Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.66 KB, 24 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
MƠN: VĂN HĨA GIAO THƠNG – LỚP 5
VĂN HĨA GIAO THƠNG LỚP 4
BÀI 1: ĐI XE ĐẠP ĐÚNG LÀN ĐƯỜNG, PHẦN ĐƯỜNG QUY ĐỊNH
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Biết được một số quy tắc đối với người đi xe đạp ở đô thị, nông thôn, miền núi.
2. Kĩ năng :
- Biết đi đúng phần đường dành cho xe đạp, xe thô sơ ; biết dừng xe lại khi có đèn tín
hiệu giao thơng màu đỏ.
3. Thái độ :


- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định bảo đảm
an toàn giao thông khi đi xe đạp trên đường.
II- CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
−Tranhảnhgiấykhổ A0 kẻcáclànđườngdànhcho ô tô, xemáy, xeđạp.
− Tranh ảnh về ngườiđi xe đạp đúng/sailànđường, phầnđườnggiaothơngđềtrìnhchiếu
minh họa (nếulàgiáốnđiệntử).

hoặctranhảnhvềgiaothơngtrongđồdùnghọctậpcủatrường.

Tranhảnhsưutầmhoặcchuẩnbị,

− CáctranhảnhtrongsáchVănhóagiaothơngdànhchohọcsinhlớp4
− Phấnviếtbảng, khơnggiansântrườngvàxemáyđểthựchiệnhoạtđộngtrịchơiđóngvai.
− Nếuhọc ở sântrườngthìcầnchuẩnbị:
+ Một chiếc xe đạpdành cho trẻ em.
+ Kẻcáclànđườngdànhchongườiđixeđạp, cho ô tô, xemáy,…
2. Học sinh :


- Sách Vănhóagiaothơngdànhchohọcsinhlớp 4.
- Đồdùnghọctậpsửdụngchogiờhọctheosựphâncơngcủa GV.
III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Hoạtđộng 1: Hoạtđộngtrảinghiệm:
- GV nêucâuhỏicho HS hồitưởngvà chia - HS thảoluậntheonhómđơi, sauđó GV mờimộtsố
sẻnhữngtrảinghiệmcủabảnthânvềđixeđạ HS trìnhbàytrướclớp.
p:
+ Ở lớp, những bạn nào tự đến
trường bằng xe đạp?
+
Khiđixeđạptrênđườngphố,
đườnggiaothôngtrongxã,
huyệncácemthườngđinhưthếnào?
Đivàolànđườngnào?
*
Hoạtđộng
2: - HSđọctruyệntựtrảlờicánhâncáccâuhỏi 1 và 2.
Hoạtđộngcơbản:Đixeđạpđúnglànđườ
ngđểđảmbảo an toàn
-

GV

yêu

cầu


HS

đọctruyện


“Điđúngmớiantồn”
(tr.
4, + Ngồicùngbênphải.
5)trảlờicáccâuhỏi1 và 2 cuốitruyệnđọc.
GV cóthểgợimởcho HSbằngcáccâuhỏi:
+
Lànđườngdànhchoxeđạp
ở +Làmộtphầncủađườngxechạyđược
chia
vịtrínàocủađường (bênphải, bêntrái, theochiềudọccủađường,
ngồicùngbênphải)?
cóbềrộngđủchoxechạyantồn.

+
Emhiểulànđườnglàgì? nhữngđườngrộng, lànđườngthườngdượcphân chia
Dựavàođâuđểemphânbiệtđượclànđường theocácvạchkẻđườngdànhriêngchotừngloạixetừxe
?
lớnđếnxenhỏtheothứtựtừtrái qua phải.
Câu
2:Hảikhơngđạpxevàolànđườngbêntráivìđólàlànđư
ờngdànhchoxemáyvà ơ tơ.
- HS thảoluậnnhómđơi (1 phút)
- HS trảlời, cácnhómcịnlạibổ sung.
- GV ucầu HS

thảoluậnnhómđơitrảlờicâuhỏi 3.
- GV mờiđạidiệncácnhómtrảlờicâuhỏi.

* GV chốtkếtluận: Khiđixeđạp,
emphảiđiđúnglànđườngquyđịnhđểđảmb
ảoantồn.
- GV chiếumộtsốhìnhảnhvềđiđúng /
sailànđường.
* Hoạtđộng 3: Hoạtđộngthựchành

Câu
3:Nếuđixeđạpkhơngđúnglànđườngquyđịnhthìcóth
ểsẽbịxemáyva/đâmvào,
gây
tai
nạn,
hoặccóthểva/đâmvàongườiđibộ.
- Mộtsố HS đọclạikếtluận.
- HS quansátmànhình.

