Tuần:
Ngày soạn:15 / 8 / 2018
Ngày dạy:
/ 8 / 2018
Tiết:
CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết này HS:
- Biết được khái niệm thông tin, hoạt động thơng tin?
- Lấy được ví dụ minh họa về thơng tin.
- Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
2. Kỹ năng
- Làm quen với mơn học.
- Trình bày được thành thạo thơng tin là gì và hoạt động thơng tin của con người.
- Phân biệt được giữa thông tin vào và thông tin ra.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Năng lực, phẩm chất.:
- Năng lực chung: Phát triển cho học sinh năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
4.2. Phẩm chất: Rèn cho học sinh phẩm chất: Tự chủ và có tinh thần vượt khó, tự
tin, chấp hành kỷ luật, có trách nhiệm với bản thân.
- Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động: * GV: Hãy cho biết làm cách nào các em biết được buổi tập trung
đầu tiên vào năm học mới?
* HS trả lời: Nghe thông báo của nhà trường, thầy cơ, qua bạn bè nói…
- GV: Làm sao biết được mình học ở lớp nào? Phịng nào?
* HS trả lời: Xem thông báo của trường.
? Làm thế nào biết được buổi nào học những mơn gì?
* HS trả lời: Dựa vào thời khoá biểu để biết
* GV: Tất cả những điều các em nghe, nhìn thấy, đọc được đều là thơng tin,
cịn việc các em chuẩn bị và thực hiện cơng việc đó, chính là q trình xử lí thơng
tin. Khi các em thực hiện xong cơng việc đó cho ra kết quả, thì kết quả đó chính lại
là thông tin mới.
Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
Gv y/c hs đọc bà thơ ‘Đoàn thuyền đánh cá’
Sau khi đọc xong bài thơ y/c hs trả lời câu hỏi
?Mặt trời trơng ntn
?Đồn thuyền đánh cá đi đâu
?Có phải lần đầu đi như vậy khơng
?Khung cảnh mà khổ thơ này tới diễn ra trong thời gian
nào và ở đâu
GV y/c hoạt động nhóm (2 bàn 1 nhóm)
Các nhóm tl và giáo viên nhận xét các nhóm
NỘI DUNG(KT - KN)
=>Đó chính là thơng tin mà ta thu nhận được
Vậy thơng tin là gì???
1. Thơng tin là gì? (16p)
1. Thơng tin là gì?
- GV: Đưa ra các câu hỏi để dẫn dắt HS trả lời, từ đó
rút ra KL về thơng tin.
- Thơng tin là tất cả những gì con
người thu nhân được về thế giới xung
quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính
mình.Thơng tin đem lại sự hiểu biết
cho con người.
? Biển báo giao thơng có ý nghĩa gì
- HS: Hướng dẫn, chỉ đường cho người tham gia giao
thông.
? Tiếng trống trường báo hiệu điều gì
- HS: Báo hiệu giờ ra chơi, giờ vào lớp.
? Vậy thông tin là gì
- Thơng tin là tất cả những gì con người thu nhân được
về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính
mình.Thơng tin đem lại sự hiểu biết cho con người..
? Yêu cầu HS lấy VD về thông tin.
- VD: Bản tin thời sự trên tivi, tin tức trên các bài báo,
…
Hoạt động 2: 2. Hoạt động thông tin của con người
(22p)
2. Hoạt động thông tin của con
người
GV y/c hs tl câu hỏi
?Trên đường đi nếu nhìn thấy đèn giao thơng có màu
đỏ
HS: Dừng xe
?Nghe thấy tiếng trống trường báo giờ vào lớp
Hs: Vào lớp
?Trước khi đi học thấy bầu trịi đầy mây đen
? Vai trị của thơng tin trong cuộc sống của con người
- HS: Thông tin có vai trị rất quan trọng trong cuộc
sống của con người.
? Tại sao nó quan trọng
- Thơng tin có vai trò rất quan trọng
trong cuộc sống của con người.
- HS: Tại vì chúng ta khơng chỉ tiếp nhận thơng tin mà
cịn xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin.
