lực
sử dụng
bản đồ,
năng lực
sử dụng
biểu đồ.


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Chủng
tộc

Đặc
điểm


- GV chốt.

Phân bố

(1)

(2)

(3)

Da vàng,
tóc đen,
dài, mắt
đen, mũi
thấp.

Da đen,
tóc xoăn,
ngắn,
mắt đen,
to, mũi
thấp,
rộng.

Da trắng,
tóc nâu
hoặc
vàng,


Châu Á

Châu Mĩ Châu Âu

- HS nghe và rút ra kiến thức.
* GV giảng: Như vậy, sự
khác nhau giữa các chủng tộc
chỉ là hình thái bên ngồi,
- HS nghe và rút ra kiến thức.
mọi người đều có cấu tạo cơ
thể như nhau. Sự khác nhau
đó chỉ bắt đầu xảy ra cách
đây 50.000 năm, khi lồi người cịn lệ thuộc vào thiên
nhiên. Ngày nay, sự khác
nhau về hình thái bên ngồi
là do di truyền.
Chúng ta có thể nhận biết
các chủng tộc dựa vào sự
khác nhau của màu da, mắt...
Ngày nay, với sự phát triển
của xã hội loài người, các
chủng tộc đã sinh sống và
làm việc ở các châu lục, quốc

Năng lực

mắt
xanhnâu, mũi
cao và
hẹp.



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực

gia trên thế giới, con người
đã sống hoà hợp và lên án
việc phân biệt chủng tộc.
C. Hoạt động luyện tập
PP: Nhúm,hợp tỏc
KT: Khăn phủ bàn
- Sự phõn bố dân cư trên thế giới
như thế nào ? Nguyên nhân?

- Số liệu mật độ dân số cho ta biết
điều gỡ?
- Trên thế giới có mấy chủng tộc
chính? Phân bố?

- Dân cư phân bố khơng đều:

- Năng
lực tự
+ Những nơi có điều kiện sống và
học,
giao thông thuận lợi như đồng bằng,
năng lực

đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp,
mưa nắng thuận hũa … đều có mật độ giải
quyết
dân số cao.
vấn đề,
+ Ngược lại, những vùng núi hay
năng lực
vùng sâu, vùng xa, hải đảo … đi lại
khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang giao tiếp,
mạc … khí hậu khắc nghiệt có mật độ năng lực
sử dụng
dân số thấp.
ngụn
- Số liệu mật độ dân số cho biết tỡnh
ngữ,
hỡnh phõn bố dõn cư của một địa
năng lực
phương, một nước.
hợp tỏc.
- Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc
chính:
+ Mụn-gụ-lụ-it: Da vàng, tóc đen,
dài, mắt đen, mũi thấp.
Chủ yếu ở Chõu Á.
+ Ơ-rụ-pờ-ụ-it: Chủ yếu ở Chõu Âu.
+ Nờ-grụ-it: Chủ yếu ở Chõu Phi.

D. Hoạt động vận dụng
- Dân cư nước ta thuộc chủng tộc
nào? Đặc điểm?


- Mụn-gụ-lụ-it: Da vàng, tóc đen,
dài, mắt đen, mũi thấp.

- sử
dụng


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực
ngụn
ngữ.

E. Hoạt động tìm tịi mở rộng và hướng dẫn về nhà
* Hoạt động tìm tịi mở rộng:

- Năng
lực giao
- GV nêu vấn đề để HS tiếp tục
- HS có thể tham khảo ý kiến các
tiếp,
nghiên cứu: - Liên hệ sự phân bố dân anh chị lớp lớn hơn hoặc tìm hiểu
cư ở Việt Nam.
thêm trên internet để giải quyết vấn năng lực
sử dụng
đề
CNTT...

- Học bài và làm cỏc bài tập 1.3
- Năng
SGK.
* Hướng dẫn về nhà
lực tự
- Học bài và làm cỏc bài tập 1.3 SGK. - Chuẩn bị bài 3: Quần cư, đơ thị
học
hố.
- Chuẩn bị bài 3: Quần cư, đơ thị hố.
+ Đọc bài trả lời cỏc cõu hỏi
in nghiờng trong SGK.
+ Quan sỏt hỡnh 3.1, 3.2, 3.3
+ Đọc thuật ngữ quần cư, đơ
thị hố.
+ So sánh đặc điểm quần cư
nông thôn với quần cư đô thị.

Tiết: 03

Ngày soạn :20/8/2018


Ngày dạy: 27/8/2018
BÀI 3:
QUẦN CƯ. ĐƠ THỊ HỐ
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Biết quá trình phát triển của các siêu đô thị mới ( đặc biệt ở các nước đang
phát triển ) đã gây ra những hậu quả xấu cho môi trường .
2. Kĩ năng :

- Phân tích mối quan hệ giữa q trình đơ thị hóa và mơi trường .
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường đơ thị ; phê phán các hành vi làm ảnh
hưởng xấu đến môi trường đô thị .
4. Phẩm chất và năng lực:
a. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
b. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, hợp tỏc, tự quản lí, giao
tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
II. Chuẩn bị :
1. GV :
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: : Bản đồ dân cư thế giới và
các đô thị, tranh ảnh sưu tầm .
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường .
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
+ Phương pháp : Thảo luận nhúm nhỏ, đàm thoại, gợi mở.
+ Kĩ thuật : Thảo luận nhúm, kĩ thuật động nóo.
2. HS: Chuẩn bị kiến thức.
III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của giáo viên
A. Hoạt động khởi động

Hoạt động của học sinh

Năng lực


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Năng lực

PP:Đàm thoại, gợi mở

- Dân cư phân bố không đều:

- Năng
lực giao
tiếp,
năng lực
sử dụng
ngụn
ngữ.