- HS thựchànhcánhân.

GV
ucầuHS
quansáthìnhtrongsáchvàxácđịnhhành vi
Hình 1: ĐCơtronghìnhđiđúnglànđườngquyđịnh
đúng,
saicủacácbạnđixeđạp.Saukhilàmcánhân, Hình 2: ĐBạntronghìnhrahiệukhimuốnrẽ.
Hình 3:
HS chia sẻ ý kiếnvớibạnbêncạnh.

Saivìhaibạnnhỏtronghìnhđivàođườngcấmxeđạp.
- GV nêucâuhỏi:
Hành vi Hình 4:
tronghìnhnàolàđúng, hành vi nàolàsai? Saivìbạnnhỏtronghìnhđạpxemàkhơngngồingayng
ắntrênnxe, cóthể do xeqcao so vớibạnnhỏ.
Vìsao?
Hình 5:
Saivìbạnnhỏtronghìnhkhơngđiđúnglànđường,
chuyểnlànkhơngcótínhiệu.


Hình 6:
Saivìbạnnhỏtronghìnhđixebằngmộttaycịnmộttay
dắttheo con chó.
- HS nêu ý kiến:
+ Khơngđivàođườngcấmxeđạp.
+ Đạpxeđúngkíchthướcdànhchotrẻem.
+ Điđúnglànđường, khirẽcầnnênrahiệu,
quansátkĩ.
- Hỏi: Qua phântíchcáchành vi + Khơngđixebằngmộttay.
củacácbạnnhỏtronghình,
…..
cácemrútrađượcnhữngbàihọcgìchobảnth - HS đọc:
Rẽtrái, rẽphải hay dừng
ân?
Hãynênrahiệu, chứđừngbỏ qua

- Gọi HS đọchaicâuthơ, chốthoạtđộng.

* Hoạtđộng 4: Hoạtđộngứngdụng

Bài 1:
- Gọi 1 HS đọcyêucầu.
- Yêucầu HS thảoluậnnhómđơi (1 phút)

Bài 2:
- Gọi 1 HS đọcucầu
- Gọi 1 HS đọclạitìnhhuống.
- ucầu HS thảoluậnnhóm 4 (2 phút)
Gọimộtsốnhómtrìnhbàykếtquảthảoluận.

* Kết luận : Để đảm bảo an toàn khi đi
xe đạp, em cần nhớ :
Điđùnglànđườngdànhchongườiđixeđạp;

- HS đọcyêucầu.
- HS thảoluận, cùngnhau chia sẻ ý kiến.
- HS nóivềsựkhơng an tồncủacácbạnđixeđạp:
đisailànđường; khơngrahiệuxinrẽ;
đixeđạpbằngmộttay; vừađivừadắtchó,…
rồiđưaralờikhunchocácbạn.
- HS đọcucầucủabàitập.
- HS đọctìnhhuống, cảlớptheodõi.
- HS thảoluậntheonhóm 4 (2 phút)
Trảlời: Tâmlàngườicólờinóivàhànhđộngđúng.
LờinóicủaTâmsẽgiúpchoCườngvàHữunhậnrahàn
hđộngcủaCườnglàsai, rấtnguyhiểm
- Mộtsố HS nhắclạikếtluận.


khôngđilấn

sang
đườngcủangườiđibộvàcủaxemáy, xe ô
tô.
- Nếu muốn rẽ, phải dùng tay báo hiệu
và quan sát kĩ, khi thấy thực sự an toàn
mới được rẽ.
**Tổchứchọc ở sântrường
(GV nên tổ chức dạy ngoại khoá ở sân trường để HS có khơng gian thực hành đi xe
đạp)
Thực hành đi xe đạp
GV vẽ trên sân trường cáclàn đường có vạch kẻ chia làn đườngdànhchongườiđixemáy,
đixeđạp, đibộ.
HS thựchànhxácđịnhlànđườngdànhchongườiđixeđạp.


Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết phải chấp hành các biển báo giao thông khi tham gia giao thông.
- HS biết nội dung quy định trên một số biển báo giao thông.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên đường.
3. Thái độ:
- Chấp hành đúng quy định về an tồn giao thơng khi gặp biển báo giao thông.
- Tuyên truyền đến mọi người về quy định chấp hành các biển báo giao thông.
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.
- HS: Sách văn hóa giao thơng lớp 4
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV
1. Hoạt động trải nghiệm:
+ Khi em đi trên đường, đến các ngã ba,
ngã tư, em thường thấy những gì có nội
dung về luật giao thông người tham gia cần
chấp hành?
- GV giới thiệu: biển báo giao thơng hay
cịn gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ
thống các biển báo được đặt ven đường giao
thông, biển báo giao thông cung cấp các
thông tin cụ thể đến người tham gia giao
thông.
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG
2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Phải
nhìn biển báo hiệu giao thông”
- YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. Cả lớp
đọc thầm.
- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả
lời các câu hỏi:
Câu 1: Khi đang đi bon bon trên đường, vì
sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?
Câu 2: Biển báo hiệu “Cơng trường” có đặc
điểm gì?

Hoạt động của HS
- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, chú
cảnh sát giao thông, các biển báo giao
thông,…
- Lắng nghe.


- HS đọc truyện.
- HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu
hỏi.
Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có cơng
trường đang thi cơng phía trước.
Câu 2: Có hình người đào đất, bên trong
tam giác có viền đỏ.
Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm
rẽ phải.


Câu 3: Vì sao mẹ Hoa khơng rẽ phải để đến
nhà bạn Lan cho nhanh hơn?
Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc
điểm gì?

Câu 4: Mũi tên màu đen chỉ sang hường
tay phải, nằm trong vòng tròn viền đỏ,
nền màu trắng và có dấu chéo.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình
bày. Các nhóm cịn lại bổ sung ý kiến.
- Gọi một số nhóm trả lời kết quả thảo luận. - HS thảo luận nhóm đơi, 2 HS trả lời
theo hình thức hỏi đáp.
- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời
Câu 5: Khi đi trên đường, chúng ta phải
câu hỏi số 5: Tại sao chúng ta cần thực hiện quan sát các biển chỉ dẫn để thực hiện
theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thơng? đúng, như thế mới đảm bảo an tồn.
- HS nêu ý kiến.
+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy
nghĩ của bạn Lan khơng?

- Nhận xét, tun dương.
*GV kết luận, nêu 2 câu thơ:
Nhớ nhìn biển báo giao thông
Để cùng thực hiện quyết không lơ là.
- Cho HS quan sát một số biển báo giao
thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động
thực hành).
3. Hoạt động thực hành.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.
- YC HS quan sát các biển báo trong sách,
thực hành cá nhân. Sau đó chia sẻ kết quả
thực hiện với bạn cùng bàn.
- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành
trước lớp.
- GV đưa ra một biển báo, gọi HS trả lời
các câu hỏi:
+ Nội dung của biển báo là gì?
+ Nêu đặc điểm của biển báo đó.
- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung của các
biển báo.
* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển
báo đường bộ được chia làm 6 nhóm: biển

- HS lắng nghe, quan sát.
- Một số HS đọc lại hai câu thơ.

- 1 HS đọc.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời.



báo cấm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu
lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ và vạch
chỉ đường. Việc nắm được nội dung các
biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực
hiện đúng các quy định về an toàn giao
thông khi lưu thông trên đường.
- HS tham gia chơi.
4. Hoạt động ứng dụng
(Tổ chức theo hướng dẫn ở sách văn hóa
giao thơng) Trị chơi: Ai nhanh mắt hơn?
- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông
thường gặp trong cuộc sống.
- Cách chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm A và
B. Chọn 1 HS làm quản trị có nhiệm vụ giơ
các biển báo. Khi quản trò đưa ra một biển
báo giao thơng, các bạn ở từng nhóm sẽ
thảo luận về nội dung biển báo và trả lời.
Nhóm nào có số bạn trả lời đúng nhiều nhất
thì thắng cuộc.
- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu. - 2-3 HS đọc ghi nhớ
* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực hiện
tốt.
GHI NHỚ:
Nhắc nhau thực hiện hằng ngày
Nội dung biển báo ở ngay bên đường.
- Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ.



Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ
ĐƯỜNG SẮT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao
nhau giữa đường bộ và đường sắt.
2. Kĩ năng:
- Chấp hành đúng các quy định về đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau
giữa đường bộ và đường sắt.
3. Thái độ:
- Tuyên truyền đến mọi người về những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi
đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.
- HS: Sách văn hóa giao thơng lớp 4
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV
1. Hoạt động trải nghiệm:
+ Hỏi: Em nào đã từng đi trên đường bộ và gặp
chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt?
+ Lúc đó, em và mọi người đã làm gì?
- GV giới thiệu mục tiêu bài mới:
AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU
GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT
2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Chậm một
chút nhưng an toàn”
- YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. Cả lớp đọc
thầm.
- Cho HS đọc thầm và tự trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Vì sao Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi đường
khác để về nhà?
Câu 2: Con đường mà Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi
có gì đặc biệt?
Câu 3: Tại sao Hạnh và Quốc không đồng ý chạy
băng nhanh qua đường sắt theo lời đề nghị của
Hùng?
- Gọi một số HS trả lời câu hỏi.