- Hoạt động thông tin là việc tiếp
? Vậy việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin nhận, xử lý, lưu trữ và trao đổi thơng
được gọi là gì
tin.
- HS: Gọi là hoạt động thơng tin.
? VD: Việc nấu 1 nồi cơm, yêu cầu HS phân tích các
cơng đoạn cần làm khi nấu cơm.
- HS:
+ CĐ1: Chuẩn bị gạo, nồi, nước.
+ CĐ2: Cho gạo và nước vào nồi để vo => cho nồi lên
bếp và bật lửa => đợi khi nước trong nồi sôi lên => đảo
đều nồi => Chắt nước.
+ CĐ3: Đợi cơm chín.
- GV: Các công đoạn nấu cơm cho biết ta đang thực
hiện 1 hoạt động thơng tin.
? Qua VD thì cơng đoạn nào là quan trọng nhất? Tại
sao?
- HS: Công đoạn 2. Vì cơng đoạn 2 quyết định nồi cơm
chín hay sống, khét hay nhão,…
? Vậy trong hoạt động thông tin thì việc nào là quan
trọng nhất? Tại sao
- HS: Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin là
quan trọng nhất. Vì mục đích chính của xử lý thơng tin
là đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà
có những KL và quyết định cần thiết.
- GV: Vẽ mơ hình q trình xử lý thơng tin và giải
thích:
Thơng tin vào
XỬ LÝ
Thơng tin ra
- Mơ hình q trình xử lý thơng tin:
Thơn tin vào
Thơng tin ra
XỬ LÝ
? Thông tin vào là thông tin như thế nào
- HS: Thông tin trước xử lý được gọi là thông tin vào.
? Thông tin ra là thông tin như thế nào
- HS: Thông tin nhận được sau xử lý được gọi là thông
tin ra.
- GV: Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thơng tin
vào cho q trình xử lý.
2.3.HĐ Luyện tập
? HS nhắc lại thơng tin là gì? Nêu VD
? Hoạt động thông tin là như thế nào? Nêu VD? Trong hoạt động thơng tin thì việc
nào là quan trọng nhất? Tại sao?
2.4.HĐ vận dụng
-
Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo.
-
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK tr 5.
2.5.HĐ tìm tịi mở rộng
- Tìm hiểu thêm về khái niệm thông tin trong cuộc sống
Tuần:
Ngày soạn:15 / 8 / 2018
Ngày dạy:
/ 8 / 2018
Tiết:2
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết này HS:
- Biết được hoạt động thông tin của con người là như thế nào.
- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Nêu được tầm quan trọng của tin học đối với cuộc sống của con người.
3. Thái độ
- Giáo dục HS u thích mơn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Năng lực, phẩm chất.:
- Năng lực chung: Phát triển cho học sinh năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
4.2. Phẩm chất: Rèn cho học sinh phẩm chất: Tự chủ và có tinh thần vượt khó, tự
tin, chấp hành kỷ luật, có trách nhiệm với bản thân.
- Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị lấy ví dụ về thơng tin ở nhà và nghiên cứu trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Thông tin là gì? Nêu các hoạt động thơng tin của con người.
Trong các hoạt động thơng tin đó, hoạt động nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Trả lời:
- Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và con
người.
- Các hoạt động thông tin của con người là: tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và
truyền thơng tin. Trong các hoạt động đó, hoạt động xử lý là quan trọng nhất vì nó
đem lại sự hiểu biết cho con người, qua đó con người có những quyết định và kết
luận cần thiết.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động: Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu thế nào là thông tin và biết
được hoạt động thông tin của con người. Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm
hiểu hoạt động thơng tin và tin học.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG(KT - KN)
Hoạt động 3:
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Gọi 1 HS đứng dậy đọc bài trong SGK.
- GV: Lấy VD về q trình thu nhận thơng tin một cách
vơ thức và có ý thức, nhận ra tầm quan trọng của việc
thu nhận thơng tin một cách có ý thức.