KT: động nóo,tư duy

+ Những nơi có điều kiện sống và
giao thông thuận lợi như đồng
* Kiểm tra bài cũ:
- Sự phân bố dân cư trên thế giới như bằng, đơ thị hoặc các vùng khí hậu
ấm áp, mưa nắng thuận hũa … đều
thế nào ? Tại sao?
có mật độ dân số cao.
+ Ngược lại, những vùng núi hay
vùng sâu, vùng xa, hải đảo … đi lại
khó khăn hoặc vùng cực, vùng
hoang mạc … khí hậu khắc nghiệt
có mật độ dân số thấp.
- Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc

chính:
+ Mụn-gụ-lụ-it: Chủ yếu ở Chõu
Á.
- Trên thế giới có bao nhiêu chủng
tộc? Đặc điểm? Phân bố chủ yếu ở
đâu?

+ Ơ-rơ-pê-ơ-it: Da trắng, tóc nâu
hoặc vàng, mắt xanh- nâu, mũi cao
và hẹp. Chủ yếu ở Chõu Âu.

- GV cho HS nghe bài hỏt: “ Hàn gắn
thế giới”.

+ Nờ-grụ-it: Da đen, tóc xoăn,
ngắn, mắt đen, to, mũi thấp, rộng.
Chủ yếu ở Chõu Phi.

* GV đặt vấn đề vào bài :
- Tớnh xó hội là một thuộc tính cơ
bản của con người. Càng thoỏt khỏi
sự lệ thuộc vào tự nhiờn, con người
ngày càng quần tụ bên nhau gọi là các
điểm quần cư. Quần cư ở trỡnh độ
cao gọi là đô thị. Trờn thế giới cú
mấy loại hỡnh quần cư ? Đặc điểm ?


Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Năng lực

Đô thị hố là gỡ ? Siêu đơ thị là
gỡ ?...
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về 2 1. Quần cư nông thôn và quần cư đơ
hình thức quần cư nơng thơn thị:
và đơ thị.
PP: ( Nhúm – bàn )/hợp tỏc
KT: Khăn trải bàn
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thuật ngữ: "quần cư"- SGK
trang188.
– Yêu cầu HS chú ý SGK.
? Có mấy kiểu quần cư chính?

- HS nghiên cứu.

- HS chú ý SGK, trả lời.
- HS trình bày.
- Có 2 kiểu quần cư chính:
Quần cư nông thôn và quần cư đô thị

- GV cho HS quan sát hình 3.1
và 3.2 cùng các hình sưu tầm
có liên quan đến quang cảnh
nông thôn và đô thị.
? Theo em các tiêu chí để so

sánh 2 loại hình quần cư là gì?

- HS quan sát.

- HS trình bày.
- Tiêu chí so sánh:
+ Mật độ dân số, nhà cửa, đường sá.(1)
+ Các đơn vị quần cư.

(2)

+ Nghề nghiệp chủ yếu của dân cư. (3)
+ Lối sống đặc trưng

(4)

+ Tỉ lệ dân số có xu hướng thay đổi?(5)
- GV chốt.

- HS nghe và tự rút ra kiến thức.

- GV chia lớp làm 8 nhóm, 4
nhóm thảo luận 1 tiêu chí so

- Nhận nhóm, thảo luận, đại diện lên trình
bày trên bảng.

- Năng
lực tự
học,

năng lực
giải
quyết
vấn đề,
năng lực
giao tiếp,
năng lực
hợp tỏc ,
năng lực
tự quản
lớ, năng
lực sử
dụng
ngụn
ngữ,
năng lực
sử dụng
bản đồ,
năng lực
sử dụng
lược đồ,
năng lực
sử dụng
tranh ảnh


Hoạt động của giáo viên
sánh 2 loại hình quần cư.
- GV kẻ bảng.


Hoạt động của học sinh
Nội
dung
so
sánh

Quần cư

Quần cư

nông thôn

đô thị

(1)

Thấp hơn

Cao hơn

(2)

Làng, bản,
thôn, xã.

Phố, phường,
quận

(3)


Nông, lâm,
ngư nghiệp

Công nghiệp,
dịch vụ.

(4)

Dựa vào các
mối quan hệ
dịng họ, làng
xóm.

Theo cộng
đồng có tổ
chức, theo
pháp luật , các
quy định
chung.

(5)

Giảm đi.

Tăng lên

- HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về

q trình đơ thị hố và các
siêu đô thị.
PP: Đàm thoại, gợi mở
KT: đặt câu hỏi,trỡnh bày1p
? Đọc thuật ngữ "Đơ thị hố"SGK trang 187.
? Các đô thị xuất hiện từ khi
nào?

- HS nghe và tự rút ra kết luận.
2. Đơ thị hố. Các siêu đơ thị :

Đơ thị hố: Q trình biến đổi về phân bố
các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư,
những vùng không phải đô thị thành đô
thị.
- Xuất hiện từ lâu đời, có từ thời cổ đại.
- Phát triển nhanh, xuất hiện rộng khắp.
+ Tỉ lệ dân số thế giới sống trong các đô

Năng lực

- Năng
lực tự
học,
năng lực
giải
quyết
vấn đề,
năng lực
giao tiếp,

năng lực
hợp tỏc ,
năng lực
sử dụng
ngụn
ngữ,
năng lực
sử dụng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×