Hoạt động của HS
- HS nêu ý kiến.

- Lắng nghe.

- HS đọc truyện.
- HS tự trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Đường tắt về nhà sẽ nhanh hơn.
Câu 2: Có đường sắt cắt ngang qua.
Câu 3: Theo Hạnh như thế quá nguy
hiểm.


- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi
số 4: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và
đường sắt, ta phải đi thế nào cho an toàn?

*GV nêu kết luận, gọi 1 số HS đọc lại.
- Cho HS quan sát một số hình ảnh chỗ giao nhau
giữa đường bộ và đường sắt.
3. Hoạt động thực hành.

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.
- YC HS thực hành theo nhóm 4 (4 phút).
- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành trước
lớp.

- Hỏi: Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ giao với
đường sắt khơng có rào chắn, em nên làm gì để
đảm bảo an tồn?
- Hỏi: Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ giao với
đường sắt có rào chắn, em nên làm gì để đảm bảo
an tồn?
-

* GV Kết luận, nêu hai câu thơ:
Thấy xe lửa đến từ xa

- Một số HS trả lời, cả lớp bổ sung ý
kiến.
- HS thảo luận nhóm đơi, 2 HS trả lời
theo hình thức hỏi đáp.
Câu 4: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa
đường bộ và đường sắt, chúng ta phải
chú ý quan sát như thế mới đảm bảo an
toàn.
- Một số HS đọc lại kết luận.

- 1 HS đọc.
- HS thực hiện theo u cầu của GV.
+ Hình 1: Hành động khơng nên làm.
Bạn HS trong hình đang đứng giữa

đường ray đùa giỡn khi tàu đang đến
gần như vậy rất nguy hiểm.
+ Hình 2: Hành động khơng nên làm.
Mọi người đứng q gần rào chắn khi
đoàn tàu đi ngang như vậy rất nguy
hiểm.
- Cách đường ray ít nhất 5 mét.

- Cách rào chắn ít nhất 1 mét.
+ Hình 3: Hành động khơng nên làm.
Hai bạn nhỏ đang cố băng qua rào chắn
khi đoàn tàu đang đến và rào chắn đang
từ từ hạ xuống như vậy rất nguy hiểm.
+ Hình 4: Hành động khơng nên làm.
Các bạn học sinh cười nói đi ngang
đường ray, khơng chú ý đồn tàu đang
đến như vậy rất nguy hiểm.


Nhắc nhau cẩn thận tránh ra tức thì.
- GV nhấn mạnh lại kết luận: khi đi qua chỗ
đường bộ giao với đường sắt có rào chắn, em nên
đứng cách rào chắn ít nhất 1 mét để đảm bảo an
tồn. Khi đi qua chỗ đường bộ giao với đường sắt
khơng có rào chắn, em nên đứng cách đường ray
tối thiểu 5 mét để đảm bảo an toàn.
- Giới thiệu cho HS hình ảnh một số biển báo giao
thơng liên quan.
4. Hoạt động ứng dụng
Bài 1:

- YC HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi trong nhóm
đơi.
- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu.
* Chốt ý đúng; tuyên dương các nhóm thực hiện
tốt.
Bài 2:
- YC HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi trong nhóm
đơi.
- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu trả lời.
* GV kết luận. chốt ý đúng: Khi đi ngang qua chỗ
giao nhau giữa đường sắt và đường bộ có rào
chắn hay khơng có rào chắn, nơi có lắp đặt các
báo hiệu hay khơng có các báo hiệu, chúng ta cần
quan sát thật kĩ mới đi qua để đảm bảo an toàn.
- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ.

- HS nhắc lại.

- HS đọc u cầu.
- Thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi
đáp.
- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc u cầu.
- Thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi
đáp.
- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.


- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ
Bài 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT,NGƯỜI GIÀ,
TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ khi đi đường là thể hiện
nếp sống văn minh,biết được sự yêu thương chân tình đối với mọi người.
2.Kĩ năng:


- Học sinh biết khi tham gia giao thông gặp người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ em
cần giúp đỡ họ để đề phịng tai nạn giao thơng .
3. Thái độ:
- Có hành động ân cần, nhẹ nhàng khi giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ
nhỏ .Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện .
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh ảnh trong SGK .
- HS: Sách văn hóa giao thơng lớp 4
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản :
- 1 HS đọc nội dung câu chuyện Qua
đường cùng nhau.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời - HS thảo luận nhóm đơi.
các câu hỏi:
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Trên đường đi học về,Thảo và Minh - Nhóm khác nhận xét.
đã nhìn thấy ai?
-Vì sao bạn gái đeo kính râm,tay cầm

gậy dị đường , chần chừ khơng băng
qua đường?
-Thảo và Minh đã làm gì để giúp đỡ
bạn gái bị khiếm thị ?
-Em có nhận xét gì về hành động của
Thảo và Minh ?
- Bạn nào đã từng giúp đỡ người
khuyết tật khi tham gia giao thông ?
- Gv chốt ý : Giúp đỡ người khuyết
Giúp người khuyết tật đi đường
tật đi đường là thể hiện tình yêu thương
Là em đã biết yêu thương chân tình.
chân thành .
2. Hoạt động thực hành :Bày tỏ ý
kiến - HS quan sát một số hình ảnh giáo
viên đưa ra và bày tỏ ý kiến bằng cách - HS quan sát tranh và bày tỏ ý kiến
đưa thẻ có mặt cười đối với hình ảnh các của mình
bạn có hành động đúng và thẻ có mặt
khóc đối với hình ảnh các bạn có hành
động sai .
- GV yêu cầu 1HS lên bảng gắn thẻ
mình chọn bên cạnh hình ảnh giáo viên - Cả lớp theo dõi ,lắng nghe và nhận
đưa ra và trình bày ý kiến của mình xét
trước việc làm của các bạn nhỏ trong
tranh.


- GV chốt ý : Khi tham gia giao thông
chúng ta cần giúp đỡ người già ,trẻ
nhỏ,người khuyết tật là thể hiện nếp

sống văn minh
3. . Hoạt động ứng dụng:
a. Khi giúp đỡ người khác , em cần có
thái độ và lời nói thế nào để người cần
giúp đỡ vui vẻ nhận sự giúp đỡ của em?
b. Em hãy viết tiếp câu chuyện sau:
- HS nêu
Buổi trưa trời nắng gay gắt.Một phụ
nữ mang thai đang cố sức đẩy chiếc xe
đạp có chở một thùng đồ nặng lên cầu. - HS thảo luận nhóm đơi viết tiếp câu
Mồ hơi trên lưng áo chị ướt đẫm , chị chuyện.
dừng lại lấy tay áo lau mồ hơi trên
- 2 Nhóm đóng vai .
trán .Vừa lúc đó Tuyền và Phượng cũng
- Các nhóm khác nhận xét cách xử lý
vừa đạp xe tới……
tình huống của nhóm bạn , chú ý đến lời
GV chốt ý: Khi tham gia giao
nói, thái độ của các bạn .
thơng,thấy người gặp khó khăn ,em cần
làm gì ?
-HS trả lời
- Khi giúp đỡ người khác em cần có
lời nói và thái độ như thế nào ?
Em người lịch sự ,văn minh
III. Củng cố :
Gặp ai gian khó tận tình giúp ngay.

Bài 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP
I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Học sinh biết thế nào là giữ gìn xe đạp sạch đẹp.
2.Kĩ năng:
- Biết một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp.
3. Thái độ:
- Yêu quý chiếc xe đạp; thực hiện tốt các việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch
đẹp .Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện .
II. Chuẩn bị:
 GV : Tranh ảnh trong SGK và 2 chiếc xe đạp .
 HS: Sách văn hóa giao thơng lớp 4
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV
 Hoạt động trải nghiệm:
GV nêu các câu hỏi để HS trả lời cá nhân.

Hoạt động của HS


- Em nào đã biết đi xe đạp ?
-HS trả lời
- Trong lớp, bạn nào tự đi xe đạp đến trường?
- Em có u q chiếc xe đạp của mình khơng
?
- Vậy chúng ta cần làm gì để giữ gìn xe đạp
sạch, đẹp? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
học hôm nay.

 Hoạt động chung :
- 1 HS đọc nội dung câu chuyện “Người

bạn” đồng hành.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời các câu
hỏi:
Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ
tặng món q gì?
Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú
thế nào?