- VD:
+ Vơ thức: vơ tình nghe tiếng chim hót trên cây vọng
đến tai thì con người có thể đốn nhận trên cây có con
chim gì,…
+ Có ý thức: đọc sách để tìm hiểu kiến thức, tham quan
viện bảo tàng,…
- GV: Khuyến khích HS tìm tịi, trao dồi thơng tin một
cách có ý thức.
? Lấy VD về 1 số công việc mà con người không thể
làm được
- HS: không thể nhìn 1 vật q xa, q nhỏ, khơng thể
tính nhẩm 1 con số q lớn,…
- GV: Chính vì vậy con người đã không ngừng sáng tạo
những công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua
những giới hạn ấy
? Những công cụ và phương tiện giúp con người vượt
qua giới hạn
- HS: kính hiển vi, kính thiên văn,…
- HS: Máy tính điện tử được làm ra ban đầu chính là để
hỗ trợ cho cơng việc tính tốn của con người (khả năng
tính tốn nhanh, độ chính xác cao,…)
- GV: Gợi ý, dẫn dắt HS tìm ra nhiệm vụ chính của tin
học.
? Nhiệm vụ chính của tin học là gì
- HS: Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc
- Nhiệm vụ chính của tin học là
thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt
cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
động thông tin một cách tự động
trên cơ sở sử dụng máy tính điện
tử.
Hoạt động 4:
4. Câu hỏi và bài tập trong SGK
tr 9
Câu 1:
Câu 1: SGK
- GV hướng dẫn.
- HS trả lời và sửa bài vào vở.
Câu 2:
Câu 2: SGK
- GV hướng dẫn.
- HS trả lời và sửa bài vào vở.
Câu 3:
Câu 3: SGK
- GV hướng dẫn.
Câu 4: SGK
- HS trả lời và sửa bài vào vở.
- Ngoài ra cịn thu nhận thơng tin
bằng khứu giác, vị giác…
Câu 4:
- GV hướng dẫn.
- HS trả lời và sửa bài vào vở.
Câu 5:
Câu 5: Chiếc cân để giúp phân biệt
trọng lượng, nhiệt kế để đo nhiệt
độ, la bàn để định hướng,…
- GV hướng dẫn.
- HS trả lời và sửa bài vào vở.
3.HĐ Luyện tập
? Em hãy hắc lại khái niệm thơng tin, hoạt động thơng tin. Lấy được ví dụ minh
họa về thông tin.
? Vai trị của máy tính trong các hoạt động thơng tin là gì.
? Nêu VD về ứng dụng máy tính trong những lĩnh vực khác của cuộc sống.
4.HĐ vận dụng
-
Học thuộc bài, xem trước bài 2.
-
Trả lời lại các câu hỏi và bài tập trong SGK tr 5.
-
Xem bài đọc thêm 1 trong SGK tr 6.
5.HĐ tìm tịi mở rộng
- Tìm hiểu thêm về khái niệm tin học trong cuộc sống
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:3
Ngày dạy:
/ 8 / 2018
/ 8 / 2018
BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết này HS:
- Biết được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết được biểu diễn thông tin là gì? Vai trị của biểu diễn thơng tin trong hoạt
động động thông tin của con người.
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Nhận biết được các dạng thông tin khác nhau cũng như cách biểu diễn chúng.
3. Thái độ
- Giáo dục HS u thích mơn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Năng lực, phẩm chất.:
- Năng lực chung: Phát triển cho học sinh năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
4.2. Phẩm chất: Rèn cho học sinh phẩm chất: Tự chủ và có tinh thần vượt khó, tự
tin, chấp hành kỷ luật, có trách nhiệm với bản thân.
- Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Thông tin là gì? Nêu VD?
? Hoạt động thơng tin gồm những việc gì? Nêu VD?
? Trong hoạt động thơng tin, việc nào là quan trọng nhất? Tại sao?
? Yêu cầu HS vẽ mơ hình q trình xử lý thơng tin và giải thích.