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận
- Một số nhóm trình bày trước lớp

Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba
mẹ tặng cho một chiếc xe đạp.
Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp
của Tú khơng cịn mới như trước nữa.
Lớp sơn trầy xước, dè xe móp méo,
bánh xe dính bùn đất, khi đạp phát ra
tiếng kêu.
Câu 3: Tại sao sau mấy tháng sử dụng mà xe Câu 3: Sau mấy tháng sử dụng mà xe
đạp của Tuấn vẫn cịn mới vì Tuấn
đạp của Tuấn vẫn còn mới?
xem chiếc xe như người bạn đồng
hành. Thường xuyên lau chùi và kiểm
tra sửa chữa khi bị trục trặc.
+ Qua câu chuyện, em học hỏi được điều gì ở - HS trả lời
bạn Tuấn?
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV Kết luận:
- Xe đạp là bạn đồng hành giúp em đến

trường , vậy chúng ta cần giữ gìn xe đạp sạch,
đẹp.
Bài 6: VA CHẠM XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS ứng xử lịch sự, nói năng hịa nhã khi va chạm xe đạp.
2. Kĩ năng
- HS biết cách ứng xử khi xảy ra va chạm giao thông.
3. Thái độ
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân nói năng hịa nhã, ứng xử lịch sự cư
xử đúng mực khi va chạm xe đạp.


II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tranh ảnh về các nguyên nhân có thể dẫn tới va chạm xe đạp.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 4
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4.
- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động trải nghiệm
- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và
chia sẻ những trải nghiệm của bản thân
về các tình huống va chạm xe đạp.
+ Trong lớp chúng ta những bạn nào
đã đi xe đạp?
+ Em đã từng va chạm xe đạp chưa?
Nguyên nhân vì sao?

+ Khi va chạm xe đạp, em đã nói năng
và ứng xử như thế nào?
2. Hoạt động cơ bản: Đọc và tìm
hiểu câu chuyện
- Gọi 2 HS đọc câu chuyện “Chuyện
nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 2425)
+ Đường hẻm vào nhà Thành như thế
nào?
- Nhận xét
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi trả lời
câu hỏi sau: Vì sao bạn trai va vào xe
đạp của Thành?
+ Khi hai bạn ngã xuống chuyện gì đã
xảy ra?
+ Theo em, cách cư xử của Thành và
bạn trai kia có đúng khơng? Vì sao?
3. Hoạt động bày tỏ ý kiến
- Sau khi tìm hiểu về câu chuyện, hs sẽ
qua hoạt động bày tỏ ý kiến để nêu ý
kiến cá nhân về các tình huống.

Hoạt động của học sinh
- HS hồi tưởng và chia sẻ những trải
nghiệm của bản thân.
+ HS giơ tay
+ HS kể lại các câu chuyện của mình
+ HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- Đường hẻm vào nhà Thành quá hẹp
- HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời:

Khi xe Thành chạy đến, bạn trai
không thắng lại mà lách sang phải,
đường hẻm quá hẹp nên hai tay lái
vướng vào nhau.
+ Cánh tay phải của Thành bị trầy
xước, tay áo bị rách và hai bạn đã cãi
nhau.
+ HS trả lời theo ý kiến cá nhân


+ Nếu em là bạn trai đi xe đạp trong
- 2- 4 HS trả lời
câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để
thành to”, em sẽ nói gì, làm gì và thái
độ ra sao với Thành?
+ Nếu em là Thành trong câu chuyện
- 2- 4 HS trả lời
“Chuyện nhỏ đừng để thành to’”, em
sẽ ứng xử thế nào cho lịch sự?
- GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi
“Ai nhanh,ai đúng”
+ GV phổ biến luật chơi: Cơ có 4 bức
tranh tương ứng với 4 tình huống. Sau
khi các em quan sát kĩ các bức tranh
thì giơ thẻ đúng sai về cách xử lí các
tình huống trong từng bức tranh.
+ GV lần lượt cho hs xem kĩ các bức
tranh và giơ thẻ
- GV nhận xét, kết luận: Khi va chạm - HS lắng nghe
xe đạp vào nhau, em cần phải ứng xử

lịch sự, nói năng hịa nhã.
- Mở rộng: Khơng chỉ khi va chạm xe
đạp mà ngay cả trong cuộc sống, trong
trường học, khi chúng ta lỡ va chạm
vào một người khác, chúng ta cần nói
năng lịch sự, chân thành, xử sự đúng
mực.
4. Hoạt động ứng dụng
- GV chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra
- Các nhóm đóng vai, nêu ý kiến, nhận
tình huống trong SG. Yêu cầu 4 nhóm xét.
đóng vai và đưa ra ý kiến để giúp bạn
Bảo.
- GV nhận xét về các cách giải quyết
của các nhóm.
5. Củng cố - Dặn dò
- Khi va chạm xe đạp, em cần phải cư - Khi va chạm xe đạp, ta cần phải ứng
xử như thế nào?
xử lịch sự, nói năng hịa nhã.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Dặn dò hs khi lỡ va chạm xe đạp cần
ứng xử lịch sự, nói năng hịa nhã.
Bài 7: KHI NHÌN THẤY CĨ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT
TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- HS thực hiện việc giúp đỡ những người đang ở xung quanh đường ray tránh đi khi

xe lửa sắp đến bằng nhiều cách: báo họ rời đi, giúp họ nhanh chóng rời khỏi đường ray, …
2. Kĩ năng
- HS biết tìm cách báo hiệu cho người đang chuẩn bị qua đường ray khi xe lửa sắp
đến để rời đi an toàn.
3. Thái độ
- HS biết nhắc nhở mọi người giúp đỡ những người xung quanh đường ray tránh xa,
rời đi nơi khác khi xe lửa sắp đến.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 4
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 4.
- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động trải nghiệm
- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và
chia sẻ những trải nghiệm của bản thân
về các tình huống khi nhìn thấy có
người qua đường sắt trong khi xe lửa
sắp tới.
+ Cô đố các em xe lửa là xe gì?
+ Em đã thấy xe lửa chưa?
+ Em nào đã được đi xe lửa rồi nào?
+ Em đã bao giờ thấy tai nạn đường
sắt chưa? Tai nạn đó xảy ra như thế
nào?
2. Hoạt động cơ bản: Đọc và tìm
hiểu câu chuyện
- Gọi 2 HS đọc câu chuyện “Chuyện

nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 2829)
+ Hạnh và Hùng đã đi đâu và thấy
những gì?

Hoạt động của học sinh
- HS hồi tưởng và chia sẻ những trải
nghiệm của bản thân.

+ Xe lửa là tàu lửa …
+ HS giơ tay
+ HS trả lời
+ HS chia sẻ về các tai nạn đường sắt
mà các em thấy (có thể trên sách báo,
ti vi, hoặc thực tế)

- Hạnh và Hùng đi mua quà sinh nhật
tặng Quốc. Hai bạn thấy một người
đang đạp xe thật nhanh về phía đường
ray khi có xe lửa đang tới.

- Nhận xét
+ Khi nhìn thấy một người đang đạp
+ Hạnh hốt hoảng
xe thật nhanh về phía đường ray, trong
lúc xe lửa sắp đến, Hạnh cảm thấy thế


nào?
+ Hùng và Hạnh đã làm gì để giúp bác
ấy?

+ Việc làm của Hùng và Hạnh đã đem
lại kết quả gì?
3. Hoạt động bày tỏ ý kiến
- Sau khi tìm hiểu về câu chuyện, hs sẽ
qua hoạt động bày tỏ ý kiến tìm hiểu
về 3 tình huống để hs giải quyết các
tình huống đó.
+ Tình huống 1: Hai bạn gái đang chơi
trên đường ray lúc xe lửa đang chạy
tới.
+ Tình huống 2: Một bà cụ đang đi qua
đường ray xe lửa và khơng biết xe lửa
đang chạy tới gần.
+ Tình huống 3: 3 Bạn trai đang chơi
thả diều khi xe lửa đang chạy tới.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4,
đưa ra các cách xử lí tình huống phù
hợp
+ Khi nhìn thấy có người muốn băng
qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến,
chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét, kết luận: Khi thấy
người đang qua đường ray, lúc xe lửa
sắp đến chúng ta phải nhanh chóng
báo cho người đó biết để rời đi khỏi
đường ra hoặc dừng lại đúng lúc, nhằm
đảm bảo an tồn tính mạng cho mình
và cho người khác.
- Gọi hs đọc lại các câu thơ trong SGK


4. Hoạt động đóng vai
- GV chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra
tình huống trong SGK, u cầu 4
nhóm đóng vai và đưa ra ý kiến để
giúp Tâm và Bích..

+ Hai bạn chạy thật nhanh đến gần, cố
sức la to: “Xe lửa, xe lửa đến bác ơi!”
Bác nghe thấy tiếng gọi lớn, liền giật
mình dừng lại
+ Giúp bác ấy dừng lại đúng lúc để
tránh tai nạn xảy ra.