? Nêu nhiệm vụ chính của tin học trong việc thực hiện hoạt động thông tin của
con người
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG(KT - KN)
Hoạt động 1:
1. Các dạng thông tin cơ bản
* Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, quan
sát, gợi mở, hoạt động nhóm...
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật một
phút.
- GV: Nhắc lại khái niệm thơng tin trong bài 1 từ đó
đưa ra các VD về thông tin và cho HS nhận dạng thơng
tin.
- Có 3 dạng thơng tin cơ bản:
- GV: Giới thiệu các dạng thông tin khác nhau trong
cuộc sống: Mùi, vị, cảm giác,… Nhưng trong đó có 3
dạng thơng tin cơ bản: Dạng văn bản, dạng hình ảnh,
dạng âm thanh.
+ Dạng văn bản.
+ Dạng hình ảnh.
+ Dạng âm thanh.
? Yêu cầu HS đưa ra VD về các dạng thơng tin.
- HS:
+ Dạng văn bản: Những gì được ghi lại bằng các con
số, bằng chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí,…
+ Dạng hình ảnh: Những hình vẽ minh họa trong sách
báo, tấm ảnh chụp 1 người nào đó,…
+ Dạng âm thanh: Tiếng đàn pianơ, tiếng sáo, tiếng
trống trường,…
- GV: Mở rộng thêm về sự kết hợp giữa các dạng thông
tin với nhau.
? Yêu cầu HS cho VD về sự kết hợp đó.
- HS: Trong SGK có hình ảnh, văn bản,…
Hoạt động 2:
2. Biểu diễn thơng tin
* Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, quan
sát, gợi mở, hoạt động nhóm...
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật một
phút.
- GV: Dẫn dắt HS đi vào cách biểu diễn thông tin.
? Biểu diễn thơng tin là gì
- HS: Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện thông tin
dưới dạng cụ thể nào đó.
? u cầu HS cho VD.
- HS : Hình ảnh trong sách báo thể hiện thơng tin bằng
hình ảnh,…
- GV: Giới thiệu các cách biểu diễn thơng tin khác nhau
ngồi 3 dạng thông tin cơ bản: Mùi, vị, cảm giác,…
? Vậy biểu diễn thơng tin có vai trị như thế nào đối với
- Biểu diễn thông tin là cách thể
hiện thơng tin dưới dạng cụ thể nào
đó.
hoạt động thông tin của con người? Tại sao
- HS: Biểu diễn thơng tin có vai trị quan trọng đối với
hoạt động thơng tin của con người. Vì biểu diễn thông
tin quyết định việc truyền và tiếp nhận thông tin.
- GV: VD mơ tả bằng lời về hình dáng của 1 người bạn
cho 1 người khác chưa quen.
- Biểu diễn thơng tin có vai trị
quan trọng đối với hoạt động thơng
tin của con người. Vì biểu diễn
thơng tin quyết định việc truyền và
tiếp nhận thông tin.
- GV: Mở rộng thêm về việc cùng 1 thơng tin có thể có
nhiều cách biểu diễn khác nhau.
- GV: VD cùng các con số có thể biểu diễn dưới dạng
bảng hay đồ thị, cùng 1 buổi sáng thì họa sĩ có thể vừa
vẽ tranh vừa nghe nhạc, nhà thơ có thể sáng tác bài thơ,
cùng là 1 bài tốn thì HS có thể có nhiều cách giải,…
? Yêu cầu HS cho VD
- HS: Cho VD.
- GV: Truyền đạt cho HS biết được mục đích của biểu
diễn thông tin là lưu trữ và chuyển giao thông tin thu
nhận được.
2.3.HĐ Luyện tập
? 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là gì? Cho VD của từng dạng?
? Biểu diễn thơng tin là gì? Cho VD?
? Vai trị của biểu diễn thơng tin
? Mục đích của biểu diễn thông tin
2.4.HĐ vận dụng
- Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK tr 9.
2.5.HĐ tìm tịi mở rộng
- Tìm hiểu thêm về khái niệm tin học trong cuộc sống
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:4
Ngày dạy:
/ 8 / 2018
/ 8 / 2018
BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết này HS:
- Biết được dữ liệu là gì?