- HS lắng nghe

- Đại diện các nhóm trình
- HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- Thấy người đang qua đường ray
Xe lửa sắp đến chẳng hay biết gì
Hãy mau giúp đỡ tức thì
Báo cho người ấy rời đi an tồn
- Các nhóm đóng vai


- GV nhận xét về các cách giải quyết
- HS lắng nghe
của các nhóm.
5. Củng cố - Dặn dị
- Khi nhìn thấy có người muốn băng

- Ta nên báo cho người đó biết dừng
qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến,
lại để đảm bảo an tồn.
chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chú ý đảm bảo an tồn cho
chính bản thân mình và người khác khi
thấy xe lửa đang tới.
Bài 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được để xe đúng nơi quy định, sắp xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thơng dễ dàng
hơn và góp phần làm cho cuộc sống thêm đẹp.
2. Về kĩ năng:
- Thực hiện để xe đúng quy định, sắp xếp xe gọn gàng, hợp lí.
3. Về thái độ:
- Tự giác thực hiện và nhắc nhở mọi người để xe đạp đúng nơi quy định, sắp xếp xe gọn
gàng, hợp lí.
- Yêu quý, giữ gìn xe đạp của mình.
II. Chuẩn bị:
 GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.
 HS: Sách văn hóa giao thơng lớp 4
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV
I.. Ôn định
II. Bài mới
1. Hoạt động trải nghiệm:
- Trong lớp, bạn nào tự đi lại bằng xe đạp?
- Khi đến trường, em để xe ở đâu?

- Khi đến nhà bạn, em để xe ở đâu?
- Khi đến cửa hàng, em để xe ở đâu?
- Giới thiệu bài: Xe đạp là phương tiện đi
lại quen thuộc của chúng ta, vậy khi đi đến
nơi, chúng ta phải để xe ở đâu? Và để như
thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài
học: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY
ĐỊNH
2. . Hoạt động cơ bản
Phân tích truyện: Phải để xe gọn gàng
- Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện.

Hoạt động của HS

- HS đưa tay
- HS trả lời theo thực tế của bản
thân
- Lắng nghe

- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời các - Các nhóm thảo luận; trình bày:
câu hỏi:
Câu 1: Các bạn đã để xe đạp trước nhà Toàn Câu 1: Các bạn để xe dựng
như thế nào?
ngang,dựng dọc trước nhà Tồn,
một số chiếc cịn dựng cả xuống
long đường.
Câu 2: Tại sao người đi bộ không thể đi trên Câu 2: người đi bộ không thể đi

lề đường được?
trên lề đường được vì lối đi đã bị
chắn hết.
Câu 3: Anh Tồn đã hướng dẫn các bạn sắp Câu 3: Có 7 chiếc xe, các bạn nên
xếp xe như thế nào?
để hai bên cửa ra vào: bên trái 4
chiếc, bên phải 3 chiếc và khơng
được để xe dưới lịng đường.
Câu 4: Nhờ anh của Toàn hướng dẫn, xe cộ Câu 4: Xe cộ đã được để ngay
đã được sắp xếp như thế nào?
hàng, thẳng lối, không làm ảnh
hưởng đến vỉa hè dành cho người đi
bộ.
+ Qua câu chuyện, em học hỏi được điều - Hs trình bày ý kiến cá nhân.
gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV Kết luận:
+ Chúng ta phải để xe đúng quy định. Nơi
có nhà xe,chúng ta phải để trong nhà xe.
Nơi khơng có nhà xe, để sát một bên
đường, bên cửa, không chắn lối đi…
+ Khi để xe, phải để gọn gàng, ngay hàng,
thẳng lối.
* GV chốt ý:
Xe cộ sắp xếp gọn gàng
- 2 HS đọc, lớp đồng thanh
Đúng nơi, đúng chỗ dễ dàng lưu thông
3. Hoạt động thực hành
- Gv đưa từng tranh


- Hs đưa thẻ đúng sai, giải thích.
Đối với tranh sai, cho biết em nên
để xe như thế nào cho đúng?
- Tranh 1: Sai.
+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân

- Tranh 1
+ H: Em nên để thế nào cho đúng?
+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên để xe
hai bên cửa để không ảnh hưởng lối đi.
- Tranh 2
- Tranh 2: Đúng
- Tranh 3
- Tranh 3: Đúng
+ H: Để xe như tranh 2, tranh 3 sẽ đem lại - Không chắn lối đi. Làm cho



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×