- Để máy tính có thể hiểu và xử lý được thì thơng tin cần được biểu diễn dưới dạng
các dãy bit.
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Nhận biết được thơng tin trong máy tính và cách biểu diễn thơng tin trong máy
tính.
3. Thái độ
- Giáo dục HS u thích mơn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
4. Năng lực, phẩm chất.:
- Năng lực chung: Phát triển cho học sinh năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
4.2. Phẩm chất: Rèn cho học sinh phẩm chất: Tự chủ và có tinh thần vượt khó, tự
tin, chấp hành kỷ luật, có trách nhiệm với bản thân.
- Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? 3 dạng thơng tin cơ bản trong tin học là gì? Cho VD của từng dạng?
? Biểu diễn thơng tin là gì? Cho VD?
? Vai trị của biểu diễn thơng tin
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG(KT - KN)
Hoạt động 3: 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
(27p)
3. Biểu diễn thơng tin trong máy
tính
* Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, quan
sát, gợi mở, hoạt động nhóm...
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật một
phút.
- GV: Đưa ra các cách biểu diễn thơng tin khác nhau.
=> Có nhiều cách biểu diễn thơng tin. Vì vậy việc biểu
diễn thơng tin cần phải tùy theo mục đích và đối tượng
dùng thơng tin.
- GV: VD đối với người khiếm thính thì khơng thể
dùng âm thanh, người khiếm thị thì khơng thể dùng
hình ảnh.
- GV: Dẫn dắt HS đi vào cách biểu diễn thông tin trong
máy tính.
- Thơng tin trong máy tính cần
được biểu diễn dưới dạng các dãy
bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ
? Thơng tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới
dạng gì? Tại sao?
gồm hai kí hiệu 0 và 1. Vì máy tính
chỉ hiểu và xử lý được thơng tin
- HS: Thơng tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dưới dạng các dãy bit.
dạng các dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ gồm hai
kí hiệu 0 và 1. Vì máy tính chỉ hiểu và xử lý được
- Trong tin học, dữ liệu là thông tin
thông tin dưới dạng các dãy bit.
được lưu giữ trong máy tính.
? Trong tin học, dữ liệu là gì
- HS: Trong tin học, dữ liệu là thông tin được lưu giữ
trong máy tính.
- GV: Mở rộng cho HS: Máy tính là cơng cụ hỗ trợ
trong hoạt động xử lý thông tin của con người. Vậy
máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện
2 q trình:
+ Biến đổi thơng tin đưa vào máy tính thành dãy bit.
+ Biến đổi thơng tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành 1
trong các dạng: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
Hoạt động 4:
*Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, quan
sát, gợi mở, hoạt động nhóm...
4. Sửa câu hỏi và bài tập trong
SGK tr 9
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật một
phút.
SGK tr 9 (7p)
Câu 1:
- HS trả lời và sửa bài vào vở.
Câu 1: Các dạng thông tin khác
ngồi 3 dạng thơng tin cơ bản: Mùi,
vị, cảm giác,…
Câu 2:
Câu 2: SGK
- GV hướng dẫn.
- GV hướng dẫn.
- HS trả lời và sửa bài vào vở.
Câu 3:
- GV hướng dẫn.
Câu 3: Vì máy tính chỉ hiểu và xử
lý được thông tin dưới dạng các dãy
bit.
- HS trả lời và sửa bài vào vở.
3.HĐ Luyện tập
? 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là gì? Cho VD của từng dạng?
? Biểu diễn thơng tin là gì? Cho VD?
? Vai trị của biểu diễn thơng tin
? Mục đích của biểu diễn thơng tin
? Thơng tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng gì? Tại sao?
? Trong tin học, dữ liệu là gì?
4.HĐ vận dụng
-
Học thuộc bài, xem trước bài 3.
-
Trả lời lại các câu hỏi trong SGK tr 9.
5.HĐ tìm tịi mở rộng
- Tìm hiểu thêm về khái niệm tin học trong cuộc sống